Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 6: Luyện tập

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- HS 1: Nêu đ/n đường trung bình của tam giác, đlí 1, 2; làm bài 21

- HS 2: Nêu đ/n đường trung bình của tam giác, đlí 1, 2; làm bài 22

Hoạt động 2: Bài 43

- Yêu cầu HS làm 43

 ABC

 GT AD = DE = EB; MB = MC

 KL IA = IM

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 09/09/2013
Ngày giảng: 10/09/2013 
Tiết 6	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức chuẩn: 
Hệ thống lại định nghĩa, các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác
Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng chuẩn: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
	3. Thái độ: Học sinh tích cực, tham gia xây dựng bài
II. Chuẩn bị: 
	GV và HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 A
Bài 43
I
 D
E
M
 B C
A
Bài 38 SBT
K
I
G
E
D
C
B
 DABC 
 DA = DC; EA = EB
 CE Ç BD = {G}
GT IG = IB; KG = KC
KL DE//IK
 DE = IK
Bài 39 SBT
 A
D
 E
I
M
 C B
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Nêu đ/n đường trung bình của tam giác, đlí 1, 2; làm bài 21
- HS 2: Nêu đ/n đường trung bình của tam giác, đlí 1, 2; làm bài 22
Hoạt động 2: Bài 43
- Yêu cầu HS làm 43 
 DABC 
 GT AD = DE = EB; MB = MC
 KL IA = IM
Hoạt động 3: Bài 38 SBT
- Yêu cầu HS làm 38 SBT
- Tứ giác EDKI là hình gì?
Hoạt động 4: Bài 39 SBT
- Yêu cầu HS làm 39 SBT
- Gọi I là trung điểm của CE
à Giống bài 43
- HS 
Trong D BCD có:
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của BD
Nên ME là đường trung bình của D BCD 
ME//CD (ID)
Trong tg AEM có:
D là trung điểm của AE
ME //ID (c.m.t)
Nên ID là đường trung bình của D AEM
I là trung điểm của AM 
hay IA = IM
- Trong DABC, ta có 
 DA = DC
 EA = EB
=> ED là đường trung bình của DABC
=> ED//BC và (1)
Trong DGBC, ta có:
 IG = IB
 KG = KC 
=> IK là đường trung bình của DGBC
=> IK//BC và (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
 DE//IK và DE = IK
- EDKI là hình thang cân
- HS 
Trong DBDC có:
 MB = MC
 IC = IE
=> IM là đường trung bình của DBDC
=> IM/BE và (2)
Trong DAIM có: 
 DA = DM
 ED//IM
=> ED là đường trung bình của DAIM
=> EA = EI 
Mà IE = IC ( do cách vẽ)
Nên CI = IE = EA
Hay 
IV. Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học: 	
- Học bài ( hai định lý)
Xem lại các bài đã giải
Bài sắp học: 	“Đường trung bình của hình thang”
Nội dung tìm hiểu:
Đường trung bình hình thang được xác định như thế nào?
Tính chất của hình thang à định 3, 4

File đính kèm:

  • docTiet 6.doc
Giáo án liên quan