Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Tiết 12: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- HS củng cố định nghĩa hình bình hành ; Nắm vững các tính chất về cạnh, góc và đường chéo của hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập.

2.Kĩ năng:

- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, sử dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song, các điểm thẳng hàng, các đường thẳng đồng quy.

3.Thái độ:

- Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận, tư duy lô gíc, sáng tạo.Có ý thức học tập.

II.Chuẩn bị:

*GV: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính, thước, ê ke, compa .

 *HS : Dụng cụ học tập: thước, êke, thước đo góc, compa.

III. Các hoạt động dạy- học:

 1. Bài cũ :

HS1: Nêu tính chất của hình bình hành? Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?

HS2: Nêu cách vẽ hình bình hành.

- GV giới thiệu thêm các cách vẽ hình bình hành:

*Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // ( a//b)

 - Trên a xác định đoạn thẳng AB

 - Trên b xác định đoạn thẳng CD sao cho AB = CD

 - Vẽ AD, BC ta được hbh ABCD

 * Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại O

- Trên a lấy về 2 phía của O hai điểm A và C sao cho OA = OC

 - Trên b lấy về 2 phía của O hai điểm B và D sao cho OB = OD

- Vẽ AB, CD, AD, BC ta được hbh ABCD.

* Cách 3: - Vẽ 2 cạnh kề AB và AD.

- Vẽ cung tròn (B;AD) và cung tròn (D;AB) cắt nhau tại C.

- Vẽ BC,CD ta được hbh ABCD.

 2.Luyện tập:

GIÁO VIÊN-HỌC SINH NỘI DUNG

Bài tập 1: Các mệnh đề sau đúng hay sai ?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

c) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

d) Hình bình hành là hình thang cân.

e) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

f) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

- Gọi Hs trả lời, có giải thích.

Bài tập 2: (Bài 48 - sgk):

- Yêu cầu HS nêu GT,KL.

- Dự đoán ABCD là hình gì?

- GV: Từ giả thiết các trung điểm ta nghĩ đến việc sử dụng kiến thức nào?(HS: đường trung bình)

- GV: ở đây là đường trung bình của tam giác hay của hình thang?

- GV: phải kẻ thêm đường nào để có tam giác?

(HS: kẻ thêm đường chéo AC hoặc BD)

 - GV: để chứng minh tứ giác ABCD là hbh ta c/m theo dấu hiệu nào? Vì sao?

 - Cho HS trình bày các cách chứng minh khác nhau.

- GV ghi tóm tắt.

Bài tập 3:Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo DB cắt AI, CK theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng:

a) AI // CK và DM = MN = NB

b) Gọi P là giao điểm AI và DK; Q là giao điểm của BI và CK. Chứng minh rằng :

+) PKQI là hình bình hành.

+) Các đường thẳng AC, KI, PQ đồng quy.

- Câu a gọi HS trình bày

- GV hướng dẫn HS c/m câu b theo sơ đồ phân tích đi lên.

 PKQI là hình bình hành

 PI//KQ; PK//QI

 AI//KC ; KD//BI

 KBID là hbh

 - GV hướng dẫn1 cách c/m 3 đường thẳng đồng quy:Tìm giao điểm của 2 trong 3 đường thẳng, rồi c/m đường thẳng thứ 3 đi qua giao điểm đó.

- Dự đoán giao điểm của 3 đường thẳng AC,PQ,KI?

- GV: ở đây có thể c/m 4 đường thẳng đồng quy, đó là các đường thẳng nào?

- GV:có thể thay đổi yêu cầu bài toán như sau: gọi E là giao điểm của PQ và BD, c/m A,E,C thẳng hàng. Bài tập 1:

a. Đúng.

b. Sai.

c. Đúng.

d. Sai.

e. Sai.

f. Sai.

Bài tập 2:

 Chứng minh:

- Kẻ đường chéo AC.

EF là đường trung bình của tam giác ABC

Tương tự:

=>EF//GH và EF=GH

=> EFGH là hình bình hành.

