Giáo án Hình học 7 Kì 2 - Năm học 2013-2014

Tiết 52: quan hệ giữa ba cạnh của tam giác

 bất đẳng thức tam giác

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác, từ đó biết đ­ợc 3 đoạn thẳng có độ dài nh­ thế nào thì không thể là 3 cạnh của một tam giác.

2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác về đ­ờng vuông góc với đ­ờng xiờn

 - Luyện tập cách chuyển từ phát biểu một định lí thành một bài toán và ng­ợc lại.

 - Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: th­ớc thẳng

 2. Học sinh: th­ớc thẳng

III. Tiến trình dạy học

 Hoạt động của gv & hs Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ

?Vẽ tam giác có ba cạnh lần l­ợt là

a) 1 cm, 2 cm, 4 cm.

b) 1 cm, 3 cm, 4 cm.

? Vậy khi nào ta vẽ đ­ợc một tam giác

Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác

GV giới thiệu định lí.

? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí.

GV giới thiệu bất đẳng thức tam giác.

- H­ớng dẫn học sinh chứng minh định lí.

? Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có 1 cạnh là BC, 1 cạnh là AB + AC.

(Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC)

- H­ớng dẫn học sinh:

AB + AC > BC

BD > BC

 BCD > BDC

- Yêu cầu học sinh chứng minh.

- Gọi 1 học sinh trình bày miệng

? Nhận xét.

- H­ớng dẫn học sinh CM cách thứ 2

AB + AC > BC

AB + AC > BH + CH

AB > BH và AC > CH

- Giáo viên l­u ý: đây chính là nội dung bài tập 20 (SGK-Trang 64).

? Nêu lại các bất đẳng thức tam giác. 1. Bất đẳng thức tam giác

* Định lí: (SGK-61)

GT ABC

KL AB + AC > BC; AB + BC > AC

AC + BC > AB

CM:

Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC => BD = AB + AC => BCD > DCA

Do AD = AC => ADC cân tại A

=> ADC = DCA

=> BCD > BDC =>BD > BC

=> AD + AC > BC.

T­ơng tự ta có: AC+ BC > AB.

