Giáo án Hình học 7 - Tiết 58, 59, 60

A./ Mục tiêu :

Kiến thức:

- NB : Giúp hs nắm vững và c/m được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng thông qua thực hành gấp hình để nhận biết được tính chất của đường trung trực .

 - TH : Hiểu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên .

 - VD : dùng dịnh lý này để chứng minh các định lý về sau và giải các bài tập .

Kỹ năng: Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh hình học tốt .

Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .

B./ Chuẩn bị :

°Giáo viên: Giấy cứng ,kéo; phấn màu, thước hai lề , compa

°Học sinh: Các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Thực hành, trực quan , vấn đáp

C./ Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định

 2. KTBC : - Chữa bài tập 43sgk/73:

Có hai điểm cách đều hai con đường và con sông

- Điểm thứ nhất là điểm chung của ba đường p. giác của t/giác do hai con đường và con sông tạo nên

- Điểm thứ hai là điểm chung của tia phân giác của góc hợp bởi hai con đường và hai góc ngoài của tam giác tạo bởi con sông và hai con đường

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 58, 59, 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
NS : 11/4/2014 Tiết 58 : LUYỆN TẬP
ND : 15/4/2014
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
- NB : Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc , tính chất đường phân giác của tam giác cân , tam giác đều.
`	- TH : tính chất ba đường phân giác của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc , tính chất đường phân giác của tam giác cân , tam giác đều.
- VD : Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
ØKỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , phân tích và chứng minh bài toán . Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
ØThái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác , của một góc.
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: phấn màu, thước hai lề , ÊKe
	°Học sinh: các dụng cụ học tập 
 Phương pháp : Luyện tập , nhóm.
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Trình bày t/c đường phân giác trong tam giác cân.
 - Phát biểu định lí t/c ba đường phân giác của tam giác
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Bài 38sgk/73 :b) và c)
HS : Lên bảng thực hiện 
Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 39sgk/73:
Ch/minh ABD = ACD 
 Hd chứng minh chúng bằng nhau theo trường hợp ( cgc )
So sánh và :
Từ câu a) suy ra BD = CD 
 BDC cân tại D đpcm ?
HS : Hoạt động nhóm
GV : nhận xét bài giải
Bài 40sgk/73:
ABC cân tại A mà AM trung tuyến nên nó là gì của ?
 Vậy G là trọng tâm
Mà I nằm bên trong cách đều 3 cạnh nên I ? AM
Vậy 3 điểm A , I , G ? . 
Bài 42 ( sgk trang 73): 
Xét ADC vàA1DB 
Ta có gì ?
Từ đó ta có được 
AC = A1B (1) va
 = 
ABA1 cân tại B nên AB 
? A1B (2) 
 do đó AB ? AC
 hay ABC ? ( đpcm ) .
I/ Chữa bài tập :
Bài 38sgk/73:
b) Vì O là giao điểm hai đường phân giác xuất phát từ K và L của tam giác IKL nên theo định lí về ba đường phân giác của tam giác , ta có IO là tia phân giác của góc I .
Vậy = 
c) Điểm O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên cũng theo định lí 2 về ba đường phân giác của tam giác , điểm O cách đêù ba cạnh của tam giác IKL.
II/ Luyện tập :
a) ABD và ACD có:
 AB = AC (gt)
 (gt)
 AD : chung
Do đóABD=ACD(cgc) 
Bài 39sgk/73
b) Vì ABD=ACD (cmt) 
Nên BD = CD ( cặp cạnh t.ư)
Do đó DBC cân tại D 
Bài 40sgk/73
ABC cân tại A mà AM
 trung tuyến nên là phân
giác xuất phát từ A.
Vậy G là trọng tâm
Mà I nằm bên trong cách đều 3 cạnh nên I AM
Vậy 3 điểm A , I , G thẳng hàng .
Bài 42 ( sgk trang 73): 
Kéo dài trung tuyến AD lấy A1D = AD 
Ta có ADC = A1DB (cgc) 
 AC = A1B (1) và = 
mà Â1 = (gt) nên = ,
vậy ABA1 cân tại B nên AB = A1B (2) 
Từ (1) , (2) AB = AC
 hay ABC cân tại A .
	4./ Củng cố :
+ Xem nội dung bài đã học 
+ Xem lại các bài tập đã giải 
+ Nhắc lại các chỗ hs dễ sai sót
5./ HDVN 
°Bài vừa học : Xem lại các bài tập vừa giải .
 BTVN : Làm BT 43/73sgk
 Hd hs giải bài43 ( sgk trang 73 ) 
 Ta thấy có 2 điểm 2 con đường và con sông 
(1)Điểm chung của 3 phân giác 
(2)Là điểm chung của 3 phân giác và góc hợp bỡi 2con đường và 2 góc của 
 °Bài sắp học§ 7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG 
NS : 11/4/2014 Tiết : 59 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
ND 18/4/2014 CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
- NB : Giúp hs nắm vững và c/m được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng thông qua thực hành gấp hình để nhận biết được tính chất của đường trung trực .
 - TH : Hiểu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên .
	- VD : dùng dịnh lý này để chứng minh các định lý về sau và giải các bài tập .
ØKỹ năng: Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày ,chứng minh hình học tốt .
ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: Giấy cứng ,kéo; phấn màu, thước hai lề , compa
°Học sinh: Các dụng cụ học tập 
 Phương pháp : Thực hành, trực quan , vấn đáp
