Giáo án Hình học 7 - Tiết 30, 31
A./ Mục tiêu :
1./ Kiến thức :
- NB: Ôn tập các kiến thức của hai chương : chương I và chương II của học kì I qua một số bài tập.
- TH : Hiểu rõ các trường hợp bằng nhau ccc; cgc; gcg
- VD : Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để giải toán
2./ Kỹ năng :Rèn tư duy suy luận logic và cách trình bày lời giải bài tập hình .
3./ Thái độ : Làm bài nhanh , vẽ hình chính xác
B./ Chuẩn bị :
- Gv: Thước kẻ, thước đo góc
- HS : Thước thẳng , thước đo góc
- Phương pháp : vấn đáp , ôn tập
C./ Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định
2. KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới :
TUẦN 17 NS : 7/12/12 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I ND : 10/12/12 A./ Mục tiêu : 1./ Kiến thức : - NB :Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm : định nghĩa , tính chất ( hai góc đối đỉnh , đường thẳng song song , đường thẳng vuông góc , tổng ba góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau c.c.c , cgc , gcg của hai tam giác) - TH : Hiểu rõ các khái niệm , t/c đã học - VD : Tính số đo góc , chỉ ra các góc bằng nhau. 2./ Kỹ năng :Luyện tập kỹ năng vẽ hình , phân biệt gt, kl, bước đầu suy luận có căn cứ. 3./ Thái độ : ôn tập nghiêm túc , làm bài tích cực B./ Chuẩn bị : - GV : Bài soạn hệ thống kiến thức toàn hk1 , thước , phấn màu . - HS : Các BT gv yêu cầu - Phương pháp : Ôn tập ,thực hành C./ Tiến trình lên lớp : 1./ Ổn định 2./ KTBC : Kết hợp vừa ôn , vừa kiểm tra 3./ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV :1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? Nêu t/c của hai góc đối đỉnh ? c/m tính chất đó ? HS: Trả lời đ/n hai góc đối đỉnh Phát biểu t/c của hai góc đối đỉnh 1 hs khác viết gt, kl GT Ô1 và Ô3 đ đ KL Ô1 = Ô3 HS : c/m Ô1+ Ô2 = Ô2 + Ô3 = 1800 Ô1 = Ô3 GV nêu câu hỏi , hs trả lời 2/ Thế nào là hai đường thẳng song song ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? đường trung trực của một đoạn thẳng ? 3/ Phát biểu tiên đề Ơclit ? Vẽ hình minh hoạ ? 4/ Định lí , GT, KL của định lí. * Hoạt đông 2 :Bài tập GV : Nêu đề bài , hs viết vào vở a/ Vẽ hình theo trình tự sau: Vẽ ABC Qua A vẽ AH BC ( H BC) Từ H vẽ HK AC ( K AC ) Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E b/ Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích c/ C/minh AH EK HS : Vẽ hình vào vở 1hs lên bảng vẽ hình Cả lớp nhận xét HS : Giải câu b) và c) Bài 2: GV: Nêu yêu cầu của đề bài GT Cho hình vẽ , AB = CD , AD = BC Kl a)ADC =CBA b) AB // CD I/ Ôn tập lý thuyết : Hai góc đối đỉnh: Ô1 và Ô3 ; Ô2 và Ô4 là các cặp góc đối đỉnh 2. Hai đường thẳng song song - Dấu hiệu nhận biết - T/c hai đường thẳng song song. 3. Tiên đề ơclit 4. Định lí , GT, KL của định lí. II/ Bài tập : GT : ABC , AH BC HK AC , KE // BC KL : b/ Chỉ ra các cặp góc bằng nhau c/ AH EK Giải: b/ (hai góc đ/vị của EK // BC) ( đ/vị ); (hai góc đđ) = 900 c/ AH BC (gt) KE // BC (gt) AH EK (quan hệ từ đến //) Bài 2 Chứng minh : a)ADC và CBA có : AD = CB (gt) DC = BA (gt) AC : cạnh chung