Giáo án Hình học 7 học kì 1
Tiết 20. §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Hình 60.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc
yêu cầu HS phải vẽ được hình trong tất cả các trường hợp có thể xẩy ra) - GV hướng dẫn HS chứng minh ? So sánh các góc xOy, x’O’y’ với góc xEy’ Bài tập. A B M GT M là trung điểm của AB KL MA = MB = 1. 2. 3. A B a b 1 1 c 4. Bài tập 53 (SGK-Trang 102). Bài tập 44 (SBT-Trang 81). 7A Chứng minh: Ta có: III. Củng cố (3 phút) - Cách nhận dạng một định lí. - Thể hiện định lí dưới dạng “nếu...thì...”. IV. Hướng dẫn học ở nhà(1phút) IV. RÚT KINH NGHIỆM **************************************************** Ngày soạn: 9/10/2012 TIẾT 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song - Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng có vuông góc hay song song hay không - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để làm bài tập. 3. Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập II: CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: SGK-thước thẳng-eke-thước đo góc-bảng phụ 2. Học sinh: SGK-thước thẳng-thước đo góc-êke-Đề cương ôn tập chương III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút. 2. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút) Bài toán 1: Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì ? Nêu tính chất của nó ? Bài toán 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng. Hai gúc đối đỉnh là hai góc có .. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng . Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng .. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và cú 1 cặp góc so le trong bằng nhau thỡ Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì. Nếu và thì Nếu vàthỡ Bài toỏn 3: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ để minh họa Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuụng gúc với đoạn thẳng ấy Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy Nếu 1 đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai gúc so le trong bằng nhau Hoạt ðộng của giỏo viờn và học sinh Nội dung Hoạt động 2(20p) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 54 (SGK) -Hãy viết tên các cặp đường thẳng vuông góc và tên các cặp đường thẳng song song ? HS: Nêu cách kiểm tra lại bằng êke ? - GV vẽ lại hình 38 (SGK) lên bảng rồi gọi lần lượt hai học sinh lên bảng làm câu a, b HS; lên làm BT theoyêu cầu của giáo viên GV: Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó Yêu cầu HS làm bài tập 55 SGK Học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ - GV nhận xét và kết luận. Bài 54 (SGK) -Năm cặp đường thẳng vuông góc là: -Bốn cặp đường thẳng song song là: Bài 55 (SGK) Bài 56 (SGK) *Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm -Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm - Qua M vẽ d là đường trung trực của đoạn thẳng AB 3. Củng cố:( 3p) Hệ thống kiến thức trọng tâm trong chương, HS vẽ BĐTD kiến thức đã học trong chương. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc đề cương ôn tập chương - BTVN: 57, 58, 59 (SGK) và 47, 48 (SBT) - Gợi ý: Bài 57 (SGK) Tính Ô = ? + Vẽ đt c đi qua O sao cho c + Tính Ô1 = ?, Ô2 = ? Ô = Ô1 + Ô2 = ? IV. RÚT KINH NGHIỆM **************************************************** Ngày soạn: 14.10.2012 TIẾT: 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. 3. Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập II: CHUẨN B 1. Giáo viên: SGK SGK-thíc th¼ng-thíc ®o gãc-b¶ng phô 2. Học sinh: SGK-thíc th¼ng-thíc ®o gãc III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: KÕt hîp trong giê «n tËp 2. Bài mới: Hoạt ðộng của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1(15p) Ôn tập Lý thuyết Hoạt động 2.