Giáo án Hình học 8 tiết 1 đến 25

TIẾT 14: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

 - Phát biểu được các kiến thức về phép đối xứng qua một điểm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.

 - Biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập.

2. Kỹ năng.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào làm bài tập chứng minh nhận biết khái niệm.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG.

 - GV: Thước, compa, bảng phụ( so sánh 2 phép đối xứng).

 - HS: Thước, compa, bài tập về nhà.

 

docChia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tiết 1 đến 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong 
- Hình thang không phải là hình bình hành.
- Hình bình hành là 1 hthang đặc biệt có các cạnh đối song song.
- HS lấy VD: 
1. Định nghĩa.
?1. 
 ABCD có A + D = 1800
 D + C = 1800
⟹ AB // CD, AD // BC.
* Định nghĩa(Sgk - 90)
ABCD là hình bình hành
⇔
* Chú ý (Sgk – 90).
Hoạt động 2. Tính chất.(18’)
- Mục tiêu: Nhận biết tính chất về hình bình hành.
- Đồ dùng: Compa, thước thẳng.
- Cách tiến hành: 
- Hình bình hành là tứ giác, hình thang vậy hình bình hành có tính chất gì?
- Hãy thử phát hiện xem hình bình hành có tính chất gì về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.
- GV nhận xét và gthiệu các tính chất của hình bình hành
- GV vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT- KL của định lý.
- HD học sinh chứng minh định lí 
- HS nêu tính chất: tổng các góc trong hình bình hành bằng 3600. Các góc kề với mỗi cạnh bù nhau.
- HS nêu dự đoán về các tính chất của hình bình hành
- HS đọc tính chất trong Sgk - 90.
- HS nêu GT – KL của đlý.
2. Tính chất.
?2.
Hình bình hành ABCD có các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
* Định lý: Sgk - 90.
GT
ABCD (AB // CD ; AD// BC, 
KL
a, AB = CD, AD =BC
b, A =C, B = D
c, OA= OC, BO = OD
 CM (Sgk/91)
Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết (10’)
- Mục tiêu: Nhận biết về các dấu hiệu về hình bình hành
- Đồ dùng: Bảng phụ ghi ?3
- Cách tiến hành: 
- Để cm một tứ giác là hình bình hành ta làm ntn?
- GV nhận xét và giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Gọi HS đọc dấu hiệu
- GV chốt trong 5 dấu hiệu có 3 dấu hiệu về cạnh, 1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu về đường chéo.
- GV treo bảng phụ hình 70 yêu cầu HS làm ?3.
- Gọi HS trả lời ?3 và giải thích.
- Gọi HS khác nhận xét, GV chốt lại các cách chứng minh 1 tứ giác là hbh.
- Dựa vào định nghĩa để chứng minh.
- HS đọc dấu hiệu 
- HS quan sát hình 70 trả lời ?3.
- HS nhận dạng tứ giác là hình bình hành và giải thích
3. Dấu hiệu nhận biết.
(Sgk – 91).
?3.
 ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
IKMN không là hình bình hành vì 
PQRS là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
EFGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau
EFGH là hình bình hành vì có VX//UY (tổng hai góc trong cùng phía bằng 1800)
và VX = UY
* Tổng kết, hướng dẫn về nhà.(5’)
	- Ôn các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
	- BTVN: HS Yếu-TB : Bài 46, 47(SGK/92,93)
	HS khá - Giỏi : 48, 49 (SGK/93)
	Bài 47	AHCK là hbh
	 ⇑
 AH // KC, AH = CK
 ⇑
 ∆ AHD = ∆ CKB 
Ngày soạn: 29/9/2013
Ngày giảng: 4/10/2013
Tiết 12: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:	
	- Phát biểu được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
2. Kĩ năng: 
	- Vận dụng các kiến thức vào việc chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng song song.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
3. Thái độ: Cẩn thận tích cực xây dựng bài.
II. Đồ dùng: 
	- GV: Thước, compa, bảng phụ bài 46, hình 72.
	- HS: com pa, thước thẳng.
