Giáo án Hình học 7 - Tiết 49, 50

A./ Mục tiêu :

Kiến thức:

- NB : Giúp hs vận dụng được tính chất đường vuông góc,đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng , hình chiếu vuông góc của điểm, hình chiếu vuông góc của đừờng xiên .

- TH : Hiểu rõ quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu

 - VD : Giải được các bài tập

Kỹ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu ,nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

- Nắm vững Định lý 1 về so sánh đường vuông góc với đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó trên cơ sở biết chuyển phát biểu của Định lý thành bài toán .

Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt

B./ Chuẩn bị :

°Giáo viên: giáo án;SGK;phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe,

 °Học sinh : các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Luyện tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 49, 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
NS : 14/3/2014 Tiết 49 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ 
ND : 18/3/2014 ĐƯỜNG XIÊN , ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
 -NB : Giúp hs nắm được khái niệm đường vuông góc,đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đó,khái niệm chân đương vuông góc,hay hình chiếu vuông góc của điểm,khái niệm hình chiếu vuông góc của đừờng xiên .
- TH : Hiểu rõ quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu
- VD : Giải được các bài tập
ØKỹ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu ,nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
Nắm vững Định lý 1 về so sánh đường vuông góc với đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó trên cơ sở biết chuyển phát biểu của Định lý thành bài toán .
Biết áp dụng định lý Pytago để chứng minh Định lý 2 .
ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, compa
	°Học sinh: các dụng cụ học tập 
 Phương pháp :nêu vấn đề , gợi mở
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Chữa bài tập về nhà
Trong ABD có 
Có 
Nên AC >AD
Vậy AB < AD < AC
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 :Khái niệm đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu của đường xiên 
Hd theo nội dung (sgk trang 57 )
 Cho d và A ngoài d
 AH d : AH gọi là gì ?
 . Chọn E d gọi là ?
 . H là gì của điểm A ?
 . Do đó HE là gì của AE?
HS : Làm ?1
* Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
 Hd hs thực hiện ?2 
So sánh đường vuông góc và các đường xiên ?
Rút ra Định lý 1 ? 
Hd hs đọc định lý ,vẽ lại hình ,ghi tóm tắt gt/kl .
Hd chứng minh ?
Xét rAHE vuông tại H ,
AE cạnh huyền ,nên AE ? AB 
?3 (sgk trang 58)
 Hs nhắc lại định lý Pytago !
* Hoạt động 3 : Các đường xiên và hình chiếu của chúng 
HS :Làm ?4 – Hoạt động nhóm
GV : Sử dụng định lí Pytago để suy ra
1/ Khái niệm đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu của đường xiên
AH đường vuông góc 
AE : Đường xiên 
HE là hình chiếu của 
 AE trên d 
2/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
 ?2 (sgk trang 57 )
Định lý 1 : ( sgk )
C/ minh : (sgk )
 A d
 GT AH là đường
 vuông góc 
 AE là đường xiên 
 Kl 
 AH < AE
?3 (sgk trang 58)
 AE2 = AH2 + HB2
 AH < AE
3/ Các đường xiên và hình chiếu của chúng :
 Định lí 2 (sgk/59)
 4./ Củng cố :
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,
đường xiên và hình chiếu
Sơ đồ tư duy :
Các đường xiên và hình chiếu của chúng
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Khái niệm đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu của đường xiên
Bài tập 8 : HB < HC do AB < AC (đ/lí 2)
Bài tập 9 : Do AB < AC < AD 
 MA < MB < MC < MD (đ/l1 và2)
