Giáo án Hình học 6 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011

LUYỆN TẬP 2

I/ Mục tiêu : ( Như tiết 7 )

II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , máy tính bỏ túi , bảng phụ , phấn màu

III/ Tiến trình bài dạy :

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng

4p HĐ1:KTM

a/ Tính nhanh giá trị của biểu thức A = 13 . 62 + 13 .

b/ Tìm số tự nhiên x biết :

 ( x – 5 ) . 2010 = 0

 HĐ2: Luyện Tập

6p + Hướng dẫn BT35/19 :

 . Làm thế nào để tìm được các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả mỗi tích ?

 . Những tích bằng nhau là những tích nào ?

 . Phân tích được :

15.2.6 = 3.5.2.2.3

5.3.12 = 5.3.2.2.3

15.3.4 = 3.5.2.2.2

. Dựa vào kết quả phân tích để tìm các tích bằng nhau ( Hoạt động nhóm ) BT35/19 :

Các tích bằng nhau là :

15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4

4.4.9 = 8.18 = 8.2.9

6p + Hướng dẫn BT36/19qua vd:

45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3

 = 90.3 = 270

45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6

 = 240 + 30 = 270 . Tính 45.6 bằng hai cách như sgk/19

. Vận dụng cách giải trên để giải bt36/19 BT36/19 :

a/ 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2

 = 30.2 = 60

b/ 47.101 = 47.(100 + 1)