Bài tập 3:

 hbh ABCD;K AB;KA=KB

 I CD; IC=ID

GT BD cắt AI ở M ;cắt CK ở N

 DK cắt AI tại P ; BI cắt CK

 tại Q.

 a) AI // CK;DM=MN=NB.

KL b)+ PKQI là hình bình hành

 + AC, PQ, KI đồng quy.

a)

C/m: a) ABCD là hình bình hành

 AB//CD và AB=CD

 AK//CI và AK=CI

 AKCI là hbh AI//CK

* Xét DNC:

MI//NC;ID=IC MD=MN

 Xét BMA: NK//AM;KA=KB NB=MN

 DM=MN=NB.

b) AI//CK PI//KQ

C/m tương tự có KBID là hbh KD//BI

 KP//QI PKQI là hbh.

*AKCI là hbh AC và KI cắt nhau tại trung điểm của KI

PKQI là hbh PQ và KI cắt nhau tại trung điểm của KI

 AC,PQ,KI đồng quy.

 

doc145 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ABC có độ dài các cạnh AB = 6cm, BC = 10cm, CA = 8cm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC .
 a. Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
 b. Tính chu vi tam giác MNP. 
 Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với H qua điểm I .
Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật .
Tứ giác AKHB là hình gì? Vì sao? 
Gọi D là trung điểm AH .Chứng minh B và K đối xứng nhau qua D.
 d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AHCK là hình vuông. 
 VI. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.
Câu
Nội dung
Điểm
1	1
Vẽ hình
0,5
1a
C/m được MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra MN//BC
Suy ra tứ giác BMNC là hình thang.
1
0,5
0,5
1b
C/m được NP, PM là các đường trung bình của tam giác ABC suy ra MN=5cm, NP=3cm, MP=4cm.
Chu vi tam giác ABC là:3+4+5=12(cm)
1
0,5
2
Vẽ hình
0,5
2a
C/m được tứ giác AHCK là hình bình hành.
 C/m được tứ giác AHCK là hình chữ nhật.
0,75
0,75
2b
C/m AK//BH
C/m AK=BH
Suy ra tứ giác AKHB là hình bình hành.
0,5
0,5
0,5
2c
 C/m D là trung điểm của BK
Suy ra D, B, K thẳng hàng.
1
0,5
2d
Chỉ ra được AC vuông góc với HK
Cần có AC vuông góc với AB, cần có tam giác ABC vuông tại A.
0,5
0,5
So¹n ngµy th¸ng 12 n¨m 2015
 D¹y ngµy th¸ng 12 n¨m 2015
	 CHƯƠNG II - ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 Tiết 26 : ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều.
- Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác ; Biết nhận biết một số đa giác lồi , đa giác đều.
- Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ , HS biết qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
2.Kĩ năng:
- Vẽ hình, tính tổng số đo các góc của một đa giác. 
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Bài mới:
* Giới thiệu chương II
GV: trong chương I , ta đã tìm hiểu về tứ giác, ở tiểu học các em đã biết công thức tính diện tích một số hình. Vậy tam giác, tứ giác còn có tên gọi nào khác, các công thức tính diện tích đã biết chứng minh như thế nào thì trong chương II ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề đó.
GIÁO VIÊN-HỌC SINH 
NỘI DUNG
* Tìm hiểu k/n về đa giác
GV- Treo bảng phụ có các hình từ 112 đến 117 và giới thiệu: mỗi hình trong các hình 112 – 117 là một đa giác.
GV giới thiệu về đa giác ABCDE trong hình 114 và 117
Y/c HS làm 
Gọi HS trả lời. HS thực hiện và trả lời 
Hình gồm năm đoạn AB,BC,CD,DE,EA ở hình 118 không phải là đa giác
Các hình 115 - 117 là các đa giác lồi.
Gv chỉ ra vì sao các tứ giác ở các hình 115 - 117 là các đa giác lồi
Vậy thế nào là đa giác lồi?
GV giới thiệu K/n đa giác lồi(SGK)
Cho HS thực hiện 
HS thực hiện 
1HS trả lời: Các đa giác 112 - 114 không phải là đa giác lồi
GV nêu chú ý trong SGK
Y/c HS thực hiện và trả lời 
HS thực hiện và trả lời :Nêu các khái niệm đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của mỗi đa giác ,
HS ghi nhớ K/n
*Tìm hiểu về đa giác đều
GV treo bảng phụ vẽ hình 120. SGK cho HS quan sát và giới thiệu: tam giác đều, hình vuông dược gọi là các đa giác đều
Vậy thế nào là đa giác đều?
Gv giới thiệu định nghĩa đa giác đều
HS phát biểu định nghĩa đa giác đều
HS đọc định nghĩa trong SGK
