Giáo án: Hình học 7 - Năm học: 2015 – 2016

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.

- HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác vuông.

- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

 - Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau qua việc xét hai tam giác bằng nhau.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

 ?Từ hai tam giác bằng nhau C-G-C ta suy ra được điều gì?

?Hai tam giác bằng nhau C-G-C có những điều kiện gì ?

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:

 - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?

 - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.

 - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.

 

doc120 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Hình học 7 - Năm học: 2015 – 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. 
- HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác vuông. 
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
 - Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau qua việc xét hai tam giác bằng nhau.
2/ Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
 	- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
	?Từ hai tam giác bằng nhau C-G-C ta suy ra được điều gì?
?Hai tam giác bằng nhau C-G-C có những điều kiện gì ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học; Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
 - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành
*HS: Thước thẳng, thước đo góc, nghiên cứu bài, êke, compa.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
&Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (12ph)
Câu 1:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
+ Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b
Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
-Câu 2:
+Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.
+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.
-Cho nhận xét và cho điểm.
HS 1: 
+Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+Chữa BT 27:
Hình 86: Để DABC = DADC (c.g.c) cần thêm góc BAC = góc DAC.
Hình 87: Để DAMB = DEMC (c.g.c)
Cần thêm MA = ME
-HS 2: 
+Phát biểu hệ quả trang 118 SGK.
+Chữa BT 27c/119 SGK:
Để DACB = DBDA cần thêm điều kiện AC = BD.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Để củng cố được khi nào thì hai tam giác bằng nhau c-g-c ? Để biết điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt Động 3: Luyện tập bài tập cho hình sẵn. (7 ph)
1. BT 28/120 SGK:
DDKE có = 80o ; = 40o.
 mà = 180o (định lý tổng ba góc) Þ = 60o.
 Þ DABC = DKDE (c.g.c)
 vì có AB = KD (gt)
 = 60o
 BC = DE (gt).
Còn tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại.
-Yêu câu làm BT 28/120 SGK:
Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau ?
-Hỏi : Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì?
Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? Cần tính thêm gì?
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ trong 1 phút.
-Trả lời:
+Hai tam giác phải có 1 góc xen giữa hai cạnh bằng nhau từg đôi một.
+Có khả năng DABC = DKDE nhưng thiếu điều kiện góc xen giữa bằng nhau.
-HS cần tính góc D trong tam giác DHE.
- Bảng phụ.
- SGK,...
Hoạt Động 4: Bài tập phải vẽ hình: (20 ph).
2. BT 29/120 SGK: x
 E
 B
 A
 D
 C
 y
Giải:
Xét DABC và DADE có:
AB = AD (gt)
 chung
AD = AB (gt)
DC = BE (gt) Þ AC = AE
 Þ DABC = DADE (c.g.c)
-Yêu làm BT 29/120 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi: 
+Quan sát hình vẽ em hãy cho biết DABC và DADE có đặc điểm gì ?
+Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
-Yêu cầu HS chứng minh
-Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL theo BT 20/115 SGK.
-2 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn ghi GT, KL.
 xÂy
 B Î Ax ; D Î Ay 
GT AB = AD
 E Î Bx ; C Î Dy
KL DABC = DADE
-HS chứng minh
-HS tự làm BT 29 vào vở.
- Thước thẳng.
- SGK,...
Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (5ph)
- Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
- BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT
- Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
	Ký duyệt của tổ CM tuần 13
	Ngày / 11/ 2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LUYỆN TẬP 2
Tuần 
14
Lớp 
Tiết PPCT
27
7
Môn
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. 
- HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác vuông. 
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
 - Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau qua việc xét hai tam giác bằng nhau.
