Giáo án Hình học 7 - Tiết 45, 46

A./ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- NB : Đánh giá việc học tập,rèn luyện và khả năng tư duy của học sinh qua học hết chương 2.

 - TH : Các kiến thức đã học trong chương II

 - VD : các kiến thức cơ bản về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ,định ly Pitago .

 để giải bài tập

 2. Kỹ năng :Củng cố sự tư duy lô-gích,óc chính xác và khả năng làm việc độc lập.

 3. Thái độ : Làm bài tự giác , cẩn thận

B./ Chuẩn bị :

- GV : Đề

- HS : Bút, nháp

- Phương pháp : Kiểm tra

C./ Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định

 2.KTBC :

 3. Bài mới :

 

doc5 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
NS : 28/2/2014 Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II
ND : 04/3/2014
A./ Mục tiêu :
 ØKiến thức: 
- NB : Nhớ lại các kiến thức đã học
- TH : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của tam giác 
- VD :Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình,đo đạc,tính toán,chứng minh,ứng dụng trong thực tế.
 ØKỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, kết hợp Đl Pytago thuận và đảo để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau.
	ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, ÊKe .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn bảng 1,2 ; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Ôn tập ,nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Kiểm tra vở soạn của hs : hs soạn 3 câu hỏi ôn tập : 4;5;6.
 - Đ/n tam giác cân , t/c về góc của tam giác cân.
 - Phát biểu đ/l Pytago thuận và đảo
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Ôn tập tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt 
GV : Trong chương II chúng ta đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào ?
HS : Trả lời
GV cho hs nhắc lại đ/n , t/c tam giác cân , tam giác đều . định lí Pytago thuận và đảo
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
HS lên bảng ghi gt,kl
GT : ABC cân tại A, BM = CN , BH AM , 
 CK AN , HB KC = 
 BAC = 600 , BM = CN = BC
KL : a) AMN cân 
BH = CK
AH = AK
OBC là gì ? Vì sao ?
Tính số đo các góc AMN
Xác định dạng OBC ?
CM :
a )C/m rAMN cân :
Từ rABC cân ?
NênrABM =rACN (trường hợp nào ?)Suy ra M = N , đpcm ?
b) C/m AH = AK
Xét rBHM và rCKN ta thấy gì ?
 Suy ra BH ? CK ,Rút ra điều phải chứng minh .
c) Chứng minh AH = AK :
Xét rABH và rACK ta có gì ?!
Suy ra đpcm 
d) rOBC là tam giác gì ? Tại sao ?
Như c/m trren ta có rBHM =rCKN
 Suy ra những điều gì ? Kết luận ?
 e) Tính số đo các góc của rAMN ,định dạng tam giác ? :
 Ta có rABC cân ,có góc A bằng 600 
Nên là tam giác gì ,suy ra số đo các góc?
Mặt khác xét rABM có AB = BM ?
Nên rABM cân Suy ra ?
Ngoài ra + ? nên = ?
Mặt khác xét rMBH vuông tại H có =300 
Tam giác cân có góc 600 là tam giác gì
 Suy ra đpcm ..?
1/ Ôn tập tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt 
 ( sgk/140)
2/ Luyện tập :
GT : ABC cân tại A, BM = CN ,
 BH AM , 
 CK AN , HB KC = 
 BAC = 600 , BM = CN = BC
KL : a) AMN cân 
 BH = CK
AH = AK
OBC là gì ? Vì sao ?
Tính số đo các góc AMN
Xác định dạng OBC ?
 Chứng minh :
 C/m rAMN cân :
 Ta có rABC cân 1 = 1 ABM = ACN. Do đó rABM =rACN (c.g.c) 
 Suy ra M=N rAMN cân tại A
b) C/m AH = AK
 Ta có rBHM =rCKN (cạnh huyền-góc nhọn) Suy ra BH = CK . 
c) Chứng minh AH = AK :