III. Phương Pháp: Dạy học tích cực, trực quan, vấn đáp.
IV. Tổ chức dạy học:
* Khởi động mở bài (3’)
+ Kiểm tra đầu giờ :
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành? Tứ giác ABCD có AB=CD và AB//CD thì tứ giác ABCD có là hình bình hành không ? Vì sao ?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? Để hình thang ABCD (AB//CD) là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì ?
GV: Chốt kiến thức
+ ĐVĐ : Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta dựa vào đâu để CM ?
- Bài hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải một số bài tập.
Hoạt động 1 : Bài tập chữa nhanh (10’)
- Mục tiêu : Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để xét xem một tứ giác, hình thang có là hình bình hành không ?
- Cách tiến hành : 
HĐGV
HĐHS
Nội dung
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin Sgk/92 : Xét xem mỗi hình tứ giác, hình thang có là hình bình hành không ? Vì sao?
+ Để biết hình đó có là hình bình hành không ta làm như thế nào ?
Hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời
- Căn cứ vào dấu hiệu nhận biết
Bài 46 (Sgk/92)
Có
Có
Không
Không
Hoạt động 2 : Bài chữa kĩ (18’)
- Mục tiêu: Làm được dạng bài tập chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Đồ dùng: Bảng phụ H72/SGK.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc và làm bài 47 
- GV gthiệu hình 72(bảng phụ) yêu cầu HS quan sát hình nêu GT- KL.
- Để CM tứ giác là hbh ta làm ntn?
- Nêu cách chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành?
- GV nhận xét gọi HS trình bày lời giải câu a.
- GV chốt cách CM câu a.
- Để CM 3 điểm A, O, C thẳng hàng ta làm ntn?
- Nhận xét vị trí của O trên đoạn HK?
- Nêu cách CM 3 điểm A, O, C thẳng hàng ?
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS làm bài 47.
- HS nêu GT- KL của bài 47
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết
 HS nêu cách chứng minh.
 AHCK là hbh
	 ⇑
AH//CK,AH= CK.
 ⇑ ⇑
GT ∆AHD=∆CKB
 ⇑
 AD= BC, D1= B1
- Trình bày câu a.
- Ta CM 3 điểm đó thẳng hàng.
- O là trung điểm của HK.
- AC là đường chéo hbh nên O là trung điểm của AC.
- HS trình bày cách CM.
Bài tập 47 (Sgk 93)
GT
ABCD là hbh. AH⊥DB CK⊥ DB; OH = OK.
KL
a, AHCK là hình bình hành
b, A, O, C thẳng hàng.
Chứng minh
a. Vì AH⊥DB, CK⊥ DB (gt)
⇒ AH // CK. (1)
Xét ∆ AHD & ∆ CKB
Có D1= B1 ( so le trong)
 H= K = 900
 AD = BC ( t/c hbh)
⇒∆AHD = ∆CKB (c.h-g.n)
⇒ AH = CK (2)
Từ (1)& (2) ⇒ AHCK là hình bình hành.
b, Vì AHCK là hình bình hành
⇒ HK và AC là 2 đường chéo.
Mà O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC.
⇒ A, O, C thẳng hàng.
Hoạt động 2. Luyện tập (12’)
- Mục tiêu: Khôi phục lại các tính chất của hình bình hành.
- Đồ dùng: Thước thẳng, compa.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện bài 49 tr 93.
- Gọi HS đọc đề bài 49.
- Gọi HS vẽ hình ghi GT- KL của bài 49.
- Nêu cách CM 2 đoạn thẳng song song?
- Để chứng minh AI// CK ta làm ntn?
- Gọi HS trình bày bài CM câu a.
- Chốt kết quả câu a
- HS thực hiện bài 49 tr 93.
- HS đọc đề bài 49.
- HS vẽ hình ghi GT- KL.
- Nêu các cách CM hai đoạn thẳng //	 
- HS trình bày phương án cm
 AI // CK
 ⇑
AICK là hbh
 ⇑
AK // IC, AK = IC = AB2
- Trình bày câu a
Bài tập 49 (Sgk 93).