Vậy ngày hôm sau Nam bơi được xa hơn ngày hôm trước.
5./HDVN 
 °Bài vừa học và bài giải bài tập 10-11 ( sgk trang 59-60 )
 °Bài sắp học: LUYỆN TẬP 
HD : Bài 10 . Nếu M B hoặc C thì AM = ? 	 
	 Nếu M H thì AM ? 
 Nếu M nằm giữa B và H thì .?
ØBổ sung: Làm một số bài tập SBT. 
 Hình bài 11 
NS : 14/3/2014 Tiết 50 LUYỆN TẬP
ND : 21/3/2014 
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
- NB : Giúp hs vận dụng được tính chất đường vuông góc,đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng , hình chiếu vuông góc của điểm, hình chiếu vuông góc của đừờng xiên .
- TH : Hiểu rõ quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu
 - VD : Giải được các bài tập
ØKỹ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu ,nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
Nắm vững Định lý 1 về so sánh đường vuông góc với đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó trên cơ sở biết chuyển phát biểu của Định lý thành bài toán .
ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt 
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án;SGK;phấn màu, thước chia khoảng, ÊKe, 
	°Học sinh : các dụng cụ học tập 
 Phương pháp : Luyện tập
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC :
- Phát biểu định lí 1
- Phát biểu định lí 2
- Kiểm tra vở bài tập một số học sinh
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Bài 10sgk/59:
GV : h/dẫn
Trong cn ABC với AB=AC , lấy M bất kì trn BC .Ta sẽ c/m AM AB
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC 
1hs lên bảng vẽ hình
1 hs lên bảng trình bày bài giải
Cả lớp nhận xét
Gv : Nhận xét , đánh giá
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 11sgk/60
GV : Cho hs suy nghĩ làm vào vở bài tập
HS : 1 hs lên bảng trình bày bài giải
Cả lớp nhận xét
Giải bài 12 ( sgk trang 60 ):
Hd.hs. đọc đề 
Nhận xét đề bài và yêu cầu thực hiện ?
. Ta phải đặt thước như thế nào ?
( Đặt thước vuông góc với hai cạnh miếng gỗ ) . Vì sao ?
. ( Vì chiều rộng của tấm gỗ là đoạn vuông góc giữa hai cạnh này ! )
Bài 13 sgk/60
Trong hai đường xiên BC và BE , 
đường xiên nào nhỏ hơn đpcm
Ta có DE < BE vì sao ? 
 Kết hợp với câu a) suy ra đpcm 
Bài 14 ( sgk trang 60 ):
 Hd.hs. vẽ hình sau khi đọc đề 
 Ta có PQ = 5 Cm , PM = 4,5 Cm
 Do đó PQ ? PM 
 Nên HQ, HM ?
 Vậy M nằm giữa Q và H Suy ra M ?
 Do đó có mấy điểm M trên QR ?
I/ Chữa bài tập :
Bài 10sgk/59 :
Trong cn ABC với AB=AC , lấy M bất kì trn BC .Ta sẽ c/m AM AB
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC 
Khi đó BH, MH lần lượt là hình chiếu của AB , AM trên BC
Nếu M B (hoặc C) thì AM = AB =AC
Nếu M H thì AM = AH < AB vì đường vuông góc là đường ngắn nhất .
Nếu M ở giữa B , H (hoặc C và H ) thì MH < BH AM < AB (AC)
Vậy trong mọi trường hợp ta luôn có : AM AB
II/ Luyện tập :
Bài 11sgk/60:
Ta có : ABC , 
Nên nhọn : tù
ACD , tù , nên :
nhọn 
Nên AC< AD
Bài 12sgk/60:
Cách đặt thước như hình 15 là sai .
 Vì chiều rộng của tấm gỗ là đoạn vuông 
 góc giữa hai cạnh của miếng gỗ .
Bài 13 sgk/60:
a ) xét hình vẽ , ta có :
 AE < AC nên
 BE < BC ( Định lý 2)
b) Tương tự DE < BE
 nên DE < BC
Bài 14 ( sgk trang 60 ): 
 Ta có PQ = 5 Cm , 
PM = 4,5 Cm
 Do đó PQ > PM 
 Nên HQ > HM
Vậy M nằm giữa Q và H 
 Suy ra M QR 
 Do đó có 2 điểm M và M’trên QR 
 PM = PM’ = 4,5 cm
4./ Củng cố :
- Xem lại các bài tập đã giải
- Xem lại các định lí
5./ HDVN :
- Bài vừa học : + Xem lại các bài tập đã giải
 + Nắm lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu
- Bài sắp học : Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác 
 Bất đẳng thức thức tam giác
 Chuẩn bị : Vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1cm , 2cm , 4cm

File đính kèm:

  • docTIET 49;50.doc