 AB + BC > AC

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 Kì 2 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 14/03/2014
 Tiết 49 . quan hệ giữa 
 đường vuông góc và đường xiên
 đường xiên và hình chiếu.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kể từ một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của một điểm, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
- Học sinh nắm vững định lí về so sánh đường vuônh góc và đường xiên, các đường xiên và các chiếu vuông góc của đường xiên, hiểu cách chứng minh định lí.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của định lí, biết áp dụng định lí vào giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: thước thẳng, ê ke, 
2. Học sinh: thước thẳng, êke
III. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của gv & hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
? Cho tam giác ABC có Â = 900. Dẻ AC. So sánh AB, BD và AC
 ? Phát biểu định lí Pitago
Hoạt động 2 : Khái niệm đường vuông góc, 
 đường xiên, hình chiếu của đường xiên
- Giáo viên giới thiệu đường 
vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
Giáo viên nêu các khái niệm, yêu cầu học sinh chú ý theo dõi và ghi bài, yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu học sinh làm ?1 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
d
A
B
H
- Đoạn AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d
H: chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d.
- AB là một đường xiên kẻ từ A đến d.
- BH là hình chiếu của AB trên d.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
? Đọc và trả lời ?2
? So sánh độ dài của đường vuông góc với các đường xiên.
- Giáo viên nêu ra định lí
? Vẽ hình ghi GT, KL của định lí.
? Em nào có thể chứng minh được định lí trên.
GV: Hướng dẫn HS c/m định lí bằng 2 cách:
(Nhận xét - Định lí Py-ta-go)
Đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên.
- Chỉ có 1 đường vuông góc 
- Có vô số đường xiên.
* Định lí: SGK 
d
A
H
B
GT
A d, AH d
AB là đường xiên 
KL
AH < AB
- AH gọi là khoảng cách từ A đến đường thẳng d.
Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng làm.
? Rút ra quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
Cho HS làm bài tập sau
d
S
I
A
P
B
C
a) Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng d là ...
b) Đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng d là ....
c) Hình chiếu của S trên d là ...
d) Hình chiếu của PA trên d là ...
Hình chiếu của SB trên d là ...
Hình chiếu của SC trên d là ...
A
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng. 
d
H
B
C
Xét ABC vuông tại H ta có:
 (định lí Py-ta-go)
Xét AHB vuông tại H ta có:
 (định lí Py-ta-go)
a) Có HB > HC (GT)
 AB > AC
b) Có AB > AC (GT) 
 HB > HC
c) HB = HC 
* Định lí 2: SGK
GT
A ẻ d. AH là đường vuông góc
AB, AC là đường xiên
KL
a)Nếu HB > HC thì AB > AC
b)Nếu AB > AC thì HB > HC
c)Nếu HB = HC Û AB = AC
iv. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.
- Làm bài tập 8 11 (SGK-Trang 59, 60).
Ngày soạn: 12/03/2014 
Ngày dạy :Lớp 7A : 15/03/2014 
 Lớp 7B : 15/03/2014
 Tiết 50 . quan hệ giữa 
 đường vuông góc và đường xiên
 đường xiên và hình chiếu(tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kể từ một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của một điểm, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
 - Học sinh nắm vững định lí về so sánh đường vuônh góc và đường xiên, các đường xiên và các chiếu vuông góc của đường xiên, hiểu cách chứng minh định lí.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của định lí, biết áp dụng định lí vào giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: thước thẳng, ê ke, 
2. Học sinh: thước thẳng, êke
III. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của gv & hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Cho HS làm bài tập sau
d
K KK
I
A
N
B
C
a) Đường vuông góc kẻ từ K đến đường thẳng d là ...
b) Đường xiên kẻ từ K đến đường thẳng d là ....
c) Hình chiếu của K trên d là ...
d) Hình chiếu của NA trên d là ...
Hình chiếu của KB trên d là ...
Hình chiếu của KC trên d là ...
Hoạt động 2: luyện tập 
- Hướng dẫn HS làm bài tập 11 SGK
Yêu cầu học sinh vẽ lại hình trên bảng theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Cho học sinh nghiên cứu phần hướng dẫn trong SGK và học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Như vậy 1 định lí hoặc 1 bài toán có nhiều cách làm, các em lên cố gắng tìm nhiều cách giải khác nhau để mở rộng kiến thức.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Cho học sinh tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL trên bảng.