GT
ABCD, AB//CD AD//BC, AK =KB,
 DI = IC, AI∩BD= M
 CK∩BD= N
KL
a, AI // CK.
b,DM = MN = NB
Chứng minh.
a. Vì AB // CD 
⇒ AK // IC ( K∈AB, I∈DC)
Mà CI = KA ( = AB2)
⇒ AICK là hình bình hành
⇒ AI // CK.
* Tổng kết, hướng dẫn về nhà (2’)
	- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
	- Xem lại bài đối xứng trục: Cách vẽ hình đối xứng qua 1 đường thẳng.
	- Chuẩn bị mỗi HS một chữ cái N, S và đọc trước bài đối xứng trục
	- BTVN : HS TB – Yếu :Bài 80 (Sbt/68)
	HS khá - Giỏi : Bài 49b, 48 (Sgk/93)
Ngày soạn: 01/10/2013
Ngày giảng: 8/10/2013
Tiết 13: đối xứng tâm
	I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức.
- Nhận biết được khái niệm “đối xứng tâm”. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
	2. Kỹ năng.
	- Nhận biết hình có tâm đối xứng, chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
	- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác các hình đối xứng với nhau qua một điểm.
	3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ kiến thức của bài vào thực tế.
	II. đồ dùng.
	- GV: Thước, compa, chữ cái N, S, E, bảng phụ hình 77
	- HS: Thước, compa, chữ cái N, S, E.
	iii. phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tích cực
	Iv. Tổ chức giờ học.
Khởi động, mở bài (2’)
	* Kiểm tra đầu giờ :
	- Khi nào hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng.
	* ĐVĐ : Đặt vấn đề như sách giáo khoa
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm (10’)
- Mục tiêu: Nhận biết được hai điểm dối xứng qua một điểm
- Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi HS lên bảng làm ?1.
- A & A’ là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O.
- Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O?
- Nếu A≡ O thì A’ ở vị trí nào?
- Với điểm O cho trước, ứng với điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua O?
- Thực hiện ?1.
- Lên bảng vẽ hình
- Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- A≡ O thì A’≡ O.
- Với điểm O & A cho trước chỉ có duy nhất 1 điểm đối xứng với A qua O.
1. Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.
?1
* Định nghĩa: (Sgk 93).
O∈ A A’, AO = O A’ ⇔ A đối xứng với A’ qua O.
* Quy ước:
Điểm đối xứng với điểm O qua O là điểm O.
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm (15’)
- Mục tiêu: Nhận biết được hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Vẽ được hai hình đối xứng nhau qua một điểm
- Đồ dùng: Bảng phụ hình 77
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu lớp làm ?2.
- Gọi HS đọc ?2 và xác định yêu cầu bài toán.
- GV vẽ điểm O và đoạn AB lên bảng gọi HS vẽ hình.
- Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’?
- Hai đoạn AB và A’B’ trên hình là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua O. 
- Thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O?
- Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK tr 94.
- Khi đó mỗi điểm thuộc AB đối xứng qua O đều thuộc đoạn A’B’ và ngược lại.
- Để vẽ ∆ A’ B’ C’ đối xứng với ∆ABC qua O ta làm ntn?
- GV phân tích cách vẽ, gọi HS lên bảng vẽ hình.
- GV chốt lại lời nhận xét về đặc điểm của hình đối xứng.
- Cho HS quan sát hình 78 trong SGK hãy cho biết hình H và H’ có mối quan hệ gì?
- Cá nhân làm ?2.
- Đọc & nêu yêu cầu ?2.
- HS lên bảng vẽ hình.
- Điểm C’ thuộc đoạn A’ B’
- HS nêu định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua điểm O.
- HS đọc định nghĩa.
- HS nêu cách vẽ .
- HS lên bảng vẽ hình.
- HS đọc nhận xét trong SGK tr 94.
- HS quan sát hình 78 trả lời hình H và H’ đối xứng nhau qua O.
2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
?2. 
* Định nghĩa: SGK tr/94.
A đối xứng với A’ qua O.
B đối xứng với B’ qua O.
⇒ AB đối xứng với A’ B’ qua O.
C ∈ AB ⇒ C’đối xứng với C qua O sẽ thuộc A’ B’.