(25p) GV vẽ hình 57 (SGK) lên bảng -Hãy tính số đo x của góc O -GV gợi ý: Vẽ tia Om // a Khi đó Om quan hệ như thế nào với b ? Vì sao ? HS: Om // b. Vì a // b, Om // a Có nhận xét gì về số đo góc AOB với số đo hai góc Ô1 và Ô2 ? HS; (Vì Om nằm giữa OA và OB) -Tính Ô1; Ô2 = ? Từ đó x = ? Học sinh dựa vào t/c 2 đt song song tính Ô1, Ô2 kèm theo giải thích GV vẽ hình 41 (SGK) lên bảng và yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 59 (SGK) -Tính các góc: ? Học sinh đọc đề bài, vẽ hình vào vở Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài Học sinh lớp nhận xét, góp ý GV nêu đề bài BT 48 (SBT) -CM: Ax // Cy ? Học sinh vẽ hình vào vở, ghi GT-KL của bài toán -Đề bài cho biết điều gì ? -Nêu cách chứng minh BT ? GV dẫn dắt, gợi ý học sinh lập sơ đồ phân tích BT - Làm thế nào để tính ? HS: Kẻ Bz // Cy Ax // Cy Ax // Bz -Học sinh nêu cách tính - GV kiểm tra và kết luận I. Ôn tập Lý thuyết ( Từ câu hỏi 5 đến câu 10) SGK Bài 57 (SGK) -Vẽ tia (so le trong) (trong cùng phía), mà (gt) Mặt khác: (Vì Om nằm giữa OA và OB) Bài 59 (SGK) Biết (so le trong) (đồng vị) (hai góc kề bù) (đối đỉnh) (đồng vị) (đồng vị) Bài 48 (SBT) -Kẻ tia Bz // Cy. Ta có: (hai góc trong cùng phía) Vì: Bz nằm giữa BA và BC Ta có: 3. Củng cố:(3p )Lập BĐTD chương I 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p) - Ôn các câu hỏi lý thuyết của chương I - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM **************************************************** Ch¬ng II Tam gi¸c TIẾT 17. Ngày soạn:18.10.2012 tæng ba gãc cña mét tam gi¸c I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: Học sinh nắm được định lý tổng 3 góc của một tam giác 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 3. Thái độ Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán II: CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK- thước thẳng-thước đo góc -3miếng bìa hình tam giác lớn - kéo cắt giấy 2. Học sinh: SGK - thước thẳng-thước đo góc-miếng bìa hình tam giác nhỏ III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.HS1: VÏ bÊt kú §o ¢ = ? = ?; = ? TÝnh = ? GV (§V§) -> vµo bµi 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt ðộng 1: TÌm hiểu tổng ba gÓC của tam giÁC. GV sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác, lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK Học sinh đọc yêu cầu ?1-sgk -HS sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị, cắt ghép như theo h/dẫn của SGK và của GV -Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác ? HS nhận xét được: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 -Bằng suy luận ta có thể c/m được tính chất tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 hay không ? Học sinh suy nghĩ, thảo luận -Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình vẽ ? Giải thích vì sao ? GV kết luận. Hoạt ðộng 2: Bài tập GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (SGK) -Đối với mỗi hình, giáo viên yêu cầu học sinh đọc hình vẽ Học sinh quan sát hình vẽ và đọc GT-KL của từng phần -GV trình bày mẫu 1 phần, yêu cầu học sinh làm tương tự các phần còn lại Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên phần a, GV giành thời gian cho học sinh làm bài tập, sau đó gọi đại diện các nhóm lần lượt lên bảng trình bày bài Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của bài tập -Riêng đối với hình 50 và hình 51 GV yêu cầu học sinh nêu cách làm của từng phần GV kiểm tra và nhận xét 1. Tổng 3 góc của tam giác *Định lý: SGK GT KL CM: Qua A kẻ xy // BC (2 góc so le trong) (2 góc so le trong) Bài 1: Tính các số đo x, y h.47: Xét có: (t/c ) Hay: h.48: Xét có: (t/c) h.49: Xét có: (t/c) h.50: Xét có: (t/c) Ta có: (kề bù) Tương tự tính được: h.51: Ta có: Xét có: Xét có: 3. Củng cố:(3p) Nhắc lại kiến thức trọng tâm, cách giải bài tập 1SGK 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p) Về nhà học bài và ðọc trước phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM **************************************************** Tiết 18. Ngày soạn: 20.10.2012 §1 TỔNG BA GÓC CUA MỘT TAM GIÁC (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II: CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-eke-thước đo góc-bảng phụ 2. Học sinh: SGK - thước thẳng-thước đo góc. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: 5 phút. BT: Tìm số đo x, y trên hình vẽ GV giới thiệu: là tam giác nhọn là tam giác vuông là tam giác tù GV (ĐVĐ) -> vào bài 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1(15p): Áp dụng vào tam giác vuông GV giới thiệu các khái niệm của tam giác vuông -GV yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của (ở phần kiểm tra) HS phát biểu định nghĩa tam giác vuông -Học sinh vẽ hình vào vở và ghi bài -GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho vuông tại A. Tính -Từ đó rút ra nhận xét gì ? -Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ? -GV giới thiệu định lý. Hoạt ðộng 2(10p): Tìm hiểu góc ngoài