Giáo án Hình học 7 - Tiết 21, 22

A./ Mục tiêu :

 1.) Kiến thức:

 - NB : Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác;

 - TH : Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác : cạnh-cạnh-cạnh qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

 - VD : Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau

2) Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c

3) Bước đầu tập suy luận , vẽ hình .

B./ Chuẩn bị :

1.) GV : Thước , compa , thước đo góc

2.) HS : Thước , compa , thước đo góc

3.) Phương pháp : Luyện tập , nhóm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 21, 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
NS : 24/10/2012 Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
ND : 29/10/2012 CỦA TAM GIÁC ( C.C.C ) 
A./ Mục tiêu :
 	1.) Kiến thức: 
 - NB : Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác; 
 - TH : Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. 
 - VD :Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
2.) Kỹ năng: Sử dụng dụ cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3.) Thái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chíhn xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc
 bằng nhau.
B./ Chuẩn bị :
1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia độ, compa
	2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3.) Phương pháp : Trực quan , đặt vấn đề
C./ Tiến trình lên lớp :	
 1. Ổn định
 2. KTBC :
 - Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau ?
Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
HS : Trả lời
GV : Đặt vấn đề : Khi đ/n hai t/g bằng nhau , ta nêu ra 6 đk bằng nhau ( 3đk về cạnh , 3đk về góc). Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy , chỉ cần có 3cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai t/g bằng nhau.
 3. Bài mới :	
 Phương pháp
 Nội dung
GV: Nêu bài toán 
HS: cho biết cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh (học ở lớp 6)
GV : Thao tác cách vẽ
GV: dùng compa; thước chia khoảng vẽ ABC
HS: Thực hành theo giáo viên.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
- Vẽ các đoạn thẳng AB , AC, ta được tam giác ABC
GV: cho học sinh làm ?1
Hs thực hiện ,vẽ hình ?:
 = ; = ; = 
* Nhận xét: ABC = A’B’C’
GV:nêu tính chất ở SGK
HS: ghi tính chất, vẽ hình.
1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh : 
Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 2cm; 
BC = 4cm; AC = 3cm
Giải: (SGK)
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ABC và A’B’C’có
 thì ABC = A’B’C’
	4. Củng cố :
Bài 15/114sgk:
Bài 16/114sgk
	5. HDTH :
°Bài vừa học: + Xem cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba canh.
 + Học tính chât: trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác
 + Làm bài tập 17/sgk trg 114
 °Bài sắp học: Trường hợp bằng nhau c.c.c (tt)- Luyện tập
	 + Chuẩn bị ?2 ; 18;19sgk/114
NS : 7/11/2011 Tiết 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
ND : 10/11/2011 CỦA TAM GIÁC ( C.C.C ) - LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu :
	1.) Kiến thức: 
 - NB : Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác; 
 - TH : Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác : cạnh-cạnh-cạnh qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.
	 - VD : Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau
2) Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c
 Bước đầu tập suy luận , vẽ hình .
B./ Chuẩn bị :
 GV : Thước , compa , thước đo góc
HS : Thước , compa , thước đo góc 
Phương pháp : Luyện tập , nhóm.
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
* Nhận xét: ABC = A’B’C’
GV:nêu tính chất ở SGK
HS: ghi tính chất, vẽ hình.
HS : Làm ?2
ACD = BCD (c.c.c) 
 = = 1200
GV: nhận xét bài giải của học sinh
bài tập 17/sgk trg 114
 Hình 68 :ABC = ABD
 vì có : 
AC = AD
BC = BD 
 AB : chung 
 Hình 69 ( hs giải )
Hình 70
HS : Hoạt động nhóm
Có thể EHI = IKE
 HIE = KEI
Cặp thứ hai :
 EHK=IKH
 HKE =KHI
Các nhóm nhận xét bài giải lẫn nhau
Giải bài 18 sgk trg 114 
Hs vận dụng các kiến thức đã
Học để trả lời bài tập 18
Hs lên bảng viết gt,kl
Trả lời cách sắp xếp
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ABC và A’B’C’có
 thì ABC = A’B’C’
Luyện tập :
Bài tập 17/sgk trg 114
 Hình 68 :ABC = ABD (c.c.c) vì có : 
 AC = AD
 BC = BD 
 AB : chung 
 Hình 69 : MPQ và QNM có :
 MP = QN
 PQ = NM
 MQ : cạnh chung
Nên MPQ = QNM (c.c.c) 
Hình 70: HEI và KIE có :
 HE = KI (gt)
 HI = KE (gt) HEI = KIE
 EI : c. chung ( c.c.c )
HEK và KIH có :
 HE = KI (gt)
 EK = IH (gt) HEK=KIH
 HK: c. chung (c.c.c)
Giải bài 18 sgk trg 114 
GT AMB, ANB 
 MA=MB,NA=NB
KL 
 hướng dẫn thứ tự là: dbac
 4./ Củng cố :
Bản đồ tư duy :
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c.c.c
 5./ HDTH :
°Bài vừa học: + Xem cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba canh.
 + Học tính chât: trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác
 + Làm bài tập 19/sgk trg 114
 °Bài sắp học: Luyện tập
	 + Chuẩn bị các bài tập ở luyện tập 1.

File đính kèm:

  • docTIET 21;22.doc