Điểm O gọi là tâm đối xứng
* Ví dụ: vẽ ∆ A’ B’ C’ đối xứng với ∆ABC qua O.
* Nhận xét: (Sgk 94)
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (15’)
- Mục tiêu : Xác định được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng
- Đồ dùng : Bảng phụ
- Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc ?3.
- GV gthiệu hình 79 lên bảng phụ phân tích?3.
- Hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua O?
- Lấy điểm M bất kỳ thuộc hình bình hành ABCD thì điểm đối xứng với M qua O ở vị trí nào?
- Điểm O gọi là tâm đối xứng của hbh ABCD.
- Gọi HS đọc phần tổng quát trong Sgk 95.
? Tâm đối xứng của hình bình hành là gì?
- Gthiệu nội dung định lý trong Sgk 95.
- Cho HS làm ?4.
- Gọi HS trả lời ?4
- Đường tròn có mấy tâm đối xứng?
- HS đọc ?3.
- HS quan sát hình 79 để trả lời ?3.
- Hình đối xứng với cạnh AB qua O là cạnh CD. Hình đối xứng với cạnh AD qua O là cạnh CB.
- Điểm đối xứng với M qua O cũng thuộc hình bình hành ABCD.
- HS đọc phần tổng quát trong Sgk 95.
- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm của hai đường chéo.
- HS đọc định lý trong Sgk 95.
- HS làm ?4.
- HS trả lời ?4.
- Đường tròn có 1 tâm đối xứng.
3. Hình có tâm đối xứng.
?3
Hình đối xứng với cạnh AB qua O là cạnh CD. Hình đối xứng với cạnh AD qua O là cạnh CB.
* Định nghĩa: (Sgk 95).
Mọi điểm thuộc hình H đối xứng qua O đều thuộc hình H ⇒ O là tâm đối xứng của hình H.
* Định lý: SGK tr 95.
ABCD là hình bình hành có AC ∩ BD= O⇒ O là tâm đối xứng.
?4
Chữ H có tâm đối xứng.
Chữ I có tâm đối xứng.
* Tổng kết, hướng dẫn về nhà (3’)
	- Ôn lại kiến thức về hình có tâm đối xứng, hai hình đối xứng qua 1 điểm.
	- So sánh phép đối xứng trục với đối xứng tâm.
	- BTVN: HS Yếu- TB: 50, 51 (Sgk 95;96).
	Bài 52, 54 (Sgk 96).
HD Bài 52: chứng minh E đối xứng với F qua B ta chứng minh BE= BF (cùng = AC)
 ⇑
 ABCF, AEBC, ABCD là hbh 
 Bài 54 ta chứng minh OB =OC
 ⇑ 
	 ∆OAB, ∆OAC cân
Ngày soạn: 5/10/2013
Ngày giảng: 11/10/2013
Tiết 14: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- Phát biểu được các kiến thức về phép đối xứng qua một điểm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
	- Biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập.
2. Kỹ năng.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào làm bài tập chứng minh nhận biết khái niệm.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận.
II. đồ dùng.
	- GV: Thước, compa, bảng phụ( so sánh 2 phép đối xứng).
	- HS: Thước, compa, bài tập về nhà.
III. Tổ chức giờ học.
 Khởi động – Mở bài (3’)
* Kiểm tra đầu giờ :
 Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua O? hai hình đối xứng nhau qua O.
* ĐVĐ : Bài hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức về đối xứng tâm để giải các bài tập liên quan.
Hoạt động 1 : Bài chữa nhanh (10’)
- Mục tiêu : Vẽ được hai hình đối xứng qua một điểm
- Đồ dùng : Thước thẳng
- Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
- Gv nêu đề bài tập
+ Nêu cách vẽ hình theo yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS nêu cách vẽ:
+) Vẽ A’ đx với A qua G
+) Vẽ B’ đx với B qua G
+) Vẽ C’ đx với C qua G
+) Nối A’ B’ C’⇒∆A’B’C’
- HS lên bảng vẽ hình.
Bài tập: Cho ∆ABC, hãy vẽ
 ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua trọng tâm G của ∆ABC.
Hoạt động 1. Dạng bài chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm(18’)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm
- Đồ dùng :
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thực hiện bài 54 tr 96.