của tam giác GV vẽ h.46 (SGK) lên bảng và giới thiệu là góc ngoài tại đỉnh C của H: có vị trí như thế nào đối với của ? -Vậy góc ngoài của t/giác là góc như thế nào ? -GV yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A, đỉnh B của -GV yêu cầu học sinh làm ?4 So sánh: và ? Học sinh đọc đề bài ?4 (SGK) So sánh được: (kèm theo giải thích) -GV giới thiệu và là hai góc trong ko kề với . Vậy góc ngoài của tam giác có tính chất gì ? HS phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác -GV giới thiệu nhận xét và kết luận. Hoạt ðộng 3(10p): Bài tập áp dụng -GV nêu đề bài bài tập: -Đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ sau, chỉ rõ vuông tại đâu (nếu có) Tìm các giá trị x, y trên hình vẽ ? Học sinh quan sát hình vẽ và chỉ ra các tam giác vuông trên hình vẽ -Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập Đại diện 2 học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lớp nhận xét, góp ý bài làm của 2 bạn GV nhận xét bài làm của HS -Qua kết quả phần a, có nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với góc thứ ba ? HS: Hai góc cùng phụ với góc thứ 3 thì chúng bằng nhau GV kết luận. 2. Áp dụng vào tam giác vuông: có: Â = 900 Ta nói: vuông tại A +) AB, AC: cạnh góc vuông +) BC : cạnh huyền *Tính chất: SGK có: 3. Góc ngoài của tam giác Ta có: là góc ngoài tại đỉnh C của *Định nghĩa: SGK-107 ?4: Ta có: (định lý) Và (2 góc kề bù) *Tính chất: SGK *Nhận xét: Bài 1 Tính x, y trên hình vẽ có +) có: Ta có là góc ngoài của nên * có 3. Củng cố:(3p) Häc bµi theo SGK vµ vë ghi 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p) BTVN: 4, 5, 6 (SGK) vµ 3, 5, 6 (SBT) IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 19 Ngày soạn: 21.10.2012 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. - Rèn kĩ năng suy luận B. Chuẩn bị : Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph) - Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. - Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. II. Dạy học bài mới(34phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính = ? ? Tính - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. ? Còn cách nào để tính nữa không. - Các hoạt động tương tự phần a. ? Tính ? Tính - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. ? Còn cách nào để tính nữa không. Bài tập 7(SGK-Trang 109). - Cho học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh vẽ hình . ? Thế nào là 2 góc phụ nhau. ? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau. ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Bài tập 6 (SGK-Trang 108). Vì MNP vuông tại M nên ta có: Xét MIP vuông tại I ta có: Xét HAE vuông tại H có (Hai góc nhọn phụ nhau) Xét KEB vuông tại K: (góc ngoài tam giác) x = 1250. Bài tập 7(SGK-Trang 109). a) Các góc phụ nhau là: và , b) Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với). (vì cùng phụ với ). III. Củng cố (4 phút) - Tính chất tổng các góc của một tam giác, đặc biệt là tổng hai góc nhọn của tam giác vuông. - Học sinh trình bày tại chỗ cánh tính góc x trong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK). IV. Hướng dẫn học ở nhà(1phút) - Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109). - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100). IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28.10.2012 Tiết 20. §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Hình 60. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút. Đề bài Đáp án Điểm Gv:Treo bảng phụ hình vẽ 60 Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’ Theo kết quả đo được của HS Theo kết quả đo được của HS 10 10 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1(13p): Tìm hiểu định nghĩa Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau. ? DABC và DA’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau. Hs: Gv: Ghi bảng, học sinh ghi bài. Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng. ? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C Hs:Đứng tại chỗ trả lời. Gv: Giới thiệu góc t/ứng với là. ? Tìm các góc t/ứng với và ? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào . - Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác Họa động 2(15p): Tìm hiểu ký hiệu - Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2 ? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác Hs: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b - 1 học sinh lên bảng làm câu c - Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. 1. Định nghĩa (8’) DABCvàDA’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ ÞDABC và DA’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau - A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng; - B và B’ - C và C’ - và gọi là 2 góc tương ứng; - và ’ - và ’ - AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương ứng; - BC và B’C’ - AC và A’C’ * Định nghĩa Kí hiệu (18’) DABC=DA’B’C’ nếu: AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’ ?2 a) DABC = DMNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c) DACB = DMPN ; AC = MP; ?3 Góc D tương ứng với góc A Cạnh BC tương ứng với cạnh EF Xét DABC theo định lí tổng 3 góc của một tam giác Þ = 1800 – 1200 = 600. ; BC = EF = 3 (cm) 3. Củng cố:( 5p) Bài tập 10 SGK/111 AB=MI, AC=IN, BC=MN DABC = DIMN vì QR=RQ, QP=RH, RP=QH DQRP = DRQH vì 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p) Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112 IV. RÚT KINH NGHIỆM ....... ....... ....... ...... ************************************************************************ Ngày soạn: 29.10.2012 Tiết 21 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau. - Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ (7 ph) - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu. - Làm bài tập 11(SGK-Trang 112). A B C H I K a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK. b/ AB = HI ; BC = IK ; AC = HK ; II. Dạy học bài mới(31phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A B C H I K 2 4 400 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 ? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. ? Viết các góc tương ứng. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 13 A B C D E F 4 6 5 - Cả lớp thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét. ? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau ? Đọc đề bài toán. ? Bài toán yêu cầu làm gì. ? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào. ? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác. - Vẽ hình minh hoạ. Bài tập 12 (SGK- Trang 112). ABC = HIK HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm. Bài tập 13 (SGK- Trang 112). Giải: Vì ABC = DEF DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm, AC=DF=5cm Chu vi của ABC và DEF là: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm. Bài tập 14 (SGK Trang 112). Theo giả thiết đỉnh B tương ứng với đỉnh K. Mặt khác AB = KI đỉnh A tương ứng với đỉnh I ABC = IKH. III. Củng cố (5 phút) - Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại. - Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau. - Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau). IV. Hướng dẫn học ở nhà(2phút) - Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. - Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (SBT- Trang 100, 101). - Đọc trước bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh”. V. RÚT KINH NGHIỆM ....... ....... ....... ...... ************************************************************************ Ngày soạn: 3.11.2012 Tiết 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (4’ ) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu. Nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. DABC = DA'B'C' AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C' A =A' ; B =B' ; C =C' 5 5 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1( 16’) Vẽ tam giác biết ba cạnh - Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Nghiên cứu SGK - 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ. - Cả lớp vẽ hình vào vở nháp. - 1 học sinh lên bảng làm GV chốt cách vẽ và hướng dẫn từng bước cho HS hoàn thiện bài vào vở Hoạt động 2(20p): Luyện tập vẽ hình BT 15: Đọc đề bài Nêu cách vẽ hình? Cho HS1 vẽ trên bảng. HS lớp vẽ vào vở và hoàn thiện các phần trình bày bài Kiểm tra bài của HS dưới lớp , chốt cách làm bài BT 16: học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài vào vở: vẽ tam giác, đo các góc () 3. Củng cố(3p): Cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh ? - Vẽ tam giác ABC biết độ dài các cạnh là: AB = 6cm, BC = 2cm, AC = 3,5cm ? - Có ph
File đính kèm:
- Chuong_I_6_Bien_doi_don_gian_bieu_thuc_chua_can_thuc_bac_hai.doc