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Chữa bài tập 43sgk/73:
Có hai điểm cách đều hai con đường và con sông
- Điểm thứ nhất là điểm chung của ba đường p. giác của t/giác do hai con đường và con sông tạo nên 
- Điểm thứ hai là điểm chung của tia phân giác của góc hợp bởi hai con đường và hai góc ngoài của tam giác tạo bởi con sông và hai con đường
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực : 
GV : h/d hs gấp giấy như sgk
HS : Thực hành
GV : Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
HS : Vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm của nó
GV : Vấn đáp hs đưa đến định lí
GV : Nhấn mạnh lại nội dung định lí
HS : Đọc định lí
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
HS : Lên bảng viết gt, kl
GV : Gợi ý c/m
* Hoạt động 2: Định lí đảo
Từ định lý 1 ,hd học sinh phát biểu định lý đảo .
Hs thực hiện ?1 
Gt Cho đoạn thẳng AB
	MA = MB
Kl M trung trực AB
C/minh : 
 . Xét trường hợp M AB ( hình 42 a )
 . Và trường hợp M AB ( Hình 42 b )
Hd hs nêu nhận xét ? 
 Phát biểu gộp !
* Hoạt động 3 : Ứng dụng
Hd hs dùng thước thẳng và compa để vẽ trung trực một đoạn thẳng !
Ta có thể vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN bằng thước thẳng và compa .
Chú ý : (sgk )
1/ Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực : 
 a/ Thực hành : (sgk) 
b/ Định lý 1 : ( thuận ) Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
 Gt d :trung trực AB
M , N d
 Kl MA = MB
 NA = NB 
 Hs tự c/m
2/ Định lí đảo :
Định lí 2 sgk/75
C/minh : ( sgk trang 75 )
 Hd hs xét hai trường hợp
Nhận xét : 
 Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó .
3/ Ứng dụng :
Chú ý : sgk/76
4./ Củng cố :
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Sơ đồ tư duy :
Định lí về t/c của các điểm thuộc đường trung trực 
Ứng dụng
Định lí đảo
Nhận xét
Định lí 2
Định lí 1
Thực hành
 Bài tập :
 Bài 44sgk/76
 Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB , 
 ta có MA = MB nên MB = 5cm
Bài 46 
ABC cân có đáy là BC nên AB = AC , suy ra : A nằm trên đường trung trực của BC
Tương tự D và E cũng nằm trên đường trung trực của BC 
Vậy A, D, E thẳng hàng
5./ HDVN 
- Bài vừa học : Học thuộc hai định lí trên , nắm vững cách vẽ đường trung trực
 BTVN : Làm BT 45sgk/76
- Bài sắp học : Luyện tập
 Chuẩn bị các bài tập 47;48sgk.76
NS : 11/4/2014 Tiết 60 LUYỆN TẬP
ND: 18/4/2014
A./ Mục tiêu :
Kiến thức 
- NB : Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng . 
- TH : Hiểu t/c đường trung trực của một đoạn thẳng
- VD : Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình ( chứng minh , dựng hình )
Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước , dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước , compa.
 Thái độ:Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên : phấn màu, thước hai lề , compa
	°Học sinh: Các dụng cụ học tập 
 Phương pháp : luyện tập ,nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Phát biểu định lí thuận và đ/ líđảo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng .
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Chữa bài tập 
Bài 45sgk/76: 
Bài 47sgk/76:
 Gt d :trung trực AB
M , N d
 Kl AMN = BMN
Hd hs đọc đề vẽ hình ,ghi gt/kl ?
Khai thác đề toán !
Ta có M , N trung trực d của AB nên theo định lý ta được ?
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 48
Theo cách dựng điểm đối xứng qua một đoạn thẳng ta có xy ? LM .
KM ? KL . Do đó xy là gì của LM ?
Mặt khác 
I xy nên IL ? IM ,do đó ta có :
 IM + IN ? IL + IN ? LN
Khi I P thì :
IM + IN = ..= PL + PN = LN
Bài 49 sgk/77:
Hd hs xét hinh 48 (sgk) nêu nhận xét ?
CA + CB bé nhất khi C là giao điểm của gì ?.....
Bài 50:
HS : Đọc đề bài
GV : Địa điểm nào xây dựng trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư ?
I/ Chữa bài tập :
Bài45:
Gọi bán kính hai cung tròn là r . Theo cách vẽ ta có : MP = NP , MQ = NQ . Suy ra: hai điểm P , Q cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN ( đ/l2) . Vậy đường thẳng PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN
Bài 47sgk/76:
 AMN và BMN có :
 MN : chung
 MA = MB ( t/c.)
 NA = NB ( t/c..)
Do đó :AMN= BMN .
 (c.c.c)
II/ Luyện tập :
Bài 48: 
Theo cách dựng 
điểm đối xứng qua 
một đ.thẳng
ta có xy LM 
tại K và KM = KL ,do đó 
xy là đường trung trực của LM
Vì I xy nên IL = IM ,do đó ta có :
 IM + IN = IL + IN > LN
Khi I P thì :
IM + IN = PM + PN = PL + PN = LN
Bài 49 sgk/77:
Dựa vào hình 48 (sgk) Ta có :
 CA + CB bé nhất khi C là giao điểm của bờ sông và đoạn thẳng BA’
Bài 50:
Địa điểm cần tìm là giao của đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm dân cư
4./ Củng cố :
- Nhắc lại hai định lí về t/c các điểm thuộc đường trung trực
- Nhấn mạnh lại các bài tập vừa giải
- Nhắc những chỗ hs dễ sai sót
5./ HDVN 
- Bài vừa học : + Xem lại các bài tập đã giải
 + BTVN : Làm BT 51/77
 HD :Hd hs giải bài 51( sgk trang 77 )
( hình 46 ) : ( P ) cắt d tại A , B PA = PB P trung trực AB 
- Bài sắp học : Tính chất ba đường trung trực của tam giác
 Đọc và chuẩn bị trước bài học

File đính kèm:

  • docTIET 58;59;60.doc