Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Lê Biên

Giải bài tập 23 - tr 122. SGK

Cho HS đọc đề bài và vẽ hình

Tìm mối liên hệ giữa SMAC và SABC?

SMAC và SABC có chung cạnh nào ?

Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho : SAMB +SBMC = SMAC

Nhng SAMB +SBMC + SMAC bằng diện tích hình nào?

Từ đó ta có điều gì?

SMAC = SABC nghĩa là tích nào bằng nhau?

MK = BH thì M nằm trên đờng nào?

Giải bài tập sau:

-Cho ABC có AB = 10 cm, BC = 21cm, CA = 17cm, đờng cao AH = 8cm. Điểm O nằm trong ABC, cách BC là 2cm, cách AC là 4cm. Tính khoảng cách từ O đến AB

Gọi K/c từ O đến AB, AC, BC là OD, OE, OF.

-SABC tính nh thế nào?

-Theo tính chất diện tích đa giác thì khi O nằm trong ABC thì SABC bằng tổng diện tích các tam giác nào?

-Suy ra SAOB = ?

-Từ đó ta có điều gì?

-OD tính nh thế nào?

-Nếu không cho AH = 8 Cm thì ta tính OD nh thế nào? Các em hãy về nhà thử tìm cách giải

 

doc144 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Lê Biên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tr 122. SGK
Cho HS đọc đề bài và vẽ hình
Tìm mối liên hệ giữa SMAC và SABC?
SMAC và SABC có chung cạnh nào ?
Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho : SAMB +SBMC = SMAC 
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC bằng diện tích hình nào?
Từ đó ta có điều gì?
SMAC =SABC nghĩa là tích nào bằng nhau?
MK = BH thì M nằm trên đường nào?
Giải bài tập sau:
-Cho ABC có AB = 10 cm, BC = 21cm, CA = 17cm, đường cao AH = 8cm. Điểm O nằm trong ABC, cách BC là 2cm, cách AC là 4cm. Tính khoảng cách từ O đến AB
Gọi K/c từ O đến AB, AC, BC là OD, OE, OF.
-SABC tính như thế nào?
-Theo tính chất diện tích đa giác thì khi O nằm trong ABC thì SABC bằng tổng diện tích các tam giác nào?
-Suy ra SAOB = ?
-Từ đó ta có điều gì?
-OD tính như thế nào?
-Nếu không cho AH = 8 Cm thì ta tính OD như thế nào? Các em hãy về nhà thử tìm cách giải
Bài 21/122
HS lên bảng trình bày lời giải 
Vì ABCD là hình chữ nhật, nên AD = BC = 5cm
SADE = EH.AD 
 = .2.5 = 5 cm2
 SABCD= 5.x
Để SABCD =3.SADE thì 
A
B
C
D
E
H
2cm
5cm
x
 5x = 3.5 = 15 x = 3(cm)
Bài 23/122
HS đọc đề và vẽ hình
HS suy nghĩ, phát biểu
MAC và ABC có 
chung cạnh AC
Theo GT: M là điểm nằm
 trong ABC sao cho : 
SAMB +SBMC = SMAC 
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC = SABC 
 SMAC = SABC 
AC. BH = AC. MK MK = BH 
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình FE của 
HS ghi đề bài
HS vẽ hình, suy nghĩ để tìm lời giải
SABC = BC.AH 
H
•
A
C
K
B
E
F
M
SABC = SBOC + SAOB + SAOC
Ta tính SAOB = SABC - ( SBOC + SAOC ) 
AB.OD = [BC.AH - (BC.OF + AC.OE)
AB.OD = [BC.AH - (BC.OF + AC.OE)
 OD = 
= (cm)
3.Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. 
 Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập HKI
 - BT: 43;44;45;46;47 SGK
Tiết 31-32 : Ôn tập học kỳ i
Ngày soạn:30/11/2014
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
5
04/12/2014
2
8A
45
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: 
+ Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
- Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình
- Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.
II. chuẩn bị
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I.
Iii. Tiến trình bài dạy
1. Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
I. Ôn chương tứ giác
- Phát biểu định nghĩa các hình:
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên?
- Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
II. Ôn lại đa giác
- GV: Đa giác đều là đa giác ntn?
Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh?
 Công thức tính diện tích các hình
a
a
 b h
h
- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S
 1.Chữa bài 47/133 (SGK)
- ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN
- CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS:
- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
- HS làm tương tự với các hình còn lại?
2. Chữa bài 46/133
 C
 M N
 A B
 GV hướng dẫn HS:
I. Ôn chương tứ giác
1. Định nghĩa các hình
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên
3.Đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng.
Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa
Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
II. Ôn lại đa giác
 1. Khái niệm đa giác lồi
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +...+ = (n - 2) 1800
2. Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
 c) Hình tam giác: S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
d) Tam giác vuông: S = .a.b
 a, b là 2 cạnh góc vuông.
II. Bài tập: 
bài Bài 47/133 (SGK)
A
	M 1 6	 N
G
	3 4
	 B	 P C
Giải:
- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
 Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
 Bài 46/133
Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC 
Ta có:SABM = SBMC = 
SBMN = SMNC = 
=> SABM + SBMN = 
Tức là: SABNM = 
Tiết 33 : Đ4. Diện tích hình thang
Ngày soạn:30/11/2014
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
5
04/12/2014
2
8A
45
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 
- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
1- Kiểm tra:
GV: (đưa ra đề kiểm tra)
Vẽ tam giác ABC có > 900 Đường cao AH. Hãy chứng minh: SABC = BC.AH
- GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bước:
+ Vận dụng tính chất diện tích của đa giác
+ Vận dụng công thức đã học để tính S .
2 - Bài mới
* Giới thiệu bài : 
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
1) Công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
- GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác
- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung
- GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không?
+ Tạo thành hình chữ nhật
 SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?
 A b B
 h
 D H a E C
- GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
- GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành 
- GV cho HS làm - GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào?
- HS phát biểu định lý.
* HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
- GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát
3 - Củng cố:
a) Chữa bài 27/sgk
b) Chữa bài 28
- HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi
4. - Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- HS lên bảng trình bày.	 
 Giải A
 B C h 
Theo tính chất của đa giác ta có:
 SABC = SABH - SACH (1)
Theo công thức tính diện tích của tam giác vuông ta có:
SABH =BH.AB (2)SACH = CH.AH(3).Từ (1)(2)(3) ta có:
 SABC= (BH - CH) AH = BC.AH
- áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 b
 A B
 h
D H a C 
- áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 S ABC = AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì :
 SABDC = S ADC + SABC
 = AH. HD + AH. AB 
 =AH.(DC + AB)
Công thức: ( sgk)
HS dự đoán 
* Định lý:
S = a.h
- Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng.
h
 a 
3) Ví dụ
a) Chữa bài 27/sgk
b) Chữa bài 28
Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR
( Chung đáy và cùng chiều cao)
SFIGE = SFIR = SEGU
Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành
Tiết 34 : Đ5. Diện tích hình thoi
Ngày soạn:30/11/2014
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
5
04/12/2014
2
8A
45
I- Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
I- Kiểm tra:
a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau?
II- Bài mới:
- GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu.
* HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
- GV: Cho thực hiện bài tập 
- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD
- GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD?
- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
- GV:Cho HS chốt lại
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
- GV: Cho HS thực hiện bài - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi
 theo 2 đường chéo.
- GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi
? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác .
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD
- GV cho HS vẽ hình 147 SGK
- Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài.
- GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác.
b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có:
 MN = = 40 m
EG là đường cao hình thang ABCD nên
 MN.EG = 800 EG = = 20 (m)
 Diện tích bồn hoa MENG là:
S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
III- Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi.
IV- Hướng dẫn về nhà
+Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk
+ Giờ sau luyện tập .
SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH
Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S ABCD = SABC + SADC 
= AC.BH + AC.DH 
= AC(BH + DH) = AC.BD
* Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
* Định lý: 
S = d1.d2
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có:
 ME// BD và ME = BD; GN// BN và GN = BDME//GN và ME=GN=BD Vậy MENG là hình bình hành
 T2 ta có:EN//MG ; NE = MG = AC (2)
Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3)
Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM
 Vậy MENG là hình thoi.
Duyệt của BGH
Tieỏt 35	LUYEÄN TAÄP
Ngày soạn:30/11/2014
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
5
04/12/2014
2
8A
45
I.mục tiêu
	-Thoõng qua baứi taọp , cuỷng coỏ hs ủửụùc khaộc saõu caựch tớnh dieọn tớch cuỷa moọt soỏ hỡnh ủaừ bieỏt 
	- Coự kú naờng naộm baột ủửụùc coõng thửực hoaởc hoaởc veừ hỡnh ủeồ ủửa veà daùng vaọn duùng coõng thửực 
	- Reứn luyeọn tớnh taọp trung , chớnh xaực .
II.chuẩn bị
	GV : Sgk , Sbt , thửụực , baứi taọp
	HS : Chaồn bũ oõn lớ thuyeỏt , baứi taọp 
III.hoạt động trên lớp
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung kiến thức
 Kieồm tra:
HS : Vieỏt coõng thửực tớnh dieọn tớch hcn , tam giaực , hỡnh thang , hỡnh thoi .
GV : Cho hs laứm baứi 24 / 123 Sgk
 Goùi hs ủoùc ủeà baứi 
GV : Goùi 1 hs vẻ hỡnh , neõu gt – kl
GV : Cho laứm baứi 35 / 129 Sgk
 Goùi hs ủoùc ủeà baứi - veừ hỡnh 
GV : Hửụựng daón : keừ BH ^ AD . Tớnh BH.
 ( Sửỷ duùng coõng thửực tớnh dieọn tớc hỡnh bỡnh haứnh )
GV : Nhaọn xeựt – cuỷng coỏ 
Baứi 24 / 123 Sgk
 Cho tam giác cân(hv)
 GT b:cạnh bên
 a:cạnh đáy
 KL S=?
Baứi laứm
 Goùi h laứ chieàu cao cuỷa tam giaực caõn coự ủaựy laứ a vaứ caùnh beõn laứ b
 Theo ủũnh lớ Pitago , ta coự :
 h2 = b2 - = 
Neõn S = 
Baứi 35/129(Sgk)
GT
Hỡnh thoi ABCD
AB = 6cm , BAD= 600
KL
SABCD = ?
 Baứi laứm 
 Kẻ BH ^ AD . 
 Tam giaực ABH coự ABH = 600 ( GT) vaứ 
BH ^ AD neõn laứ nửỷa tam giaực ủeàu 
 Do ủoự BH = ( cm) (sin600 = )
Vaọy SABCD = BH . AD = .6 = (cm2)
IV. Cuỷng coỏ :
	Nhaộc laùi caực coõng thửực tớnh dieọn tớch vaứ xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm 
V . Hửụựng daón tửù hoùc : 
	Tieỏp tuùc hoùc caực coõng thửực vaứ lớ thuyeỏt Sgk keỏt hụùp baứi taọp ủaừ laứm ụỷ vỏeghi 
	Chuaồn bũ ủoùc trửụực vaứ nghieõn cửựu kú baứi “Dieọn tớch ủa giaực”
Tiết 36 : Đ6. Diện tích đa giác
Ngày soạn:4/01/2014
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
5
16/01/2014
8 A
28
5
16/01/2014
26
I- Mục tiêu: 
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình 
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
ghi bảng
I- Kiểm tra:
- GV: đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ.
Cho hình thoi ABCD và hình vuông EFGH và các kích thước như trong hình vẽ sau:
a) Tính diện tích hình thoi và diện tích hình vuông theo a, h
b) So sánh S hình vuông và S hình thoi
c) Qua kết quả trên em có nhận xét gì về tập hợp các hình thoi có cùng chu vi?
d) Hãy tính h theo a khi biết = 600
Giải:
a) SABCD = a.h SEFGH = a2
b) AH < AB hay h < a ah < a2
 Hay SABCD < SEFGH
c) Trong hai hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì hình vuông có S lớn hơn.
- Trong tập hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông là hình thoi có S lớn nhất.
d) Khi = 600 thì ABC là đều, AH là đường cao. áp dụng Pi Ta Go ta có: 
h2=AH2 = AB2 - BH2 = a2 - = (1)
Tính h theo a ( Không qua phép tính căn) ta có từ (1) h = 
II- Baì mới
* HĐ1: Giới thiệu bài mới
* HĐ2: Xây dựng cách tính S đa giác
1) Cách tính diện tích đa giác
- GV: dùng bảng phụ
 Cho ngũ giác ABCDE bằng phương pháp vẽ hình. Hãy chỉ ra các cách khác nhau nhưng cùng tính được diện tích của đa giác ABCDE theo những công thức tính diện tích đã học
C1: Chia ngũ giác thành những tam giác rồi tính tổng:
SABCDE = SABE + SBEC+ SECD
C2: S ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN)
C3:Chia ngũ giác thành tam giác vuông và hình thang rồi tính tổng
- GV: Chốt lại
* HĐ2: áp dụng
2) Ví dụ
- GV đưa ra hình 150 SGK.
- Ta chia hình này như thế nào?
- Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần thiết để tính hình ABCDEGHI
- GV chốt lại
Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất
- Bằng phép đo chính xác và tính toán hãy nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH, IK từ đó tính diện tích các hình AIH, DEGC, ABGH
- Tính diện tích ABCDEGHI?
III- Củng cố
* Làm bài 37