2/ Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
 	- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
	- Từ hai tam giác bằng nhau C-G-C ta suy ra được điều gì ?
- Hai tam giác bằng nhau C-G-C có những điều kiện gì ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
 - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành 
*HS: Thước thẳng, thước đo góc, nghiên cứu bài, êke, compa.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph)
-Câu hỏi:
+ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
+ Chữa BT 30/ 120 SGK :
Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không áp dụng được trường hợp c-g-c ?
- Nhận xét và cho điểm.
-HS: 
+Trả lời câu hỏi SGK trang 117
+Chữa BT 30:
Hình 90: 
Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và AC; góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không sử dụng trường hợp c-g-c được.
- Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Để củng cố được khi nào thì hai tam giác bằng nhau c-g-c ? Để biết điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt Động 3: Bài tập 31/SGK/120. (15 ph)
Bài tập 31/120 sgk.
 M
 A H B
Xét DMHA và DMHB có:
 AH = HB (gt)
 góc MHB =góc MHA = 90o 
(vì MH ^ AB) (gt)
 Cạnh MH chung.
Þ DMHA = DMHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
- Gv: Yêu câu làm BT 31/120sgk.
- Gv: Yêu cầu đọc, vẽ hình và ghi GT, KL vào vở.
- Gv: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.
- Gv: Nhận thấy có MA = MB
- Gv: Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau.
-Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau.
- Hs: 1 đọc đề bài.
- Hs: Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL.
- Hs: 1 hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL: 
 M
 A H B
 AH = HB 
GT MH ^ AB
KL So sánh MA và MB
- Bảng phụ.
- SGK,...
Hoạt Động 4: Bài tập 32/SGK/120 và bài tập 44/103 SBT (15 ph)
Bài tập 32/120sgk
 A
 B H C
 K
Xét DHAB và DHKB có:
HA = HK (gt)
Góc AHB = góc KHB 
( HK ^ BC) (gt).
Cạnh HB chung.
 Þ DHAB = DHKB (c.g.c)
Suy ra ABH = KBH (hai góc tương ứng).
Vậy BC là tia phân giác của góc ABK.
Chứng minh tương tự ACB = KCB do đó CB là tia phân giác của góc ACK.
Bài tập 44/103sbt
a)DOAD và DOBD có:
OA = OB (gt), Ô1 = Ô2 (gt)
 AD cạnh chung
Þ DOAD = DOBD (c.g.c)
Þ DA = DB ( tương ứng)
b)và góc D1 = góc D2
 (góc tương ứng)
mà D1 + D2 = 180o (kề bù)
Þ D1 = D2 = 90o
Hay OD ^ AB.
- Gv: Đưa hình vẽ 91 lên bảng.
- Gv: Yêu làm BT 32/120 sgk:
Tìm các tia phân giác trên hình 91.
 A
 B H C
 K 
- Gv: Cho 1 hs chứng minh.
- Gv: Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ:
Cho tam giác AOB có OA = OB . Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh:
a)DA = DB
b)OD ^ AB
-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.
- Hs: Yêu cầu cả lớp làm vào vở 
- Hs: Dự đoán có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.
- Hs: Cần chứng minh 
DHAB = DHKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận. 
- Hs: 1 HS lên bảng chứng minh.
- Hs: Cả lớp làm vào vở bt.
- Hs: 1 HS đọc đề bài.
- Hs: Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
- Hs: 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL . 
- Hs: Hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.
- Bảng phụ.
- SGK,...
Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (4ph)
 - Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
 - BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT
 - Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác chuẩn bị cho tiết sau.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G – C – G)
Tuần 
14
Lớp 
Tiết PPCT
28
7
Môn
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 	- HS hiểu được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. 
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-
góc nhọn của hai tam giác vuông.
2/ Kĩ năng: 
	- Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. 
- Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra 
các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
	- Từ hai tam giác bằng nhau G-C-G ta suy ra được điều gì ?
- Hai tam giác bằng nhau G-C-G có những điều kiện gì ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học; Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
 - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành
*HS: Thước thẳng, thước đo góc, nghiên cứu bài, êke, compa.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph)
-Câu hỏi: 
+Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác.
+Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể:
DABC và DA’B’C’.
-Nhận xét cho điểm.