? Tại sao AE < BC.
? So sánh ED với BE. (ED < EB)
? So sánh ED với BC. (DE < BC)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
Bài tập 11(SGK-Trang 60).
 B
D
A
C
- Xét ABC có B= 1vABC nhọn vì C nằm giữa B và D 
 ABC và ACD là 2 góc kề bù 
 ACD tù.
- Xét ACD có tù ADC nhọn 
 ACD > ADC
 AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Bài tập 13 (SGK-Trang 60).
 B
A
C
E
D
GT
ABC, A =1v , D nằm giữa A và B, E nằm giữa A và C
KL
a) BE < BC
b) DE < BC 
a) Vì E nằm giữa A và C AE < AC
 BE < BC (1) (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b) Vì D nằm giữa A và B AD < AB
 ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Từ (1), (2) DE < BC
IV Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các định lí trong bài1, bài 2
- Làm bài tập 14(SGK-Trang 60) 
Ngày soạn: 13/03/2014 
Ngày dạy :Lớp 7A : 15/03/2014 
 Lớp 7B : 15/03/2014
 Tiết 51 : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh, so sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: - Thước thẳng, thước chia khoảng.
2. Học sinh: - Thước thẳng, thước chia khoảng.
III. Tiến trình dạy 
 Hoạt động của gv & hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, 
giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
HS2: Cho hình vẽ
Hãy so sánh AB, AC, AD, AE
Hoạt động 2: luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài tập 12
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán và hoạt động theo nhóm
? Cho a // b, thế nào là khoảng cách của 2 đường thẳng song song.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nêu kết quả.
Bài tập 12 (SGK-Trang 60).
b
a
A
B
Cho a // b, đoạn AB vuông góc với 2 đường thẳng a và b, độ dài đoạn AB là khoảng cách 2 đường thẳng song song đó.
Bài tập: Vẽ ABC có AB = 4cm ; AC = 5cm; AC = 5cm.
 a) So sánh các góc của ABC.
b) Kẻ AH BC (H thuộc BC), so sánh AB và BH; AC và HC
IV Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các định lí trong bài1, bài 2
- Làm bài tập 14(SGK-Trang 60) 
- Ôn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
Ngày soạn: 13/03/2014 
Ngày dạy :Lớp 7A : 19/03/2014 
 Lớp 7B : 19/03/2014
Tiết 52: quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
 bất đẳng thức tam giác
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác, từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của một tam giác.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác về đường vuông góc với đường xiờn
 - Luyện tập cách chuyển từ phát biểu một định lí thành một bài toán và ngược lại.
 - Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: thước thẳng 
 2. Học sinh: thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ
?Vẽ tam giác có ba cạnh lần lượt là 
a) 1 cm, 2 cm, 4 cm.
b) 1 cm, 3 cm, 4 cm. 
? Vậy khi nào ta vẽ được một tam giác
Hoạt động 2: Bất đẳng thức tam giác 
GV giới thiệu định lí.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí.
GV giới thiệu bất đẳng thức tam giác.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí.
? Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có 1 cạnh là BC, 1 cạnh là AB + AC.
(Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC)
- Hướng dẫn học sinh:
AB + AC > BC
BD > BC
BCD > BDC 
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
- Gọi 1 học sinh trình bày miệng
? Nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh CM cách thứ 2
AB + AC > BC
AB + AC > BH + CH
AB > BH và AC > CH
- Giáo viên lưu ý: đây chính là nội dung bài tập 20 (SGK-Trang 64).
? Nêu lại các bất đẳng thức tam giác.
1. Bất đẳng thức tam giác 
* Định lí: (SGK-61)
 B
C
A
H
D
GT
ABC
KL
AB + AC > BC; AB + BC > AC
AC + BC > AB
CM:
Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD = AC => BD = AB + AC => BCD > DCA
Do AD = AC => ADC cân tại A
=>ADC = DCA
=>BCD > BDC =>BD > BC
=> AD + AC > BC.
Tương tự ta có: AC+ BC > AB.
 AB + BC > AC
Hoạt động 3: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác 
? Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất đẳng thức.
? áp dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời.
- Giáo viên nêu ra trường hợp kết hợp 2 bất đẳng thức trên.
- Yêu cầu học sinh làm ?3.
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
AB + BC > AC
BC > AC - AB
 AB > AC - BC
a. Hệ quả: SGK 
AC - AB < BC < AC + AB
Không có tam giác với 3 canh 1cm; 2cm; 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm
b. Chú ý: SGK
 IV Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác 
- Làm các bài tập 17, 18, 19 (SGK-Trang 63) 
Ngày soạn: 18/03/2014 
Ngày dạy :Lớp 7A : 20/03/2014 
