Giáo án Hình học 7 kì 2 - Trường THCS Tô Hiệu
Chương III
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC
Tiết 47: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1.1.Kiến thức: Tính chất của góc đối diện với cạnh lớn hơn.Tính chất cạnh đối diện với góc lớn hơn.
1.2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất trên để làm bài tập.
1.3. Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác, cân thận, thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân.
yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, Êke, thước đo góc. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Bảng con, thước đo góc. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, có vẽ hình minh họa. 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) - Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Chữa bài 64 - HS: Phát biểu, chữa bài 64 I.Chữa bài cũ Bài 64 Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề, tìm tòi, hoạt động nhóm. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài tập 65 - Mời HS đọc đề bài và một HS khác lên ghi giả thiết kết luận - Hướng dẫn câu a + Bài toán cho biết gì? + AK và AH là hai cạnh của hai tam giác nào? +AB và AC là cạnh gì trong hai tam giác vuông ADH và ACK. +Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường sử dụng cách nào? +Trong bài toán này ta chỉ có thể chứng minh 2 tam giác bằng nhau. CM: DABH =D ACH. +Ta đã biết mấy trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông có sử dụng cạnh huyền. + Mời 1 HS lên bảng chứng minh DABH=DACK ( cạnh huyền góc nhọn ). - Mời 1 HS phát biểu lại trường hợp bằng nhau về cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác vuông. + Mời 1 HS nhận xét bài làm trên bảng. Nhận xét, giải thích và hoàn thiện. Hướng dẫn câu b + Để CM AI là tia phân giác của KAH ta chứng minh 2 góc nào nào bằng nhau ? + Cho biết D AKI và D AHI đã có yếu tố nào bằng nhau? + Hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp nào? Từ đó ta suy ra được gì ? + Mời 1HS phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông. 1HS lên bảng CM câu b Mời HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét và hoàn thiện * Bổ sung đề –toán c./ Chứng minh D BIK= D CIH - Có gì nhận xét về gì về cạnh IK và IK - GT cho tam ABC cân tại A ta có thể suy ra điều gì? - Ở câu A ta đã c/m được AH=AK vậy BK=CH không, vì sao? -D BKI=DCHI theo trường hợp nào? Gọi 1HS lên bảng c/m Các HS theo dõi để nhận xét GV nhận xét, sữa chữa nếu có. - Đặt vấn đề ta có thể c/m 2 tam giác trên bằng nhau theo các cách khác nhau không? - D ABI và ACI đã có những yếu tố nào bằng nhau? IB = IC không ? - Mời một học sinh lên bảng chứng minh, học sinh dười lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét hoàn thiện câu chứng minh này Bài 66 SGK - Mời một học sinh lên bảng làm và gọi các học sinh dưới lớp làm theo bằng miệng - Nhận xét và hoàn thiện. - Em hãy đặt đề bài cho hình 148/ 137 SGK? - Đọc và ghi giả thiết kết luận. - Cho tam giác cân tại A, BH^AC, CK^AB, I=BH Ç CK. Cần chứng minh. a./ AH=AK. b./ AI là tia phân giác của A. + Tam giác vuông ACK và ABH +AB là cạnh huyền của tam giác vuôngABH AC là cạnh huyền của tam giác vuông ACK + CM 2 đoạn thẳng cùng bằng một đoạn thứ 3 hoặc 2 đoạn là 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau hoặc chúng có độ dài bằng nhau. - Hai trường hợp: - Cạnh huyền – góc nhọn - Cạnh huyền – cạnh góc vuông +HS phát biểu HS chứng minh vào vở. - Nhận xét bài là trên bảng và bổ sung nếu cần thiết. CM: KAI=HAI Có AK = AK (CM trên) AI chung D AKI = D AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông) suy ra KAI=HAI Học sinh lên bảng chứng minh Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung nếu có Ta có IK = IH AB = AC Và B=C BK = CH vì CH = AC - AH Mà AB = AC AK = AH Trường hợp cạnh góc cạnh - Học sinh lên bảng c/m - Học sinh nhận xét bài làm của bạn Có AB = AC gt) AI chung IAC=IAB IB = IC (do DABI =D ACI (c.g.c) - Học sinh chứng minh - Học sinh dưới lớp nhận xét - Tam giác ABC có phân giác AM đi qua trung điểm M của BC. Từ M kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh: a) D MAD = D MAE b) D MDB = DMEC c) DAMB = D AMC II.Luyện tập 1/ Bài 65/137 SGK GT D ABC cân tại A BH^AC (HÎAC) CK^AB (KÎAB) I=BHÇCK KL a, AH = AK b, AI là phân giác KAH c, D BIK= D CIH a) Xét D ABH vuơng tại H và D AKC vuông tại K. Ta