Vẽ các trục đối xứng nếu có của các đa giác đó.
HS lên vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của các đa giác đều trong H. 120 
1. Khái niệm về đa giác:
Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
VD: đa giác ABCDEG:
+ Đỉnh:.
+Đỉnh kề nhau:
+Cạnh:
+ Đường chéo: 
+ Góc:..
+Điểm nằm trong:
+Điểm nằm ngoài:
2. Đa giác đều:
Định nghĩa: (SGK)
3. Củng cố:
- GV hệ thống bài dạy, nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
- Bài tập 2,3,4 (sgk.115).
HD Bài tập 4: đa giác n cạnh có n – 3 đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh nên có số đường chéo là, có n – 2 tam giác được tạo thành, tổng số đo các góc: 
4. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật
So¹n ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2013
 D¹y ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2013
Tiết 27 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông.
- Hiểu rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các tính chất diện tích đa giác.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng công thức đã học và t/c diện tích vào giải toán.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Tính số đo mỗi góc và số đường chéo của một: ngũ giác đều, lục giác đều, thập giác đều
2.Bài mới:
GIÁO VIÊN-HỌC SINH 
NỘI DUNG
*Làm quen với K/n diện tích đa giác
GV giới thiệu phần mở đầu trong SGK để HS nhớ lại về số đo
*Ta đã làm quen với khái niệm diện tích ở lớp dưới. Các em hãy thực hiện các câu hỏi trong dưới đây.
Em hiểu như thế nào về diện tích.
GV Lưu ý HS khi tính diện tích 
 Kí hiệu diện tích đa giác.
* Tìm hiểu Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
GV Ta công nhận công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Các em khá có thể tự tìm cách chứng minh công thức này
* Tìm hiểu Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
Y/c HS thực hiện 
Từ diện tích hình chữ nhật bằng ab suy ra diện tích hình vuông bằng a2 như thế nào?
Từ diện tích hình chữ nhật bằng ab suy ra diện tích tam giác vuông như thế nào?
Y/c HS trả lời 
Các tính chất của diện tích được vận dụng như thế nào khi chứng minh diện tích của tam giác vuông?
1. Khái niệm diện tích đa giác :
HS đọc phần mở đầu trong SGK
HS thực hiện và trả lời 
a) Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông.
Diện tích hình A bằng diện tích hình B
b) Diện tích hình D là diện tích 8 ô vuông, diện tích hình C là diện tích 2 ô vuông.
c) Diện tích hình C bằng diện tích hình E (diện tích hình E là diện tích 8 ô vuông).
* Nhận xét:
+ Diện tích đa giác là số đo phần mặt phẳng bị giới hạn bởi đa giác .
+ Mỗi đa giác có một diện tích xác định . Diện tích đa giác là một số dương.
* Tính chất của diện tích: (SGK) 
Diện tích đa giác ABCDE được ký hiệu SABCDE
Khi tính diện tích các cạnh phải lấy cùng đơn vị độ dài.
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Định lý: S = a.b
VD : Nếu a = 3,4 cm ; b = 1,9cm thì S = 3,4 . 1,9 = 6,46(cm2)
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
a
- Hình vuông có cạnh bằng a 
S = a2 
a
b
- Hình tam giác vuông có 
hai cạnh góc vuông là a và b thì S = ab
HS thực hiện và trả lời 
Chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông 
Vận dụng tính chất 1
Vậndụng tính chát 2.
3. Củng cố:
Cho HS giải BT 6 , bài 14 - tr 119. SGK 
HD Bài tập 6:
a) Nếu a, = 2.a thì S ‘ = 2.a.b = 2S
b) Nếu a’ = 3a; b’ = 3b thì S’ = a’b’ = 3a.3b
= 9ab = 9S.
c) Nếu chiều dài tăng 4 lần , chiều rọng giảm 4 lần thì S không đổi.
4. Hướng dẫn về nhà:
Học bài: Nắm chắc công thức tính diện tích của các hình đã học trong bài
Làm các bài tập: 7,9,10,13 – tr 119. SGK
So¹n ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2013
 D¹y ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2013 
 Tiết 28 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác .
- HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ.
2.Kĩ năng:
Vận dụng công thức tínhdiện tích tam giác trong giải toán.Vẽ , cắt , dán cẩn thận.
2.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Cho ABC (như hình vẽ)
Đường cao 
AH = 7cm, 
HB = 5cm, 
HC = 6cm. Tính 
SABC bằng cách 
vận dụng diện tích tam giác vuông
Hãy so sánh SABC Với AH. BC
Đáp án: Theo tính chất của diện tích đa giác ta có: 
SABC = SABH + SACH 
= AH. BH + AH. CH	 
= AH. (BH + CH) = 38,5 Cm2
2.Bài mới:
GIÁO VIÊN-HỌC SINH 
NỘI DUNG
ĐVĐ:Qua bài tập trên ta rút ra kết luận gì về cách tính SABC ? Công thức này các em đã học khi nào?
Chứng minh như thế nào? bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và chứng minh công thức đó.
* Tìm hiểu diện tích tam giác
Từ kết luận trên ta có thể phát biểu thành định lí nào?
Hay viết GT, KL của định lí
Khi vẽ đường cao của tam giác thì có thể xẩy ra những trường hợp nào.?
Dựa vào công thức tính diện tích tam giác vuông em hãy tính diện tích của tamgiác ABC theo AH và BC.?
Trường hợp này ta đã chứng minh chưa?
SABC lúc này tính như thế nào?
Em có cách nào để chứng minh công thức tính diện tích tam giác nữa không?
Y/c HS thực hiện 
Dựa và các bước C/m định lí để làm
HS lên bảng trình bày
HS: SABC = AH. BC
Diện tích ABC bằng nửa tích của đường cao và cạnh tương ứng
Công thức này đã học ở tiểu học
1. Định lý:
HS phát biểu
Một HS đọc lại định lí trong SGK
HS ghi GT, Kl của định lí
HS phát biểu
A
BH
C
C
A
B
H
H
C
B
A
(a)
(b)
(c)
Chứng minh:
Có ba trường hợp xảy ra:
TH 1: H trùng với B hoặc C (BH) (H-a)
Tam giác ABC vuông tại B ta có 
S = AB . BC = AH . BC
TH 2: H nằm giữa B vàC (H-b)
Trường hợp này ta đã chứng minh trong phân bài cũ
TH 3: H nằm ngoài đoạn thẳng BC( H- c)
SABC = SABH - SACH =AH.(BH- CH) = BC. AH
HS suy nghĩ và trả lời
HS thực hành làm 
Một HS lên bảng trình bày cách cắt dán
3 Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác?
- Cho HS cả lớp giải bài tập 17 – tr121.
- Cho HS cả lớp giải bài tập 18 – tr121.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm chắc công thức tính diện tích tam giác, vận dụng vào thực tế.
- Giải các bài tập còn lại ở sgk. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
So¹n ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2013
 D¹y ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2013 
Tiết 29 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập. 
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật.
- Nắm chắc được và vận dụng cách xây dựng công thức tính diện tích các hình.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí về diện tích của tam giác .
2.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi
? tính diện tích của các hình trên.
Học sinh tự làm bài tập 21
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
- GV treo bảng phụ lên bảng
- YC HS nghiên cứu đề bài
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
? Tính diện tích PAF
.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
BT 19 (tr122 - SGK) 
a) Các tam giác có cùng diện tích 
S1; S
 và S6 có diện tích = 4 ô vuông.
S2 và S8 có diện tích = 
 ô vuông
b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau 
BT 21 (tr122 - SGK) 
Theo công thức tính diện tích HCN ta có:
 cm
Vậy x = 3 cm
 chứng minh thì 
BT 22 9tr122 - SGK)
a) Tìm 
 để 
 I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với PF
b) Tìm 
 để 
 O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ Ođến P = 2 k/c từ A đến P
c) Tìm N để 
 N thuộc đt // P
 và k/c từ N đến P
 băng 1/2 k/c từ A đến P
3. Củng cố: 
- HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên
- Làm các bài 23, 24, 25 (tr12 - SGK)
- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT)
	So¹n ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2013