= 47.100 + 47.1 = 4700 + 47

= 4747

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 – Tiết 7 - Ngày soạn : 4/ 9 / 10
LUYỆN TẬP 1
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+ Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài tập , biết phối hợp các tính chất một cách hợp lý để tính nhanh khi cần thiết 
	+ Biết cách xử dụng máy tính bỏ túi để cộng và nhân
 + Rèn tính chính xác ,cẩn thận trong tính tốn cho HS
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ , máy tính bỏ túi , phấn màu
III/ Tiến trình bài dạy :: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
HĐ1:KTM
Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau 
A = 1+2+3 4 + 6 +7 + 8 + 9
B = 5 . 10 .15 .20
HĐ2: Luyên Tập
12p
+ Hướng dẫn BT31/17 : 
 . Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có các tính chất nào ? Viết công thức minh họa các tính chất đó ?
 . Muốn thực hiện tính nhanh ta làm như thế nào ?
. Viết các công thức minh họa các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
. Vận dụng sáng tạo các tính chất trên để tính nhanh 
BT31/17 : Tính nhanh 
a/ 135 +360 +65 + 40 
= ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 )
= 200 + 400 = 600
b/ 463 + 318 + 137 + 22 
= ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22 )
= 600 + 340 = 940
c/ 20 + 21 + 22 +  + 25 
= ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) +  + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 5 . 50 + 25 = 250 + 25 = 275
6p
+ Hướng dẫn BT32/17 : 
 . Vd : Muốn tính nhanh tổng 97 + 17 ta làm như sau 97 + 17 = 97 + ( 3 + 14 ) 
 = ( 97 + 3 ) + 14 
 = 100 + 14 = 114
. Nghe GV hướng dẫn cách tính nhanh tổng 
97 + 17 
. Vận dụng cách tính trên để tính nhanh BT32/17
BT32/17 : Tính nhanh
a/ 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41 ) 
 = ( 996 + 4 ) + 41 
 = 1000 + 41 = 1041
b/ 37 + 198 = ( 35 + 2 ) + 198
 = 35 + ( 2 + 198 ) 
 = 35 + 200 = 235 
5p
+ Hướng BT33/17 : 
 . Dãy số 1;1;2;3;5;8; được cho theo quy luật nào?
 . Bốn số tiếp theo của dãy số là gì ?
. Tìm quy luật viết của dãy số ( Hoạt động nhóm )
. Viết ra bốn số tiếp theo của dãy số
BT33/17 : Dãy số được hoàn chỉnh là 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55
6p
+ Hướng dẫn BT34/18 : 
 . Hướng dẫn hs cách xử dụng để thực hiện phép cộng và phép nhân 
 . Yêu cầu hs thực hành cộng và nhân trên máy
. Nghe hướng dẫn xử dụng máy tính 
. Giải bt34/18 bằng máy tính
BT34/18 : Tính bằng máy tính 
1346 + 4578 = 5924 
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 +217 + 217 + 217 = 2185
10p
+ Cho thêm một số bài tập cho học sinh giải để rèn kỹ năng , yêu cầu học sinh giải theo nhóm sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng giải
+ Sửa sai cho học sinh nếu có
. Giải các bài tập GV cho thêm theo nhóm 
. Các nhóm cử đại diện lên bảng giải
. Nhận xét bài giải
của bạn
BT45/8/sbt :Tính nhanh 
A = 26+27+28+29+30+31+32+33=
(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 29+29+29+29 = 4 . 29 = 236
BT44/8/sbt : Tìm số tự nhiên x a/(x-45).27 = 0 
 x-45 = 0 
 x = 45 
b/23.(42-x) = 23
 42-x = 1
 x = 41
2p
HĐ3 : Hướng dẫn về nhà :
	+ Đọc thêm phần “ Cậu bé giỏi toán” ở sgk / 18 ; 19
	+ Tính nhanh tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +  + 99 + 100 
	+ Chuẩn bị trước các bt 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; 39 / 19 ; 20 / sgk để tiết sau l/tập 2
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 8 – Ngày soạn : 4/ 9 / 10
LUYỆN TẬP 2
I/ Mục tiêu : ( Như tiết 7 )
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , máy tính bỏ túi , bảng phụ , phấn màu
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
HĐ1:KTM
a/ Tính nhanh giá trị của biểu thức A = 13 . 62 + 13 . 
b/ Tìm số tự nhiên x biết : 
 ( x – 5 ) . 2010 = 0
HĐ2: Luyện Tập 
6p
+ Hướng dẫn BT35/19 : 
 . Làm thế nào để tìm được các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả mỗi tích ?
 . Những tích bằng nhau là những tích nào ?
. Phân tích được : 
15.2.6 = 3.5.2.2.3
5.3.12 = 5.3.2.2.3
15.3.4 = 3.5.2.2.2
. Dựa vào kết quả phân tích để tìm các tích bằng nhau ( Hoạt động nhóm )
BT35/19 : 
Các tích bằng nhau là : 
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
6p
+ Hướng dẫn BT36/19qua vd:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3