Ta có rABH =rACK (cạnh huyền-góc nhọn) .Suy ra AH = AK .
d)rOBC là tam giác gì ? Tại sao ?
Ta có rBHM =rCKN ( cmt ) 
Suy ra =từ đó ta có = 
 Vậy rOBC cân tại O
e) Tính số đo các góc của rAMN ,định dạng tam giác ? :
Ta có rABC cân ,có góc A bằng 600 
 Nên = = 600 
Mặt khác rABM có AB = BM ( = BC )
 Nên rABM cân Suy ra = 
Ngoài ra + = = 600nên =300
 Tương tự = 300 Nên = 1200
rMBH vuông tại H có =300 
Nên = 600 , suy ra = 600
 Vậy rOBC cân có góc 600 nên đều
4./ Củng cố 
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn
- Nhắc lại các kiến thức vừa giải
- Nhắc nhở hs các kiến thức dễ sai sót
5./ HDVN 
- Bài vừa học : học thuộc các kiến thức đã ôn , xem lại các bài tập đã giải
 Lam thêm một số bài tập ở sách bài tập
- Bài sắp học : Kiểm tra chương II
NS : 28/02/2014 Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II
ND : 7/3/2014
A./ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- NB : Đánh giá việc học tập,rèn luyện và khả năng tư duy của học sinh qua học hết chương 2.
 - TH : Các kiến thức đã học trong chương II
	- VD : các kiến thức cơ bản về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ,định ly Pitago .
 để giải bài tập
 2. Kỹ năng :Củng cố sự tư duy lô-gích,óc chính xác và khả năng làm việc độc lập.
	3. Thái độ : Làm bài tự giác , cẩn thận
B./ Chuẩn bị :
- GV : Đề
- HS : Bút, nháp 
- Phương pháp : Kiểm tra
C./ Tiến trình lên lớp :
 1. Ổn định
 2.KTBC :
 3. Bài mới :
Ma trận :
 Chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tổng ba góc trong một tam giác
Số câu :
Số điểm:
Hiểu thế nào là góc ngoài và biết tính số đo góc ngoài của t/giác
1/2
 2
Hiểu thế nào là góc ngoài và biết tính số đo góc ngoài của t/giác
1/2
 2
1
4 điểm = 40%
Hai tam giác bằng nhau
Số câu :
Số điểm :
Vận dụng các t/h bằng nhau của hai t/g để c/m hai t/giác bằng nhau
1/3
 2,5
1/3
2,5điểm = 25%
Các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác
Số câu :
Số điểm :
Vận dụng định lí Pytago
1/3 
 2
Vận dụng các t/h bằng nhau của hai t/g để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau
1/3
 1,5
2/3
3,5đ = 35%
Tổng
Số câu :
Số điểm :
1/2
2 điểm = 20%
1/2
2 điểm = 20%
2/3
4,5điểm = 45%
1/3
1,5điểm = 15%
2
10đ = 100%
ĐỀ:
Bài 1. (4điểm): 
a. Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác? Định lý về tính chất của góc ngoài tam giác?
 Áp dụng: Tìm x, y trong hình vẽ sau:
Bài 2. (6điểm): Cho góc nhọn gọi C là một điểm thuộc tia phân giác góc . Kẻ CA vuông góc với Ox (AÎOx), kẻ CB vuông góc với Oy (BÎOy)
a) Chứng minh DOAC = DOBC
b) Gọi D là giao điểm của BC và Ox, gọi E là giao điểm của AC vàOy. Chứng minh CD = CE.
c) Cho biết OC = 13(cm) , OA = 12(cm). Tính độ dài AC.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Bài 1. (4điểm): 
-phát biểu được định lý tổng ba góc của một tam giác
Mỗi câu đúng cho 1 điểm.
Bài 2. (6điểm):
-Vẽ hình, ghi GT-KL	(1đ)
a) Xét DOAC và DOBC có:
	(vì OC là phân giác ) 	(0,5 đ)
	OC là cạnh huyền chung 	(0,5 đ)
	ÞDOAC = DOBC (cạnh huyền - góc nhọn) 	(0,5 đ)
b)DOAC = DOBC (cmt)
	Þ CA = CB 
	Chỉ ra D ACD = DBCE ( cgv - gn) 	 (1.0 đ)
suy ra CD = CE 	(0,5 đ)
c, Trong DAOC có OC2 = AC2 + OA2 (định lý Pi-ta-go)
suy ra AC2 = OC2 - OA2 	(1.0 đ)
	Thay và tính : AC = 5 cm 	(1.0 đ)
-Thu bài
-Bài sắp học: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

File đính kèm:

  • docTIET 45;46.doc
Giáo án liên quan