- Gọi HS đọc đề bài 54.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL.
- Để chứng minh C đx với B qua O ta làm ntn?
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ sau:
 B đx với C qua O
 ⇕
 OB = OC và B, O, C cùng nằm trên 
⇕
O1+ O2+ O3+ O4= 180o
và ∆AOC, ∆AOB là các tam giác cân.
- Gọi HS trình bày bài chứng minh theo gợi ý.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chứng minh 2 điểm đối xứng qua một điểm.
- GV chốt lại cách chứng minh bài 54.
- HS làm bài 54.
- HS đọc đề bài 54 tr 96.
- HS ghi GT- KL của bài toán.
- Ta chứng minh OB = OC và B, O, C cùng nằm trên một đường thẳng.
- HS trình bày bài 54 tr 96.
- HS nhắc lại cách chứng minh 2 điểm đối xứng qua 1 điểm.
Bài tập 54 (Sgk 96).
GT 
 xOy = 900 ; A nằm trong xOy ; A đ/x với B qua Ox ; A đ/x với C qua O
KL
C đ/x với B qua O
CM
Vì A đx với C qua Oy ⇒Oy là trung trực củaAC ⇒OC=OA(1)
⇒∆AOC cân tại O ⇒O3=O4
( Vì Oy là tia phân giác)
CM tương tự ta có OA= OB (2) và O2=O4
Từ (1) &(2) ⇒ OB =OC =OA(*)
Mặt khác ta có
 O1+ O2+ O3+ O4= 2O2+2O3
= 2(O2+ O3) = 2. 900 = 1800
Vậy O = 1800 (**)
Từ (*) &(**) ⇒ O là trung điểm của BC hay B đx với C qua O.
Hoạt động 3. So sánh hai phép đối xứng (10’)
- Mục tiêu: HS nhận dạng được những hình có tâm đối xứng
- Đồ dùng: Bảng phụ hình 83, bài 57
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 56
- Thế nào là hình có tâm đối xứng ?
- Quan sát hình 83, hình nào có tâm đối xứng ? Chỉ rõ tâm đối xứng của hình đó.
- Yêu cầu HS làm bài 57
- Câu nào đúng ? Câu nào sai ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- GV chốt lại kiến thức
HS trả lời
Cá nhân HS suy nghĩ trả lời
HS hoạt động cá nhân trả lời
HS nhận xét
Bài 56 (Sgk/96)
Hình có tâm đối xứng là: a, c
Bài 57 (Sgk/96)
a, Đúng
b, Sai
c, Đúng
* Tổng kết, hướng dẫn về nhà (2’)
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
	- BTVN : Bài 55 (HD : Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và O là TDD của MN)
	- Đọc trước bài hình chữ nhật
Ngày soạn : 8/10/2013
Ngày giảng : 15/10/2013
Tiết 15: hình chữ nhật
	I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức.
	- Phát biểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
- Biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào áp dụng tam giác.
	2. Kỹ năng
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình chữ nhật chính xác, nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.
	- Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán và chứng minh.
	3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực, có ý thức xây dựng bài.
	II. đồ dùng.
	- Gv: Thước, compa, êke.
	- Hs: Ôn tập kiến thức của hình bình hành, hình thang cân, các phép đối xứng đã học.
	iii. phương pháp: Tích cực, gợi mở, vấn đáp
	Iv. Tổ chức giờ học.
Khởi động, mở bài (3’)
	* Kiểm tra đầu giờ : Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
	* ĐVĐ: Tứ giác ABCD hình bên là hình gì ? Hình này có đặc điểm gì đặc biệt ? 
	- Tứ giác ABCD còn được gọi là hình chữ nhật. Vậy thế nào là hình chữ nhật ? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Định nghĩa (10’)
	- Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa hình chữ nhật
	- Cách tiến hành :
HĐGV
HĐHS
Nội dung
- Y/c hs lấy VD trong thực tế về hình chữ nhật.
- Theo em hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc?
- GV hướng dẫn vẽ hình chữ nhật .
- Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thang cân không ?