ADC =CBA (c.c.c) b) Vì ADC =CBA ( câu a ) Suy ra : ( hai góc t. ứng ) Mà : so le trong Nên AB // CD ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng // ) 4./ Củng cố : Tiết 30 :Ôn tập Sơ đồ tư duy : 2 đt // Hai góc đđ Tổng 3 góc 3góc t/hợp bằng nhau của Tiên đề Ơcit gcg Dh nb cgc t/c ccc 5./ HDTH : Bài vừa học: + Ôn lại các đ/n , định lí , t/c đã học + Rèn kỹ năng vẽ hình , ghi gt, kl + Làm các bài tập 47; 48/ 82;83SBT Bài sắp học : Ôn tập (tt). NS : 11/12/12 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) ND : 14/12/12 A./ Mục tiêu : 1./ Kiến thức : - NB: Ôn tập các kiến thức của hai chương : chương I và chương II của học kì I qua một số bài tập. - TH : Hiểu rõ các trường hợp bằng nhau ccc; cgc; gcg - VD : Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để giải toán 2./ Kỹ năng :Rèn tư duy suy luận logic và cách trình bày lời giải bài tập hình . 3./ Thái độ : Làm bài nhanh , vẽ hình chính xác B./ Chuẩn bị : Gv: Thước kẻ, thước đo góc HS : Thước thẳng , thước đo góc Phương pháp : vấn đáp , ôn tập C./ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định 2. KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết GV: Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác? Hs : Trả lời GV :Đ/ n tam giác vuông? Định lí ? Vẽ hình minh hoạ? HS : Thực hiện GV: Đ/n góc ngoài của tam giác? Định lí ? HS : Trả lời Nêu nhận xét GV : Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c ; cgc; gcg của hai tam giác? Hs : Trả lời , vẽ hình minh hoạ? * Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1 : Cho ABC có : AB = AC , M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng AM BC . HS : Đọc đề bài 1 hs lên bảng vẽ hình 1 hs lên bảng viết GT , KL Bài 1 : GT ABC , AB = AC , MB = MC KL AM BC . GV : Làm thế nào để c/m AM BC GV : h/d AM BC = 900 ABM =ACM ( c.c.c ) HS : Tìm các cặp cạnh tương ứng bằng nhau Lên bảng trình bày bài giải hoàn chỉnh. Cả lớp nhận xét GV : Nhận xét , đánh giá. Bài 2: Cho ABC có M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. CMR Gv : Nêu yêu cầu đề bài HS : Đọc kỹ đề GV : gọi 1 hs lên bảng vẽ hình 1 hs khác ghi gt , kl GT ABC , MB = MC AM = MD KL HS : Hoạt động nhóm I/ Ôn tập lí thuyết : Tổng 3 góc của một tam giác Góc ngoài của tam giác Hai tam giác bằng nhau Â+= 1800 Â1 > AB = A/B/ BC = B/C/ AC = A/C/ (c.c.c) ABC và Có : AB = ; BC = ABC =(cgc) ABC và ; BC = ; ABC=(gcg) II/ Bài tập : Bài 1: Chứng minh : ABM và ACM có : AB = AC ( gt) AM : cạnh chung ABM =ACM BM = CM ( gt) ( c.c.c) Nên ( cặp góc t. ứng ) (1) Ta lại có : = 1800 (kề bù )(2) Từ (1) và (2) ta có : = 900 Vậy AM BC . Bài 2: Xét và có: AM = DM BM = CM (hai góc đđ) Do đó = (cgc) 4./ Củng cố : Nhắc lại cách giải các bài tập đã giải 5./ HDVN Bài vừa học :Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, t/c góc ngoài của tam giác. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác . Bài sắp học: + xem lại các kiến thức đã ôn. + Xem lại các bài tập đã giải . Trả bài kiểm tra học kì I(phần hình học )
File đính kèm:
- TIET 30;31.doc