Giáo án Hình học 8 tiết 33 đến 70

Tiết 53 : ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊU :

- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III.

- Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự.

- Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.

B.CHUẨN BỊ :

- GV : Thước kẻ, bảng phụ, êke, compa, phấn màu.

- HS : Thước, êke, compa

C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

I. Tổ chức :

II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi ôn tập

 

doc79 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 tiết 33 đến 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ, thước đo độ, thước chia khoảng, compa.
- HS: Thước đo độ, thước chia khoảng, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức: Lớp: 8A: 23; vắng: ; Lớp 8B: 24; vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các định lý về hai trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nêu bài toán SGK-77
Hướng dẫn HS tìm phương hướng chứng minh:
+ Đặt lên trên sao cho 
 HS có được hình ảnh
 và MN//BC
GV nêu cách dựng 
HS suy nghĩ tìm cách chứng minh.
GV đưa hình 41 sgk lên bảng phụ
HS tìm những cặp tam giác đồng dạng (HS hoạt động nhóm nhỏ 2 em).
HS vẽ hình 42 theo yêu cầu ?2 sgk vào vở
Tìm các tam giác đồng dạng ở hình bên ?
Cặp tam giác nào đồng dạng ? Vì sao?
Tìm x, y trên hình ?
Cho BD là tia phân giác của . Hãy tính BC và BD ?
1. Định lí: 
* Bài toán: 
GT
 và 
; 
KL
Giải:
Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC, .
Vì MN // BC nên ta có :
AMN ABC.
Xét hai tam giác AMN và A’B’C’ có :
(gt), AM = A’B’ (theo cách dựng), (đồng vị). Mà (gt) do đó .
Vậy (g.c.g)
A’B’C’ABC.
* Định lý : SGK/78
2. Áp dụng:
?1. 
a)Tam giác ABC cân ở A nên 
c)Tam giác MNP cân ở P nên 
 Vậy tam giác ABC đồng dạng với tam giác PMN(g.g)
d) Tam giác A’B’C’ có
 Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác D’E’F’(g.g)
?2 
a) hình bên 
có ba tam giác. 
b) x=2; y= 2,5
c) BC = 3,75 cm 
BD = 2,5 cm.
	4. Củng cố: 
- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba? 
- Nếu còn thời gian cho HS làm BT 35 sgk
	 (theo tỉ số k)
Nên 
	Xét và có: và .
Nên 
	5. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững nội dung định lí. BTVN: 36, 37 sgk.
- Hướng dẫn BT 37a sgk: có ba tam giác vuông (về nhà chứng minh vuông tại B)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/02/2015.
Ngày giảng: 04/03/2015.
Tiết 47 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS được luyện tập chứng minh hai tam giác đồng dạng, từ đó tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn địnhtổ chức: Lớp 8A: 22;vắng: ;Lớp 8B: 24;vắng:
2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 38/ sgk-79
GV: Cho HS nêu đầu bài tập 38/sgk-79. vẽ hình.
GV: Để tính x? y? Ta làm thế nào?
HS: Ta CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC => tỷ số đồng dạng để tính x và y.
GV: Hãy CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC?
HS: CM....
GV: Có thể CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC bằng các cách khác nhau.
Bài tập 39/sgk-79
GV: a) Để chứng minh ta làm như thế nào?
HS: 
GV: b) chứng minh 
HS: chứng minh hoặc 
GV: Bài tập 41/sgk-80
GV: Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác DEF không nếu:
HS: a) có; b) có; c) không; d) có; e) không;
GV: Vậy hai tam giác cân đồng dạng khi nào?
HS: Hai tam giác cân đồng dạng nếu có một cặp góc ở đỉnh hoặc một cặp góc ở đáy bằng nhau hoặc cạnh bên và cạnh đáy của tam giác này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác kia
Bài tập 38/ sgk-79
Ta có: 
 (định lí)
Hay 
Bài tập 39/sgk-79
a) Ta có: AB//CD
 (định lí)
b) Ta có: 
Mà ( Vì )
Bài tập 41/sgk-80	
Hai tam giác cân đồng dạng nếu:
Một cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc
Một cặp góc ở đáy bằng nhau hoặc
Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỷ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại các định lý về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem các bài tập đã giải.
- BTVN: 40, 42, 43, 44, 45 sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/02/2015.
Ngày giảng: 07/03/2015.
Tiết 48 : §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
CỦA TAM GIÁC VUÔNG 
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và góc vuông).
- Vận dụng được các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông để xét sự đồng dạng của các tam giác vuông.
- HS: có ý thức tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke.
