Giáo án Hình học 7 - Tiết 33, 34

A./ Mục tiêu :

Kiến thức:

- NB : Củng cố 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác ;

- TH : vẽ được một tam giác biết 3 yếu tố về cạnh và góc .

- VD : Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau, để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.

 Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c.c.c) và (c.g.c),(g.c.g) và các hệ quả về sự bằng nhau của tam giác vuông. .

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác.

B./ Chuẩn bị :

 °Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ .

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Nhóm , luyện tập .

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20-NS : 03/01/2014 
ND : 07/01/2014 
Tiết 33 	LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC 
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
NB : Củng cố 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác ;
TH : vẽ được một tam giác biết 3 yếu tố về cạnh và góc .
- VD : Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau, để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.
	ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c.c.c) và (c.g.c),(g.c.g) và các hệ quả về sự bằng nhau của tam giác vuông. .
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác.
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , luyện tập .
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định 
	2. KTBC : Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Bài 40 sgk/124 :
HS : Đọc đề bài
Gv : Đọc lại
1hs lên bảng vẽ hình , ghi gt,kl
Gv h/d phân tích bài toán
Hs lên bảng giải
Cả lớp nhận xét , gv sửa sai.
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
.
Bài 43 sgk/125:
Hs : đọc đề , gv đọc lại
Gv : h/d hs phân tích đề bài .
1 hs lên bảng ghi gt,kl
 , A,B Ax , OA< OB
GT C,D Oy , OC = OA , OD = OB,
 AD BC = 
AD = BC
KL b) 
OE là tia p.g 
Gv h/d hs c/m
 a) Chứng minh AD = BC : 
 Hd xét rOAD và rOCB có :
 OA = OC (gt) , (gt)
 OB = OD ( vì có thêm AB = CD )
 Suy ra rOAD và rOCB ? đpcm ?
b) Trở lai kết quả câu a) ta có 
rOAD = rOCB suy ra ?
 ? đpcm?
c) Từ câu b) ta có rEAB =r ECD suy ra cạnh EA và EC thế nào ?
Như vậy rOAE và rOCE ?
 	 ?
	OE là .
I/ Chữa bài tập :
GT: ABC;
 ABAC, 
 MB = MC
 BE Ax 
 CF Ax 
KL So sánh BE và 
 và CF 
Bài 40 sgk/124 
 Giải :
vuông BME và vuông CMF có :
 BM = CM (gt)
 (gt)
Do đó BME = CMF (c.h-g.n)
Nên BE = CF ( hai cạnh tương ứng )
II/ Luyện tập :
Bài 43 sgk/125:
 Chứng minh :
a) OAD và OCB có :
 OA = OC ( gt)
 Ô : chung
 OD = OB ( gt)
Do đó :OAD = OCB (c.g.c)
Nên AD = BC ( hai cạnh tương ứng )
b) Từ câu a) rOAD = rOCB nên
 rEAB vàr ECD có :
 Â2 = ( cmt)
 AB = CD ( AB = OB – OA
 CD = OD – OC )
 (cmt)
Do đó (g.c.g)
c) ta có rEAB =r ECD suy ra cạnh EA =EC (cạnh tương ứng )
 Do đó rOAE = rOCE (c.c.c) 
 nên
 vậy OE là tia phân giác của góc xOy.
* 4./Củng cố ( kiểm tra 15p)
ĐỀ : Cho góc nhọn xOy , trên tia Ox lấy hai điểm A và C , trên tia Oy lấy B và D sao cho : OA = OB , AC = BD . Chứng minh rằng :
Đáp án và biểu điểm :
Vẽ hình đúng được 1đ
Ghi gt ,kl đúng được 1đ
Trình bày bài c/m đúng 
được 8đ
*5./:HDVN 
- Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giải , nắm vững lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
 BTVN : Làm BT 41 sgk/124
-Bài sắp học : Luyện tập( Chuẩn bị BT 44 sgk/125)
C/Kiểm tra:
NS : 03/01/2014 
ND : 10/01/2014 
Tiết 34 : LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
A./ Mục tiêu :
ØKiến thức: 
NB : Củng cố 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác ;
TH : vẽ được một tam giác biết 3 yếu tố về cạnh và góc .
- VD : Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau, để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.
	ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c.c.c) và (c.g.c),(g.c.g) và các hệ quả về sự bằng nhau của tam giác vuông. .
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác.
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , luyện tập .
C./ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Kiểm tra vở bài tập của hs .
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs, của các nhóm học tập .
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Bài 41 sgk/124 :
Hd hs đọc đề ,vẽ hình :
Xét rBID và rBIE ta có ?
 chúng bằng nhau theo trường hợp nào ? Suy ra ..(1)
Tương tự xét rCIE và rCIF ?
 Suy ra ..(2)
Từ (1) ,(2) Suy ra đpcm..
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 38 sgk/124 :
Hs lên bảng vẽ hình
GV : h/d Vì AB // CD ; AC// BD nên ?
HS : Trả lời nên Â1 = ; 
 ( cặp góc so le trong )
Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài giải ACD và DBA có : 
 Â1 = (cmt)
 AD : cạnh chung
 Â 2 (cmt)
Do đó ACD = DBA ( g.c.g)
Nên : AB = CD; AC = BD ( cặp cạnh t. ứng )
Bài 44 sgk/125 
XétrADB và rADC có ? và 
 nên ? đpcm ?
a) C/minh rADB =rADC
XétrADB và rADC có và 
 nên = 
 Vậy rADB =rADC (g.c.g)
I/ Chữa bài tập :
Bài 41 sgk/124 
GT :tia p.g ;
 cắt nhau tại I
 ID ,
KL: ID=IE=IF
Chứng minh
 Ta có rBID = rBIE (cạnh huyền-góc nhọn) ID = IE (1)
 Ta cũng có rCIE =rCIF (cạnh huyền-góc nhọn) IE =IF (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: ID =IE = IF
II/ Luyện tập: 
Bài 38 sgk/124 
Vì AB // CD ; AC// BD nên Â1 = ; 
 ( cặp góc so le trong )
 ACD và DBA có : 
 Â1 = (cmt)
 AD : cạnh chung
 Â 2 (cmt)
Do đó ACD = DBA ( g.c.g)
Nên : AB = CD; AC = BD ( cặp cạnh t. ứng )
Bài 44 sgk/125 :
GT : ABC , 
 Tia p.g cắt BC tại D
KL : a) ADB = ADC
 b) AB = AC
 Chứng minh :
a) XétrADB và rADC có và 
 (1) nên = (2)
 Mà AD : cạnh chung (3)
 Từ (1),(2),(3) suy ra :rADB =rADC (g.c.g) 
b) Ta có rADB =rADC (cmt) AB = AC
(cặp cạnh tương ứng )
4./Củng cố
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác .
- Nhắc lại các dạng bàt tập vừa giải.
5./: HDVN 
 - Bài vừa học : + Xem lại các bài tập đã giải . 
 + Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác , tam giác vuông
 Làm BT 45/125 (h/d : lập luận theo số ô vuông )
 - Bài sắp học : + TAM GIÁC CÂN (Chuẩn bị : Vẽ tam giác có hai cạnh bên bằng nhau.)
C/Kiểm tra:

File đính kèm:

  • docTIET 33;34.doc