- GV treo tranh vẽ hình 152.
- HS1 tiến hành các phép đo cần thiết.
- HS2 tính diện tích ABCDE.
Ta có công thức tính diện tích của đều cạnh a là: 
 SABC = ah = a. = 
* Với a = 6 cm, = 600
SABC = 9 cm2 = 15,57 cm2
SABCD = 2 SABC = 31,14 cm2
1) Cách tính diện tích đa giác
 A
 E B
 D C
 A
 E B
M D C N 
2) Ví dụ
Duyệt của BGH 
Chương III : Tam giác đồng dạng
Tiết 37 : Đ1. Định lý Ta-Lét trong tam giác
Ngày soạn:18/01/2014
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
3
21/01/2014
8 A
28
3
21/01/2014
26
I- Mục tiêu:
+Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ
+ Kỹ năng: Lởp các các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
I- Kiểm tra:
Nhắc lại tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?
II- Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài
Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu
* HĐ2: Hình thành định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng
1) Tỷ số của hai đoạn thẳng
GV: Đưa ra bài toán Cho đoạn thẳng AB = 3 cm; CD = 5cm. Tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
GV: Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50 mm
đưa ra tỷ số là đúng hay sai? Vì sao?
- HS phát biểu định nghĩa
* Định nghĩa: ( sgk)
GV: Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo"
GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.?
* HĐ3: Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới.
2) Đoạn thẳng tỷ lệ
GV: Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm theo
Cho đoạn thẳng: EF = 4,5 cm; GH = 0,75 m
Tính tỷ số của hai đoạn thẳng EF và GH?
GV: Em có NX gì về hai tỷ số: 
- GV cho HS làm 
 hay = 
 ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'
- GV cho HS phát biểu định nghĩa:
* HĐ3: Tìm kiếm kiến thức mới
3) Định lý Ta lét trong tam giác
GV: Cho HS tìm hiểu bài tập 
( Bảng phụ)
So sánh các tỷ số
a) 
b) 
c) 
- GV: (gợi ý) HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét các đường thẳng // cắt 2 đoạn thẳng AB & AC và rút ra khi so sánh các tỷ số trên?
+ Các đoạn thẳng chắn trên AB là các đoạn thẳng ntn?
+ Các đoạn thẳng chắn trên AC là các đoạn thẳng ntn?
- Các nhóm HS thảo luận, nhóm trưởng trả lời
- HS trả lời các tỷ số bằng nhau
- GV: khi có một đường thẳng // với 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì?
- HS trả lời câu hỏi của GV
1) Tỷ số của hai đoạn thẳng
 A B
 C D
+ Ta có : AB = 3 cm
 CD = 5 cm . Ta có: 
* Định nghĩa: ( sgk)
Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
* Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
2) Đoạn thẳng tỷ lệ
Ta có: EF = 4,5 cm = 45 mm
 GH = 0,75 m = 75 mm
Vậy ; 
= ; = = 
 Vậy = 
* Định nghĩa: ( sgk)
3) Định lý Ta lét trong tam giác
 A
 B' C' a
 B C
Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bẳng nhau trên đoạn AB là m, trên đoạn AC là n
= 
Tương tự:
; 
 IV-Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 3,4,5 ( sgk)
- Hướng dẫn bài 4: áp dụng tính chất của tỷ lệ thức
- Bài 5: Tính trực tiếp hoặc gián tiếp
Tiết 38 : Đ1. Định lý Ta-Lét trong tam giác (T2)
Ngày soạn:18/01/2014
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
5
23/01/2014
8 A
28
5
23/01/2014
26
I- Mục tiêu:
+Kiến thức: Củng cố tỷ số của hai đoạn thẳng, -Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét
+ Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II. chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Kiểm tra: Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ? 
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
3) Định lý Ta lét trong tam giác
- HS phát biểu định lý Ta Lét , ghi GT-KL của ĐL . 
-Cho HS đọc to ví dụ SGK
Cho HS vẽ hình ghi GT, KL minh họa cho nội dung định lý.
-GV cho HS làm HĐ nhóm 
- Tính độ dài x, y trong hình vẽ
 +) GV gọi 2 HS lên bảng.
a) Do a // BC theo định lý Ta Lét ta có:
 x = 10: 5 = 2
b) AC= 3,5.4:5 = 2,8
Vậy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8
III- Vận dụng:
- Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF
- HS làm bài tập 1/58
- HS làm bài tập 2/59
HS cả lớp cùng làm nhận xét.
Gv sửa chữa sai sót của học sinh.
E,5
4,5
3,5
B
3) Định lý Ta lét trong tam giác
* Định lý Ta Lét: ( sgk)
 GT ABC; B'C' // BC 
KL ;;
 A
 x 
 a
 5 10
 B a// BC C
C,5
5,5
D,5
A
HS làm bài theo sự HD của GV 
+ BT1:a) ; b)
 c)
+ BT2: 
Vậy A

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8.doc
Giáo án liên quan