 Lớp 7B : 20/03/2014
Tiết 53: quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
 bất đẳng thức tam giác(tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức tam giác.
2. Kĩ năng: - Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: thước chia khoảng
2.Học sinh: Thước thẳng,.
III. Tiến trình dạy học 
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
? Nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL.
? Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất đẳng thức.
? áp dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập 
Bài tập 15 (SGK-Trang 63) 
Học sinh hoạt động theo nhóm
Yêu cầu học sinh làm
Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
Bài tập 16 (SGK-Trang 63) 
Yêu cầu học sinh làm
Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Hướng dẫn HS làm bài 22 SGK
Yêu cầu HS đọc đè bài
- Học sinh đọc đề bài.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận và trình bày bài.
Bài tập 15 (SGK-Trang 63) 
a) 2cm + 3cm < 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
b) 2cm + 4cm = 6cm không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
c) 3cm + 4cm > 6 cm là 3 cạnh của tam giác.
Bài tập 16 (SGK-Trang 63). 
áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
AC - BC < AB < AC + BC 7 - 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 AB = 7 cm
Bài tập 22 (SGK-Trang 64).
ABC có
90 - 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120
a) Thành phố B không nhận được tín hiệu
b) Thành phố B nhận được tín hiệu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 17
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
 MA + MB < ..................
 MA + MB < ......
Cho ABC. Goùi M: trung ủieồm BC. CM: AM<
Laỏy D: M laứ trung ủieồm cuỷa AD.
Ta coự:
ABM=DCM (c-g-c)
=>AB=CD
Ta coự: AD<AC+CD
=>2AM<AC+AB
=> AM< (dpcm)
iv. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (SBT-Trang 26, 27)
Ngày soạn: 18/03/2014 
Ngày dạy :Lớp 7A : 21/03/2014 
 Lớp 7B : 21/03/2014
 Tiết 54 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức tam giác.
2. Kĩ năng: - Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: thước chia khoảng
2.Học sinh: Thước thẳng,.
III. Tiến trình dạy học 
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu qui tắc chuyển vế của bất đẳng thức.
? áp dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi các bất đẳng thức trên.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài 17 SGK
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài.
? Cho biết GT, KL của bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a.
? Tương tự câu a hãy chứng minh câu b.
- Yêu cầu cả lớp làm bài sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Từ 1 và 2 em có nhận xét gì.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19 SGK
? Chu vi của tam giác được tính như thế nào.
(Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh)
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét.
Bài tập 17 (SGK-Trang 63).
 B
C
A
I
M
GT
ABC, M nằm trong ABC
KL
a) So sánh MA với MI + IA
 MB + MA < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB
 IB + IA < CA + CB
c) CM: MA + MB < CA + CB
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
 MA + MB < MB + MI + IA
 MA + MB < IB + IA (1)
b) Xét IBC có :
IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)
 IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ 1, 2 ta có : MA + MB < CA + CB
Bài tập 19 (SGK-Trang 63).
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8 x = 7,9
chu vi của tam giác cân là 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
iv. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (SBT-Trang 26, 27)
- Chuẩn bị tam giác bằng giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, com pa, thước có chia khoảng.
- Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và cách gấp giấy.
Ngày soạn: 17/03/2014 
Ngày dạy :Lớp 7A : 18/03/2014 
 Lớp 7B : 18/03/2014
Tiết 53 tính chất ba đường trung tuyến 
của tam giác
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.
 - Thông qua thực hành cắt giấy, gấp giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông HS phát hiện ra tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, biết khái niệm trọng tâm của tam giác.
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến , sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ 3 đường trung tuyến, bảng phụ bài tập 23, 24 thước thẳng 
2. Học sinh: Tam giác bằng bìa, giấy kẻ ô vuông
III. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
? Nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL.