- HS: Thước, êke, compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A: 22;vắng: ; Lớp 8B: 24; vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Từ bài cũ HS nhắc lại hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông từ tam giác thường
GV đưa ra hình 47 sgk lên bảng phụ
HS tìm các tam giác đồng dạng qua ?1
Từ đó nêu dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
GV: giới thiệu định lí 1.
GV: cho HS tìm phương hướng chứng minh. 
GV: vẽ hình 49 sgk lên bảng.
Cho theo tỉ số k
Tính tỉ số ?
Giải.
Xét hai tam giác vuông ABH và A’B’H’ có :
, 
Từ đó em có nhận xét gì ?
GV giới thiệu định lí 2.
Tính ?
Rút ra nhận xét?
GV giới thiệu định lí 3.
1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông:
 Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :
- Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
- Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
? : . Vì và .
* Định lí 1: sgk
GT
và ,
	 (1)
KL
Chứng minh :
Từ (1) bình phương hai vế ta được :
.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 
Vì ΔАΒC và ΔА’Β’C’ vuông tại A và A’ nên B’C’2 - A’B’2 = AC2
và BC2 - AB2 = AC2	
Do đó : 
Vậy 	
3. Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng:
* Định lí 2: sgk
theo tỉ số k 
* Định lí 3: sgk
 theo tỉ số k
nên 
	4. Củng cố 
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
	5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vận dụng vào các bài tập.
- BTVN: 50/sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 49 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và góc vuông).
- Vận dụng được các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông để xét sự đồng dạng của các tam giác vuông và tính được tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- HS có ý thức tích cực trong học tập.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, eke.
- HS: Thước, êke, compa
III. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
	III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ta có thể tính được tỉ số hai đường cao, diện tích của hai tam giác vuông đồng dạng hay không, các tỉ số đó bằng bao nhiêu ? 
2. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HD bài tập 50 sgk: Tính AH?
Ta có: 
 hay Nên AB= 47,83 (cm). 
Vậy chiều cao của ống khói là : 47,83 (cm)
Bài tập 47/84-SGK.
Ta có 52 = 32 + 42 là tam giác vuông.
Gọi k, SABC, SA’B’C’ lần lượt là tỉ số đồng dạng, diện tích của và diện tích của . Ta có :
 k = 3
Vậy các cạnh của có độ dài là :
3.3 = 9(cm); 3.4 = 12(cm) và 3.5 = 15(cm)
IV.Củng cố 
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
- Nhắc lại định lý về tỉ số hai đường cao và tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
	V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và các định lý về tỉ số hai đường cao và tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- BTVN: 49, 50, 51 sgk
Ngày giảng:
Tiết 50 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A. MỤC TIÊU :
- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm).
- Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
B.CHUẨN BỊ :
- GV : Thước chia khoảng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Thước chia khoảng, êke, thước đo góc.
C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
	Trên hình hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. Giải thích và viết các cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng.
N
A
B
H
M
C
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
Trong thực tế nhiều khi ta gặp những bài toán như cần đo chiều cao của một vật nào đó mà không trèo lên trên đỉnh (ngọn) của vật hoặc đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà chỉ đứng tại một địa điểm. Để giải được các bài toán như thế chúng ta ứng dụng phần kiến thức nào ?
2. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Giả sử cần phải xác định chiều cao của một toà nhà, một ngọn tháp hay một cây nào đó, ta có thể tiến hành làm như sau :
Hướng dẫn học sinh từng bước tiến hành đo đạc.
GV đưa ra các số đo: AC= 1,5 m; AB=1,25m; A’B’=4,2m
GV giới thiệu bài toán 2: đo khoảng cách giữa hai địa điểm A và B (GV đưa hình 55 sgk lên bảng phụ)
Hướng dẫn các bước tiến hành đo dạc và tính toán.
GV vẽ lên bảng có:
B’C’ = a’; ; 
(a = 1000m = 10000 cm, a’ = 4cm)
+ Đo được A’B’ = 4,3 cm
+ HS tìm cách tính AB.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
A
B
A’
C
C’
4,2
1,5
Gọi chiều cao cần đo là A’C’.
a. Tiến hành đo đạc : 
- Đặt cọc AC thẳng đứng, trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc.
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’.
- Đo khoảng cách BA và BA’.
b. Tính chiều cao của cây (hoặc tháp) : 