-1 HS lên bảng kiểm tra.
+Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
+Cụ thể:
Trường hợp ccc:
AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’.
Trường hợp cgc:
AB = A’B’ ; ; BC = B’C’.
Þ DABC = DA’B’C’.
Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
Đặt vấn đề: Nếu DABC và DA’B’C’ có; BC = B’C’ ; thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt Động 3: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. (10 ph)
	Mục tiêu: Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán: x
 y A
 60o 40o 
 B 4cm C 
-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ DABC biết BC = 4cm ; gócB = 40o ; gócC = 60o .
-Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK
-GV nêu lại các bước làm.
-Yêu cầu HS khác nêu lại.
-Nói góc B và C là 2 góc kề cạch BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào? 
-Cả lớp tự đọc SGK.
-1 HS đọc to các bước vẽ hình.
-Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ.
-1 HS lên bảng vẽ hình.
-Cả lớp tập vẽ vào vở.
-1 HS lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ.
-1 HS trả lời câu hỏi.
- Bảng phụ.
- SGK,...
Hoạt Động 4: Trường hợp bằng nhau gọc – cạnh – góc. (13ph)
	Mục tiêu: HS hiểu được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
2/Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc:
 *? 1: vẽ thêm DA’B’C’
 y’ A’ x’
 600 400 
 B’ C’ 
Xét DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’;
 Â = Â’.Thì 
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
*Tính chất: SGK
Trả lời ?2:
+Hình 94:
DABD = DCDB (g.c.g)
+Hình 95:
DOEF = DOGH (g.c.g)
+Hình 96:
DABC = DEDF (g.c.g)
-Yêu câu làm ?1 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm ; gócB’ = 40o ; gócC’ = 60o .
-Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’
-Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về DABC và DA’B’C’
- Gv: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau ( đưa lên bảng phụ)
-Hỏi:
+ DABC = DA’B’C’ khi nào ?
+ Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không ?
-Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94, 95, 96.
-Cả lớp vẽ thêm DA’B’C’ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.
-1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: AB = A’B’.
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
-Lắng nghe Gv giảng thừa nhận tính chất cơ bản.
-2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g
-Trả lời:
+Nếu DABC và DA’B’C’ có B = B’; BC = B’C’ ; C = C’ thì DABC = DA’B’C’ (g.c.g)
+Có thể: A = A’; AB = A’B’ ; B = B’. Hoặc A = A’ ; AC = A’C’ ; C = C’
-Trả lời ?2:
-3 HS trả lời và giải thích.
- Bảng phụ.
- SGK,...
Hoạt Động 5: Hệ quả. (10p)
Mục tiêu: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
3. Hệ quả: SGK
a)Hệ quả 1: SGK (H 96)
b)Hệ quả 2: SGK (H 97)
 B E
 A C D F
 ∆ABC, 
GT ∆DEF, 
 BC = EF, .
KL ∆ABC = ∆DEF.
Chứng minh:
Trong ∆ABC, có: 
Trong ∆DEF, có: .
Ta lại có: (gt) Þ .
Xét ∆ABC và ∆DEF có : 
 (gt)
 BC = EF (gt)
 (cmt)
Suy ra: ∆ABC = ∆DEF (g.c.g)
- Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
-Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122.
-Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. Yêu cầu 1 HS đọc hệ quả 2.
-Vẽ hình lên bảng.
-Xem hình 96 và trả lời: hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này .
-1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK.
-1 HS đọc hệ quả 2 SGK.
-Vẽ hình vào vở theo GV.
- Bảng phụ.
- SGK,...
Hoạt Động 6: Củng cố và dặn dò: (5ph)
	- Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
	- Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK.
	- BTVN: 35, 36, 37/123 SGK.
	- Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2.
	- Tiết sau ôn tập học kỳ, làm đề cương ôn tập vào vở theo câu hỏi hướng dẫn.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt của tổ CM tuần 14
	Ngày / / 2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần 
15
Lớp 
Tiết PPCT
29
7
Môn
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác).
2/ Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
	- Thế nào hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác
- Hai tam giác bằng nhau trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác có những điều kiện gì ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học; Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
 - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành 
*HS: Thước thẳng, thước đo góc, nghiên cứu bài, êke, compa.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph)
Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Để thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt Động 3: Lý thuyết (10 ph)
1.Hai góc đối đỉnh: 
 b
 3
 1 O 2
 a 
GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh
KL Ô1 = Ô2
-Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình.
-Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó.
-Phát biểu định ghĩa: Hai góc có cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia.
-Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Vẽ hình và chứng minh miệng t/c hai góc đối đỉnh.
- Bảng phụ.
- Thước
- SGK,...
2.Hai đường thẳng song song:
-ĐN: a và b không có điểm chung thì a // b.
-Dấu hiệu song song:
 a A
 1 2
 b 4 3
 1 B
+A1 = B3 
 hoặc A1 = B1 
 hoặc A1+B4=180o thì a // b
+a ^ c và b ^ c thì a // b
+a // c và b // c thì a // b
-Thế nào là hai đường thẳng song song ?
-Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học ?
-Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
-Các dấu hiệu song song:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b có:
+Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc
+Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc
+Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b.
+Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc
+Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc
+Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b
- Bảng phụ.
- Thước
- SGK,...
3.Tiên đề Ơclít:
 b M
 a
-Hãy phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ.
-Phát biểu tiên đề Ơclít.
-Phát biểu định lý tính chất hai đường thẳng song song.
- Bảng phụ.
- Thước
- SGK,...
4. Tổng ba góc của tam giác, trường hợp bằng nhau thức nhất và thứ hai:
-Hãy nhắc lại tổng ba góc của tam giác, trường hợp bằng nhau thức nhất và thứ hai.
Phát biểu tổng ba góc của tam giác, trường hợp bằng nhau thức nhất và thứ hai.
Hoạt Động 4: Luyện tập (29 ph)
1.Bài 54/103 SGK:
-5 cặp đường thẳng vuông góc: 
 d1 ^ d2; d1 ^ d8 ; 
 d3 ^ d4 ; d3 ^ d5 ; d3 ^ d7 
-4 cặp đường thẳng song song: 
 d2 // d8; d4 // d5 ; 
 d4 // d7 ; d5 // d7 .
-Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT 54/ 103 SGK.
-Ycầu đọc BT 54/103 SGK.
-Yêu cầu quan sát và đọc 5 cặp đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke.
-Yêu cầu đọc tên 4 cặp đường thẳng song song và kiểm tra
1 HS đọc to đầu bài 54/103
-1 HS đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc.
-1 HS đọc tên 4 cặp đường thẳng song song.
-Yêu cầu đại diện HS lên bảng đo kiểm tra bằng ê ke.
- Bảng phụ.
- Thước
- SGK,...
2. Bài 57 
1
380
1320
2
2
1
x 
O 
m 
a 
b 
B 
A 
O2
^
O1
^
^
- giải -
^
^
AOB = + (tia Om nằm giữa tia OA và OB)
Mà O1 = A1 = 1800 (sole trong)
^
^
 2 + 2 = 1800 (góc trong cùng phía) 
O2
^
Mà B2 = 1320 (gt)
^
^
^
=> = 1800 – 1320 = 480
 x = AOB = O1 + O2 
 = 380 + 480
 => x = 860
Bài 57 
! Như hình vẽ, tính số đo x của góc O.
! Gọi tên góc như hình vẽ.
! Vẽ tia Om//a//b
^
? Có x = AOB quan hệ thế nào với 1 và 2?
O1
^
? = ? vì sao?
^
O2
^
? = ? vì sao?
^
B2
^
^
? Mà = ?
O2
^
? Từ đó => 
Bài 57 
^
O2
^
O1
^
AOB = + 
- Vẽ hình
- Trả lời
^
O1 = A1 = 1800 (sole trong)
^
O2 + B2 = 1800 (góc trong cùng phía)
B2 = 1320 (gt)
O2
^
=> = 1800 – 1320
- Bảng phụ.
- Thước
- SGK,...
D 
3. Bài 19 
A 
B 
E 
a) Xét rADE và rBDE có: 
	AD = BD (giả thiết)
	AE = BE (giả thiết)
	DE : cạnh chung
=> rADE = rBDE (c.c.c)
b) Theo kết quả chứng minh câu a
^
^
ta có : rADE = rBDE 
 => DAE = DBE
* Hoạt động 2:
- Cho HS ghi giả thiết và kết luận.
? Để cm rADE = rBDE căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì?
? Hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?
? Hai tam giác này có cạnh nào chung hay không?
! Suy ra rADE = rBDE
suy ra kết quả câu b.
-HS:
GT
 AD = BD 
	EA = EB
KL
^
^
	a) rADE = rBDE
	b) DAE = DBE
- Căn cứ vào kí hiệu, chỉ ra các yếu tố bằng nhau của hai tam giác. 
- Các cạnh có kí hiệu giống nhau là bằng nhau.
- rADE và rBDE có DE là cạnh chung.
- Hai tam giác bằng nhau thì hai góc tương ứng bằng nhau.
- Thước thẳng.
- Thước đo góc.
- SGK,...
Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò (5 ph)
	-Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
	-Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung là ĐL hay định nghĩa.
	-Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao?
	-Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
	Ký duyệt của tổ CM tuần 15
	Ngày 30/11/2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần 
16
Lớp 
Tiết PPCT
30
7
Môn
Hình học
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.

File đính kèm:

  • docHinh_7_Mau_moi_tuan_8_22_2015_2016.doc
Giáo án liên quan