có: AB = AC (gt), (1) BAH=CAH (1) Từ (1)và (2) suy ra D ABH = D ACK (cạnh huyền – góc nhọn) Do đó: AH=AK. b) Xét D AKI và D AHI Ta có : AK = AH (c/m trên)(1) AI chung (2) Từ (1)và (2) suy ra D AKI = D AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) suy ra: KAI=HAI do đó AI là tia phân giác của góc a (đpcm) c) Cách 1 Xét D BKI và CHI Ta có :IK = IH (CM trên) BI= AB - AK CH = AC - AK Mà AB = AC và AK = AH Suy ra BH = CH (2) Từ (1) và (2) suy ra D BIK = D CIK (c.g.c) Cách 2 Xét D ABI và DACI Ta có AB = AC AI chung IAC=IAB => D ABI = D ACI => IB= IC Xét D BKI và D CHI Ta co BK = HC (cm trên ) IK = IH (cm trên ) IB = IC (cm trên ) => BIK = D CHI (c.g. c) Bài 66/137 SGK D MAD = D MAE (cạnh huyền - góc nhọn ) D MDB = DMEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) DAMB = D AMC (c.c.c) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (2’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 4.2. Hướng dẫn học tập(1’) Nắm chắc nội dung các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã được học. Chứng minh bài 66/137 theo đề bài đã đặt. Làm các bài tập 97, 98, 99 SBT. Chuẩn bị tiết sau thực hành đo khoảng cách. Ngày soạn: 28/01/2015 Tiết 42; 43: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ: THỰC HÀNH I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, Hs biết làm việc có ý thức tập thể. 1.3. Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác, cân thận, thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước dây, giác kế. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Cọc tre, cuộn dây dài, thước dây. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, chia nhóm thực hành (10’) - Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học ngoại khóa, Ngoài trời. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định, kiểm tra dụng cụ, giới thiệu nội dung cần thực hiện của tiết thực hành: Gv ổn định lớp, điểm danh theo nhóm đã chia. Kiểm tra dụng cụ theo nhóm. Chọn một cây thông làm điểm B và giả sử không đến được điểm B. Đóng một cọc A. Yêu cầu của bài thực hành là xác định được khoảng cách AB giữa hai chân cọc? Các nhóm xếp hàng theo nhóm. Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm mình. Hs nắm được yêu cầu của tiết thực hành. Hoạt động 2: Thực hành (70’) - Phương pháp dạy học: PP giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, hoạt động nhóm. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học ngoại khóa, ngoài trời. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hướng dẫn các bước thực hiện: - Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. - Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên đường thẳng xy. - Xác định điểm D sao cho e là trung điểm của đoạn thẳng AD. - Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với đoạn AD. - Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD.Hãy giải thích vì sao CD = AB. - Các nhóm tiến hành các bước như hướng dẫn, sau đó đo và báo cáo kết quả theo nhóm. Các nhóm ghi lại các hướng dẫn của Gv. Sau đó chọn địa điểm, tiến hành các thao tác đã được hướng dẫn. - Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. - Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên đường thẳng xy. - Xác định điểm D sao cho e là trung điểm của đoạn thẳng AD. - Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với đoạn AD. - Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD.Hãy giải thích vì sao CD = AB. Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá (5’) - Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học ngoại khóa, ngoài trời. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Tổng kết, đánh giá hoạt động: Gv thu báo cáo của các nhóm. Nhận xét chung về tiết thực hành, đánh giá cách tiến hành của mỗi nhóm, ý thức kỷ luật của các thành viên trong nhóm. Các nhóm nộp báo cáo nhóm. Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm mình, đem cất dụng cụ vào nơi quy định. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (1’) - Thu báo cáo. 4.2. Hướng dẫn học tập (1’) Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II. Ngày soạn: 28/1/2015 Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Tam giác vuông. Tam giác và một số tam giác đặc biệt. Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận. Biết vận dụng định lý đã học và công thức để tính độ dài các canh. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày chứng minh hình. 1.3. Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác, cân thận, thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - dụng cụ vẽ hình.. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20’) - Phương pháp dạy học: PP vấn đáp, thực hành đo vẽ. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Nêu các câu hỏi vấn đáp về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông. Gọi HS lên bảng tóm tắt lại bằng cách điền các kí hiệu vào hình vẽ trên bảng phụ. HS đứng tại chỗ trả lời Hs nhắc lại các khái niệm, tính chất các hình trên theo hệ thồng câu hỏi của GV HS lên bảng tóm tắt. I/Lý thuyết Tam giác Tam giác vuông c.c.c Cạnh huyền – cạnh góc vuông c.g.c g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn 2. Tam giác và một số tam giác đặc biệt Tam giác Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩa A,B,C Không thẳng hàng ∆ABC AB=AC ∆ABC AB=AC=BC ∆ABC ∆ABC AB=AC Quan hệ giữa các góc Quan hệ giữa các cạnh Học ở chương III AB=AC AB=AC=BC AB2+BC2 =AC2 AC>AB AC>CB AB=BA=a AC= Hoạt động 2: Bài tập (23’) - Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề, thực hành đo vẽ. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán: GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL. GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câu a). GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câu b GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng: AH = AK ∆AHB = ∆AKC Trong đó: ) AB = AC GV cho HS1 làm lên bảng, cả lớp cùng làm. GV cho điểm HS vừa làm, chỉnh sửa bài cho GV cho SĐPT như sau: ∆OBC là tam giác cân Trong đó . HS 2 nhận xét, GV chỉnh sửa. HS: a)∆ AMN là tam giác cân. ∆AMN là tam giác cân. AM = AN ∆AMB = ∆ANC Trong đó: AB=AC(gt) ; MB =NC(gt) ; suy ra HS theo sự hướng dẫn của GV trình bày vào bảng phụ theo nhóm. HS: AH = AK Hs Lắng nghe và tự trình bày vào vở Hs lắng nghe Từ đây HS tự trình bày lời giải vào vở. II. Bài tập 1/ Bài 70/141 SGK GT ∆ABC(AB=AC);MB=NC BHAM; CKAN; BHcắt CK tại O KL a)∆ AMN là tam giác cân. b) AH =CK c) ∆OBC là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh: a) ∆AMN là tam giác cân. Ta có: AB = AC(gt); MB = NC(gt) ; (∆ABC cân) suy ra (=) Do đó ∆AMB = ∆ANC (c.g.c) Suy ra: AM = AN Suy ra ∆AMN là tam giác cân tại A. b) Chứng minh AH = AK Ta có: ( ); AB = AC (gt) Do đó: ∆AHB = ∆AKC (Cạnh huyền – góc nhọn) suy ra: AH = AK. c) ∆MHB = ∆NKC (Cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra: ( hai góc tương ứng) ; (đối đỉnh) Suy ra: Vậy ∆OBC là tam giác cân IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (1’) - nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong chương. 4.2. Hướng dẫn học tập (1’) Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II (tiếp). Nam Định, Ngày 9 tháng 02 năm 2015 BGH kí duyệt Ngày soạn: 14/2/2015 Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Tam giác vuông. Tam giác và một số tam giác đặc biệt. Biết vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích một số bài tập suy luận. Biết vận dụng định lý đã học và công thức để tính độ dài các canh. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày chứng minh hình. 1.3. Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác, cân thận, thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - dụng cụ vẽ hình.. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Phát biểu định lí Py-ta-go? Định lí Py-ta-go đảo? - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông? 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Bài tập 1 (15’) - Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài tập 69 trang 141 SGK Gọi hs đọc đề bài, vẽ hình và xác định gt, kl. Gọi hs khác nhận xét bổ sung. Gv uốn nắn. Gv để chứng minh AD ^ a ta phải chứng minh ntn? Gọi giao điểm của chúng là E em có nhận xét gì về E1 và E2 Vậy để chứng minh trong đó có một góc vuông ta có thể chứng minh ntn? Từ gt đã cho em hãy tìm cách chứng minh: E1 = E2 Em hãy nêu cách chứng minh? Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Để ít phút để hs làm Gv xuống lớp kiểm tra, uốn nắn bài làm của hs Gọi 1 hs lên bảng làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn. Hs đọc đề, suy nghĩ vẽ hình, ghi gt, kl và tìm cách chứng minh AD cắt a và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông. Hs ; kề bù Hs : chứng minh E1 = E2 Hs suy nghĩ tìm cách chứng minh Hs nêu cách chứng minh Hs kác nhận xét bổ sung Hs ghi vở 1 hs lên bảng làm Hs khác nhận xét Hs ghi vở 1/Bài tập 69 trang 141 SGK: GT B,C Ï (A) (B,R) cắt (C,R) tại D KL AD ^ a Chứng minh: Vì B, C Ï (A) (gt) Þ AB = AC (bán kính) Vì D Ï (B,R) và D Ï(C,R) Þ BD = CD = R (bán kính) Xét DABD và DACD Có : AB = AC (cmt) BD = CD (cmt) AD là cạnh chung Þ DABD = DACD (c.c.c) Þ A1 = A2(2 góc t.ứng) Gọi giao điểm của AD và BC là E Xét DABE và DACE Có: AB = AC (cmt) A1 = A2 (cmt) AE là cạnh chung ÞDABE = DACE (c.g.c) Þ E1 = E2 (2 góc t.ứng) Mà E1 + E2 = 1800 (kề bù) Þ E1 = E2 = 1800/2 = 900 Þ AD ^ a tại E. Hoạt động 2: Bài tập 2 (20’) - Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cho tam giác ADE cân tại A, trên canh DE lấy hai điểm B, C sao cho DB=CE<DE/2. Từ B kẻ BM vuông góc với AD (MAD) , kẻ CN vuông góc với AE (NAE). a) Tam giác ABC là tam giác gì? Chứng minh. b) BM=CN c) Gọi I là giao điểm của MB và NC. Tam giác IBC là tam giác gì? chứng minh? d) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán: GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL. GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câu a). Gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh câu a. - Gọi HS nhận xét, bổ xung. GV cho điểm HS vừa làm, Gọi HS lên bảng chứng minh câu b, c. GV theo dõi, gọi HS nhận xét, chốt lại lời chứng minh đúng. Gọi HS chứng minh nhanh câu d) yêu cầu về nhà HS hoàn thành. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. HS chứng minh. HS tự trình bày vào vở. HS lên bảng trình bày. - Chứng minh hai tam giác ABI và ACI bằng nhau theo trường hợp (c.c.c) suy ra đpcm. 2. Bài 2 // // A B C D E M N I 1 2 1 2 GT ∆ADE(AD=AE); DB=EC; BMAD;CNAE BMCN= KL a) là tam giác gì? Vì sao? b) BM=CN c) ∆IBC Là Tam giác gì? Vì sao? d) AI là tia phân giác của góc BAC Chứng minh a) Tam giác ABC cân tại A. Vì cân tại A suy ra ADB=AEC Xét và có: AD=AE (gt) ADB=AEC (cmt) DB=CE (gt) Do đó: = (c.g.c) Suy ra: AB=AC Vậy tam giác ABC cân tại A. b) Xét vuông tại M và vuông tại N có: BD=CE (gt) MDB=NEC (cmt) Do đó = (cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra BM=CN ( hai cạnh tương ứng) c) Tam giác IBC là cân tại I. Ta có: =(cmt) Suy ra: MBD=NCE (hai góc tương ứng) (1) Mà MBD=IBC (đối đỉnh) (2) NCE=BCI (đối đỉnh) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: BCI=IBC vậy tam giác IBC cân tại I. d) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (4’) - Nhắc lại kiến thức trong tâm của chương 2 cần ghi nhớ? - Nêu các dạng bài tập chứng minh đưa về chứng minh hai tam giác bằng nhau? - Nêu cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc? song song? 4.2. Hướng dẫn học tập (1’) Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương II. Nam Định, Ngày 24 tháng 02 năm 2015 BGH kí duyệt Ngày soạn: 14/2/2015 Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Kiểm tra tổng hợp kiến thức của chương TAM GIÁC. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày chứng minh hình. Phân tích được bài toán khi cần chứng minh. Lập luận khi trình bày một bài hình. 1.3. Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác, cân thận, thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - dụng cụ vẽ hình.. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ 3.3. Tiến trình bài học Thiết lập ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Định lí Py-ta-go 1 1(đ) 1 1,5(đ) 2 2,5(đ) Tam giác cân 1 2(đ) 1 1(đ) 2 3,0(đ) Hai tam giác bằng nhau 1 0,5(đ) 2 4(đ) 3 4,5(đ) Tổng 2 3(đ) 1 0,5(đ) 3 5,5(đ) 1 1(đ) 7 10(đ) 1.Đề, đáp án Đề bài Đáp án A/ Lý thuyết (3đ) 1) Phát biểu định lí Py-ta-go? Định lí Py-ta-go đảo? 2) Nêu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân? Vẽ hình minh họa? 1) (1 điểm) Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Trong một tam giác, nếu bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại. 2) (2 điểm) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. - Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. B/ Tự luận (7 điểm) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI ^ AB (IÎAB). Kẻ IH ^AC (HÎ AC), IK ^BC (KÎ BC). Chứng minh rằng: IA = IB Tính độ dài IC Chứng minh rằng: IH = IK d) Chứng minh: HK // AB C H K A I B GT ,CA=CB=10 cm, AB=12cm CI ^ AB, IH ^AC, IK ^BC KL IA = IB Tính độ dài IC IH = IK d) HK // AB Hình v
File đính kèm:
- GA_HH7_HOC_KY_II_PTNLHS.doc