S
Ta có ΔΑ’ΒC’ ΔΑΒC với tỉ số đồng dạng k = mà 
* Áp dụng bằng số :
Giả sử AC = 1,5m ; AB = 1,25m ; 
A’B = 4,2m. Ta có :
A’C’ = k.AC = .AC = 
Vậy chiều cao cần đo là 5,04(m)
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được:
A’
B’
C’
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. 
a. Tiến hành đo đạc. 
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó (giả sử BC = a).
- Dùng thước đo góc (giác kế) đo các góc .
b. Tính khoảng cách AB.
- Vẽ trên giấy ΔA’B’C’với B’C’ = a’, . Khi đó :
 theo tỉ số 
k = .
- Đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra 
* Áp dụng bằng số :
Giả sử a = 100m, a’ = 4cm. Ta có 
Đo được A’B’ = 4,3cm. 
(cm)
= 107,5(m).
IV. Củng cố :
Đọc phần ghi chú SGK/86.
IV. Hướng dẫn về nhà : 
- BTVN: 54, 55 sgk
- Tiết sau thực hành: Mỗi tổ làm một thước ngắm, 1 thước mét, một thước dây dài hoặc dây dài.
Ngày giảng : 18/03/2011
Tiết 51 : THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT
A. MỤC TIÊU :
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo được chiều cao của một cây cao, một toà nhà.
- Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
B.CHUẨN BỊ :
- GV : Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và dụng cụ có được ; 
- HS : Thước ngắm (theo tổ), dây.
C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
 Tổ chức thực hành
- GV:	+ Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	+ Nội dung cần thực hành: đo chiều cao của cây.
	+ Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
IV. Nhận xét, đánh giá: 
- GV kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. Cho điểm các tổ.
- GV nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả đúng và kết quả chưa đúng.
- Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày.
- Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
	V. Hướng dẫn về nhà: 
- Tiết sau thực hành: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được.
- Chuẩn bị: Giác kế ngang, thước ngắm, dây thước dây, thước đo góc.
Ngày giảng : 19/03/2011
Tiết 52 : THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM
(Trong đó có một địa điểm không tới được)
A. MỤC TIÊU :
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
- Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học.
B.CHUẨN BỊ :
- GV: Giác kế ngang.
- HS: Thước mét (theo tổ), dây, thước đo góc.
C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
 Tổ chức thực hành
- GV:	+ Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	+ Nội dung cần thực hành: đo khoảng cách giưa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được.
	+ Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
IV. Nhận xét, đánh giá: 
- GV kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. Cho điểm các tổ.
- GV nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả đúng và kết quả chưa đúng.
- Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày.
- Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
	V. Hướng dẫn về nhà: 
- Tiết sau ôn tập chương III.
- Trả lời câu hỏi 1 đến 9 (sgk tr 89).
- BTVN: 53, 54, 55 sgk.
Ngày giảng : 25/03/2011
Tiết 53 : 	ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
- Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự.
- Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
B.CHUẨN BỊ :
- GV : Thước kẻ, bảng phụ, êke, compa, phấn màu.
- HS : Thước, êke, compa
C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi ôn tập
	III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
Nhằm giúp các em hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương, giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập.
2. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Điền vào chỗ trống để có mệnh đề đúng?
HS phát biểu định lí Ta - lét thuận và đảo
HS điền vào chỗ trống.
M
N
A
B
C
3
4,2
1,5
2,1
Áp dụng: Nhận xét về MN và BC?
Hãy phát biểu hệ quả định lí Ta-lét, rồi điền vào chỗ trống?
 có a//BC
HS điền vào chỗ trống:
	Đồng dạng	Bằng nhau
a) (c.c.c) ........	.......
b) (c.g.c) .......	.......
c) (g.g) .........	(g.c.g) .....
Phát biểu các trường đồng dạng của hai tam giác vuông? Ghi kí hiệu lên bảng (GV vẽ hình)
H
A
K
I
B
C
Gọi một HS trình bày câu a
GV yêu cầu HS làm câu c như sau:
Cho AB = AC = b, BC = a, vẽ AIBC 
+ Chứng minh 
+Tính BK, từ đó suy ra AK
+Tính KH (theo a và b)
- HS làm vào giấy
- GV thu và chấm một số bài của HS rồi đưa bài giải hoàn chỉnh lên bảng phụ
1. Đoạn thẳng tỉ lệ:
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
2. Định lí Ta - lét (thuận và đảo):
a
B’
C’
A
B
C
 có B’C’//BC
3. Hệ quả của định lí Ta-lét:
 có a//BC
4. Tính chất đường phân giác trong tam giác:
5. Tam giác đồng dạng:
 (tỉ số k)
6.Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
Bài tập 58: (sgk)
a) Xét và , ta có:
BC: cạnh chung
(vì cân tại A)
Do đó = (cạnh huyền-góc nhọn)
 BK = CH (đpcm)
b) Chứng minh KH //BC:
Ta có: AB = AC; BK = CHAK = AH
(định lí đảo Ta-lét)
IV. Hướng dẫn về nhà: 
- BTVN: 56, 57, 59, 61 sgk
* Hướng dẫn bài tập 59 sgk:
Qua O kẻ EF//AB//CD (EAD, FAC)
Chứng minh OE = OF (bài tập 20 sgk) đpcm.
Ngày giảng : 26/03/2011
Tiết 54 : 	ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
- Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự.
- Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
B.CHUẨN BỊ :
- GV: Thước kẻ, bảng phụ, eke, phấn màu, MTCT.
- HS: Vở ghi, ôn tập ở nhà, thước, êke, compa, MTCT
C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi ôn tập
	III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
Để các em có kĩ năng thành thạo trong việc chứng minh hai đoạn thẳng song song, đoạn thẳng tỉ lệ, tam giác đồng dạng, ... giờ này chúng ta tiếp tục ôn tập.
2. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hãy vẽ hình của bài toán.
Trong tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với góc nhọn đó bằng nửa cạnh huyền.
Vậy ta có tỉ số giữa AD và CD bằng bao nhiêu ?
Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Ta thấy rằng tứ giác ABCD có độ dài 4 cạnh đã cho, vậy để vẽ tứ giác ABCD trước hết ta có thể vẽ tam giác biết 3 cạnh (đây là bài toán dựng hình cơ bản), sau đó xác định đỉnh còn lại của tứ giác.
Ta xét tỉ số các cạnh của hai tam giác đó.
A
B
C
D
300
Bài 60/92-SGK :
a) Tam giác ABC có 
Vì BD là đường phân giác 
nên :
.
b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm).
Gọi P và S theo thứ tự là chu vi và diện tích của tam giác ABC, ta có :
P = AB + BC + CA = 59,15 (cm)
S = AB.AC = 135,31 (cm2)
Bài 61/92-SGK :
a) Trước hết vẽ tam giác BDC biết 3 cạnh của nó :
- Vẽ DC = 25 cm.	
A
B
C
D
4
8
10
25
20
- Lấy D và C làm tâm lần lượt quay hai cung trong có bán kính là 10cm và 20cm, giao điểm của hai cung tròn đó là đỉnh B.
Xác định đỉnh A : Lấy D và B làm tâm lần lượt quay hai cung tròn có bán kính 8cm và 4cm, xác định được đỉnh A.
Vẽ các đoạn thẳng CB, DB, AB, AD được tứ giác ABCD thoả mãn điều kiện của bài toán.
b) Ta có : 
S
Vậy ABD BDC (c.c.c)
S
c) ABD BDC nên 
(hai góc so le trong bằng nhau).
IV. Củng cố :
	Nhấn mạnh cho HS các kiến thức cơ bản của chương
V. Hướng dẫn nhà : 
 - Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày giảng : 01/04/2011
Tiết 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra sự tiếp nhận kiến thức của HS trong chương tam giác đồng dạng.
- Kiểm tra sự vận dụng (các trường hợp đồng dạng của tam giác, định lí Ta-lét và hệ quả, tính chất đường phân giác trong tam giác, ...) vào một số bài tập.
- Giáo dục tính tích cực, tự giác của HS.
B.CHUẨN BỊ :
- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
- HS: Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra
C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
	III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
Giờ hôm nay chúng ta tiến hành kiểm tra viết để đánh giá kết quả học tập của các em trong thời gian qua.
2. Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA.
Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào đáp án đúng nhất.
D
C
F
E
A
B
Câu 1: Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng ở các trường hợp sau:
3 cặp
4 cặp
5 cặp
6 cặp
Câu 2: Hai tam giác nào đồng dạng ở các trường hợp sau:
1cm; 2cm; 2cm và 1cm; 1cm; 0,5cm.
3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 15cm; 18cm.
A
6cm
8cm
x
F
C
E
B
12cm
2cm; 3cm; 4cm và 6cm; 6cm; 4cm.
Câu 3: Tính x? Biết BC//EF
2cm
3cm
4cm
5cm
D
A
C
B
Câu 4: AD là phân giác của góc A thì bằng:
a) 	b) 
c) 	d) 
	Điền vào chỗ trống:
Câu 5: Hai tam giác bằng nhau thì với nhau.
Câu 6: Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng.
Câu 7: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó 
Câu 8: Tam giác vuông này có một bằngcủa tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
Phần tự luận
Câu 9: Cho vuông tại A. AB = 12cm; BC = 20cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
Tính cạnh AC.
Tính tỉ số .
Tính tỉ số diện tích của và .
Câu 10: Cho tứ giác ABCD có . Từ một điểm I trên đường chéo BD kẻ IPAB, IQCD. Chứng minh: 
	ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
	Trắc nghiệm (5đ).

File đính kèm:

  • docChuong_III_8_Cac_truong_hop_dong_dang_cua_tam_giac_vuong.doc
Giáo án liên quan