- GV yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi HS trình bày miệng ?1
- GV chốt: Hình chữ nhật là 1 hình bình hành đặc biệt, là một hình thang cân đặc biệt.
- HS lấy VD về hình chữ nhật .
- Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
- HS vẽ hình chữ nhật.
- HCN là hình bình hành vì có các cạnh đối song song, các góc đối bằng nhau.
- HS làm ?1.
- HS trình bày miệng ?1.
1. Định nghĩa: (Sgk tr 97).
ABCD là hình chữ nhật 
⇔ A=B=C=D=900
?1.
- Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành vì:
AB//CD ( cùng vuông góc với AD) và AD // BC ( cùng vuông góc với DC) hoặc A= C = 900và B=D= 900
- Hình chữ nhật ABCD là 1 hình thang cân vì có AB // DC và C=D= 900
* Nhận xét: (Sgk 97)
Hoạt động 2 : Tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật(17’)
	- Mục tiêu : Phát biểu được các tích chất của hình bình hành
	- Đồ dùng : Thước thẳng, eke
	- Cách tiến hành :
- HCN vừa là hình bình hành vừa là hthang cân nên HCN có những tính chất gì?
- HCN có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hthang cân.
- Gọi HS đọc tính chất trong SGK tr 97.
- Yêu cầu HS nêu GT- KL của tính chất.
- Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật dựa vào yếu tố nào?
- GV giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL dấu hiệu 2
- HD học sinh CM ở nhà
- HCN có các cạnh đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và 2 đường chéo bằng nhau
- HS đọc tính chất 
- HS nêu GT – KL của tính chất.
- HS nêu dựa vào tứ giác có 3 góc vuông.	
- Hthang cân nếu có 1 góc vuông sẽ trở thành HCN.
- HS đọc dấu hiệu trong SGK trang 97.
- HS vẽ hình ghi GT- KL của dấu hiệu 2.
các trường hợp còn lại..
2. Tính chất.
GT
ABCD là hình chữ nhật
 AC ⋂ DB= O
KL
OA=OB=OC=OD
 3. Dấu hiệu nhận biết .
(Sgk 97).
Dấu hiệu 2.
GT
ABCD là Hthang cân
 A = 900
KL
ABCD là hình chữ nhật 
CM (Sgk)
Hoạt động 3: áp dụng vào tam giác vuông (12’)
	- Mục tiêu: Biết tính chất đường trung tuyến trong tam gác vuông
	- Đồ dùng: Bảng phụ
	- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc ?3.
- Dựa vào hình 86 hãy xác định các yếu tố đã cho của bài toán.
- Gọi HS trả lời câu a.
- Gọi HS nhận xét bổ xung.
- GV chốt lại.
- So sánh AM với BC?
- Qua kết quả câu b yêu cầu HS trả lời câu c. 
- GV nhận xét và chốt lại câu c.
- Yêu cầu HS làm ?4.
- Gọi HS lên bảng trình bày ?4a.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm .
- GV chốt cách làm câu a.
- ∆ABC là tam giác gì?
- Gọi HS trả lời ?4c.
- Qua nội dung ?3 & ?4 GV gthiệu nội dung định lí và gọi HS đọc định lí trong Sgk trang 99.
- Hai định lí trên có mối quan hệ gì với nhau?
- HS đọc ? 3.
- HS quan sát hình xđịnh yếu tố đã cho.
- HS trả lời câu a.
 ABDC là HCN vì ABDC là hình bình hành có 1 góc vuông.
- HS : AM = 12 BC
- HS trả lời.
- HS quan sát hình 87 làm ?4.
- HS lên bảng làm ?4a.
- HS nhận xét bài làm câu a.
- ∆ABC là tam giác vuông.
- HS trả lời ?4c.
- HS đọc định lí.
- Hai định lí trên là thuận đảo của nhau
4. áp dụng vào tam giác.
?3 
a,ABDC là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).Mà A = 900 nên ABDC là hình chữ nhật.
b, Vì ABDC là hình chữ nhật nên AD = BC.
Vậy AM = 12 BC= 12 AD.
c. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
?4.
a. Tứ giác ABDC là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi 

File đính kèm:

  • docHINH HOC 8.doc
Giáo án liên quan