Hoạt động 2: Đường trung tuyến của tam giác
? Thế nào là đường trung tuyến của tam giác?
GV: Vẽ hình và nêu cách vẽ đường trung tuyến?
? Vậy trong một tam giác có mấy đường trung tuyến?
? Hãy vẽ một tam giác bất kỳ và vẽ 3 đường trung tuyến của tam giác đó?
? Có nhận xét gì về ba đường trung tuyến của một tam giác?
 A
 B M C
* Khái niệm: SGK/65.
- AM là đường trung tuyến.
- Mỗi D có 3 đường trung 
tuyến.
Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
GV hướng dẫn HS thực hành cắt giấy kẻ 3 trung tuyến.
? Trả lời ?2
Hướng dẫn HS làm thực hành ?2
? Trả lời ?3
? Qua thực hành nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
? Vẽ hình, ghi kí hiệu.
Các trung tuyến cùng đi qua G. G gọi là trọng tâm của tam giác.
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
a) Thực hành
* TH 1: (SGK) 
Ba dường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm
* TH 2: (SGK) 
AD là trung tuyến của tam giác ABC:
b) Tính chất
Định lí:( SGK) F
G
E
D
B
C
A
GT
∆ABC, AD, BE, CF là các trung tuyến
KL
a) AD, BE, CF cắt nhau tại G
b)
IV. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định lí.
- Làm bài tập 25, 26, 27, 28 SGK.
HD: 27 SGK: dựa vào tính chất trọng tâm chứng minh 2 cạnh bằng nhau.
Tiết 54 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố cho chọ sinh tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác .
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất ba đường trung tuyến, tính chất trọng tâm của tam giác , giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi kiểm tra bài cũ
2. HS: Thước thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
? Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
2. Bài mới:
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài tập 25 SGK
 Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
Hướng dẫn HS làm bài tập 26 SGK
Yêu cầu hs đọc bài
Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau em làm thế nào?
Rút ra nhận xét?
Còn có cách nào khác không?
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
? Hướng dẫn HS làm bài 27 SGK.
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên.
CM: ABC cân
 = 
CM: EBC = DCB.
 = 
GBC cân
 GB= GC.
? Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 28.
-Gọi học sinh vẽ hình; ghi GT, KL.
Bài tập 25 (SGK-Trang 67).
 Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
 M
A
C
B
G
GT
ABC; ; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Giải:
. Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm AM = 2,5 cm
. Ta có AG = AM AG = cm
AG = (cm)
Bài tập 26 (SGK - Trang67)
GT
∆ABC : AB = AC. BE, CF là hai trung tuyến
KL
BE = CF
CM:Ta có 
Mà AB = AC ị CE = BF
Xét ∆BEC và ∆CFB có
BC là cạnh chung
CE = BF (cmt)
ị ∆BEC = ∆CFB (c- g- c)
BE = CF (cạnh tương ứng)
Bài tập 27 ( SGK - Trang67) 
Gọi BD cắt CE tại G. => G là trọng tâm của ABC.
=> GB = 
Mà BD = CE => GB= GC.
=> GBC cân tại G => = 
=> ( c.g.c)
=> = cân tại A.
 3. Củng cố
? Phát biểu nội dung ba định lí công nhận qua bài tập.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 28 SGK
Chứng minh trên.
* Nhấn mạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao.
4. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Xem lại các dạng bài tập vừa làm
 - Làm bài 28; 29; 30 SGK
 - Ôn tập lại khái niệm tia phân giác của một góc 
 IV. Rút kinh nghiệm 
 Quảng Đông: / / 2011
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Văn Liệu
Ngày soạn : 28/ 03/ 2011
 Tiết 55 : tính chất tia phân giác của một góc 
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề như một ứng dụng của 2 tính chất trên
 - Biết vận dụng hai tính chất trên để giải bài tập và chứng minh định lí khác khi cần thiết .
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: thước thẳng, com pa
2. Học sinh: Tam giác bằng bìa, giấy kẻ ô vuông
 III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
Tia phân giác của một là gì ?
Hãy nêu cách vẽ tia phân giác của một góc ?
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác 
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành gấp hình theo SGK để xác định tia phân giác Oz của góc xOy.
GV: Từ điểm M tùy ý trên Oz gấp MH vuông góc với hai cạnh Ox, Oy.
? Với cách gấp như vậy MH là gì?
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
? Từ ?1 ta rút ra được tính chất gì?
? Hãy vẽ hình và ghi gt, kl?
GV: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện.
? Em nào có thể chứng minh được định lý?
? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta phải chỉ ra điều gì?
? Ta chứng minh

File đính kèm:

  • dochinh_7_ki_2.doc