 D¹y ngµy th¸ng 12 n¨m 2013
	Tiết 30+31 	 KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Thơi gian làm bài:90 phút)
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm kiến thức học kì I của học sinh về phép nhân và phép chia các đa thức; Phân thức đại số; Tứ giác.
2.Kĩ năng:
 Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia các đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức đại số, chứng minh tứ giác.
MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Nhân đa thức với dơn thức, vói đa thức.
Biết được quy tắc nhân thức đa thức với đơn thức để làm BT.
Biết và hiểu nhân đa thức với đa thức.
Số câu
01
01
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
2 = 20%
2. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết phân tích đa thức thành nhân tử.
Giải bài tập ở mức độ đơn giản.
Vận dụng giải bài tập ở dạng thấp.
Số câu
01
01
01
03
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
0,5
2,5=25%
3. Phân thức đại số.
 Giải bài tập về cộng các phân thức.
Vận dụng các kỉ năng cộng các phân thức để giải bài tập cộng phân thức.
Số câu
01
01
02
Số điểm Tỉ lệ %
0,5
1,0
1,5 = 15%
4. Các loại tứ giác đặc biệt
Biết vẽ hình theo yêu cầu.
Hiểu và chứng minh được tứ giác.
Số câu
1,0
01
01
3,0
Số điểm Tỉ lệ %
0,5
1,0
1,0
0,5
3,0 = 30%
5. Hàng đẳng thức 
Vận dụng HĐT biến đổi để giải bài tập ở mức độ cao
Số câu
1,0
Số điểm Tỉ lệ %
0,75
1 = 10 %
Tổng số câu 
03
05
03
02
12
Tổng số điểm %
2,5 = 25%
3,5 = 35%
2,75 = 27,5%
1,25=12,5%
10= 100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 ( NĂM HỌC 2015-2016)
Môn: Toán 8 ( Thời gian : 90 phút)
Bài 1: (2 điểm ) Thực hiện tính nhân sau:
 	a) x(2x-1) 	b) (x – y)(3x2 + 4xy)
Bài 2: (2,5 điểm ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
	a) 2x – 6	b) x2 + 4x + 4 – y2
	c) x2 – x – 12
Bài 3: (1,5 điểm ) Thực hiện phép tính : 
	a) 	b) 
Câu 4: (3,0 điểm )
 Cho ABC nhọn, các đường cao BK và CH cắt nhau tại M. Gọi D là trung điểm của BC. Gọi N là điểm đối xứng của M qua D.
Chứng minh tứ giác BMCN là hình bình hành.
Chứng minh rằng tứ giác BKCN là hình thang vuông.
Để tứ giác BMCN là hình thoi thì tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 5: ( 1 điểm) Cho x + y = 15 và x2 + y2 = 153. Tính x3 + y3.
---------------- HẾT ----------------
Bài
Nội dung
Điểm
 1
a) 2x2 – x 
 b) = 3x3 + 4x2y – 3x2y – 4xy2
 = 3x2 + x2y – 4xy2. 
1
0,5
0,5
 2
a) 2(x – 3)
b) = (x2 + 4x + 4) – y2
 = (x + 2)2 – y2
 = (x + 2 + y)( x + 2 – y) 
c) = x2 + 3x – 4x – 12
 = x(x + 3) – 4(x + 3)
 = (x + 3)(x – 4)
1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 3
= 
1
0, 5
0, 5
 4
vẽ hình đúng phục vụ cho câu a) b) .
a) DM = DN (gt)
 BD = DC (gt) 
 BMCN là hình bình hành.
b) NC // BK ( NC // BM)
 Góc K vuông (gt)
Nên BKCN là hình thang vuông.
c) Để BMCN là hình thoi thìABC 
là tam giác cân tại A.
Vì BMCN là hình bình hành( theo a)
Nên cần MN BC
Mà M là trực tâm ABC và N là 	
trung điểm của BC Nên AM phải là 
đường cao và là đường trung tuyến	
Do đó ABC cân tại A.
0,5
1,0
1,0
0,5
 6
x3 + y3 = (x + y)(x2 + y2 – xy)
 = (x + y)[x2 + y2 – 
 = 1755.
0,25
0,25
0,25.
 So¹n ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2013
 D¹y ngµy th¸ng 12 n¨m 2013
Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Chữa bài, sửa lỗi cho HS.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS cách trình bày bài.
3.Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức
II.Chuẩn bị:
* GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
* HS: Dụng cụ học tập.
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
GV chữa chi tiết từng bài cho HS đưa biểu điểm chi tiết để HS đối chiếu kết quả,trả bài cho HS. 
GV chú ý những lỗi sai HS thường mắc phải, cách sửa
GV giải đáp những thắc mắc của HS về bài kiểm tra, điểm số
4.Củng cố: GV nhận xét bài làm của lớp, khen thưởng những bài làm tốt, động viên nhắc nhở những em lười học, còn sai sót nhiều khi làm bài. , thu lại bài.
5.Hướng dẫn về nhà : 
- Xem lại bài kiểm tra.
- Hệ thống lại tất cả các nội dung chính trong chương trình học kì I
So¹n ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2014
 D¹y ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2014
Tiết 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
	 Học sinh biết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình. 
- Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
3.Thái độ:Có ý thức học tập.Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật ?
2.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
? Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang như thế nào.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung ?1)
? Phát biểu bằng lời công thức trên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2.
theo nhóm
-Cho đại diện các nhóm trình bày bài. 
-GV cho cả lớp nhận xét.
-Gv nhận xét, kết luận lời giải của HS.
Gv cho HS nghiên cứu VD 3(sgk)
- Giáo viên đưa hình 138 và 139 lên bảng phụ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 126(sgk).
1.Công thức tính diện tích hình thang 
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách đơn giản)
?1 
Theo công thức tính diện tích ta có:
 (tính chất của diện tích đa giác)
* Công thức: 
Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
- cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy 
?2
* Công thức: 
3. Ví dụ: 
- Học sinh nghiên cứu đề bài.
-HS dựa vào hình vẽ nêu cách làm.
-Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày
Bài tập 126 (tr125 - SGK)
Độ dài của cạnh AD là:
Diện tích của hình thang ABDE là:
3. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK)
Ta có: 
	* Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành:
	- Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn.
	- Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK)
- Ôn lại các công thức tính diện tích các hình. Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật.
So¹n ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2014
 D¹y ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2014
Tiết 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- HS biết công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình. 
3.Thái độ: Có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
2. Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* ĐVĐ: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu.
- GV: Cho thực hiện bài tập 
- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD
- GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD?
- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
- GV:Cho HS chốt lại
- GV: Cho HS thực hiện bài 
- Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo.
- GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi
? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác .
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD
- GV cho HS vẽ hình 147 SGK
- Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài.
- GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác.
b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có:
 MN = = 40 (m)
EG là đường cao hình thang ABCD nên
 MN.EG = 800 EG = = 20 (m)
 Diện tích bồn hoa MENG là:
S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH
Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S ABCD = SABC + SADC 
 = AC.BH + AC.DH 
 = AC(BH + DH) = AC.BD
* Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
* Định lý: 
S = d1.d2
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
3. VD
 a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có:
 ME// BD và ME = BD; GN// BN và GN = 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Day_Hinh_Hoc_8.doc