 = 90.3 = 270
45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6 
 = 240 + 30 = 270
. Tính 45.6 bằng hai cách như sgk/19
. Vận dụng cách giải trên để giải bt36/19
BT36/19 :
a/ 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2
 = 30.2 = 60
b/ 47.101 = 47.(100 + 1) 
= 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 
= 4747 
6p
+ Hướng dẫn BT37/20 : 
 . Thừa nhận công thức 
 a.(b – c) = ab – ac
 . Vd : 13.99 = 13.(100 – 1)
= 13.100 – 13.1 = 1300 – 13
= 1287
. Dùng công thức 
a.(b – c) = ab – ac để giải bài tập 37/20
BT37/20 :
a/ 46.99 = 46.(100 – 1) 
= 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 
= 4554
b/ 35.98 = 35.(100 – 2) 
= 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 
= 3430
6p
+ Hướng dẫn BT38/20 :
 . Hướng dẫn hs thực hiện nhân bằng máy
. Thực hành nhân số tự nhiên bằng máy tính bỏ túi
BT38/20 :
375.376 = 141000
15p
+ Yêu cầu hs giải các bài tập cho thêm để cũng cố và khắc sâu và mở rộng kiến thức về phép cộng và phép nhân số tự nhiên
+ Lưu ý :
 n! đọc là n giai thừa 
 Cách tính n! như sau :
 n! = 1.2.3.4.5..n 
 Vd : 4! = 1.2.3.4 = 24
. Tìm hiểu khái niệm n! ( n giai thừa ) và công thức tính n!
. Tính 4!
. Giải một số bài tập của giáo viên cho thêm để cũng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức
+ Bt cho thêm :
1/ Tính nhanh :
12.35 + 12.25 + 12.40 
= 12.(35 + 25 +40)
= 12.100 = 1200
2/ Tính : 
5! = 1.2.3.4.5 = 120
3/ Tìm số tự nhiên x biết :
a/ x + 5 = 10 (x = 10 – 5 = 5)
b/ 3x – 2 = 16 (x = 8)
2p
HĐ3 : Hướng dẫn về nhà :
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải 
	+ Giải thêm các bài tập 58 ; 59 / 10 /sbt 
	+ Xem trước bài “ Phép trừ và phép chia”
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 9 – Ngày soạn : 5/ 9 / 10
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+ Hiểu được khi nào kết quả của phép trừ và phép chia là một số tự nhiên
	+ Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , chia có dư
	+ Vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế
III/ Chuẩn bị : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
HĐ1: KTM-ĐVĐ
1/Tính nhanh tích 129.99
Tính tích 624.625 bằng máy tính bỏ túi
2/ Đặt vấn đề “ Trong N phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được , còn ph/ trừ và p/ chia thì sao ?”
8p
+ HĐ2 :Xây dựng định nghĩa phép trừ và phép chia :
 . Nếu x + 2 = 5 thì x = ? 
 . Có số tự nhiên x nào để 
6 + x = 5 không ?
 . Cho a , b Ỵ N khi nào thì ta tìm được hiệu a – b ?
 . Minh họa cách tìm hiệu trên tia số cho hs thấy rõ hơn
 . Cho hs giải ?1/21
. Tìm số tự nhiên x sao cho x + 2 = 5 ( x = 3 ), nhận xét được 3 là hiệu của 5 và 2 
. Giải ?1/21
1 Phép trừ hai số tự nhiên :
+ Định nghĩa : Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x 
?1/ 21 :
a/ a – a = 0 , b/ a – 0 = a
c/ Điều kiện để có hiệu a – b là a ³ b
12p
+HĐ3: Xây dựng định nghĩa phép chia hết và chia có dư : 
 . Nếu 3.x = 12 thì x = ?
 . Ta gọi x là gì của 12 và 3 ?
 . Thế nào là phép chia hết ?
 . Cho hs giải ?2/21
 . 14 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
 . Thế nào là phép chia có dư ?
 . Cho hs giải ?3/21
. Từ 3.x = 12 tìm được x = 4
. Nêu định nghĩa phép chia hết 
. Giải ?2/21
. Tìm thương và dư trong các phép chia 12:3 và 14:3 sau đó nêu định nghĩa phép chia có dư 
( Hoạt động nhóm )
. Giải?3/21
2/ Phép chia hết và phép chia có dư : 
+ Định nghĩa : Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ¹ 0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta cóphép chia hết 
a:b = x
?2/21 : a/ 0 : a = 0 ( a ¹ 0 )
b/ a : a = 1 ( a ¹ ) , c/ a : 1 = a
+ Phép chia có dư : ( Sgk/22 )
?3/22:
Sbc
600
1312
15
Sc
17
32
0
13
Th
35
41
4
 Dư
5
0
15
15p
HĐ4: Cũng cố : Yêu cầu hs xem các kiến thức cần ghi nhớ : ( Bảng 2 ở sgk / 22 )
. Cho hs giải các bt 41 ; 42 ; 44 / 22 ; 23 
. Sửa sai bt nếu có
. Đọc các kiến thức cần ghi nhớ ở bảng 2 trong sgk / 22
. Giải các bt 41 ; 42 ; 43 / 22 ; 23
. Các nhóm cử đại diện lên bảng giải 
. Nhận xét bài giải của bạn
BT41 và BT42/22 ; 23 ( Hs tự giải )
BT44/24 : d,e ( Hs tự giải )
a/x:13 = 41 ; b/1428:x = 14
 x = 41.13 x = 1428:14
 x = 533 x = 102 
c/4x:17 = 0 ; g/ 0:x = 0
 4x = 0 x là các số tự 
 x = 0 nhiên ¹ 0
2p
HĐ5 :Hướng dẫn về nhà :
+ Học bài ; Giải các bài tập 43 ; 45 ; 46 / 24 / sgk
+ Chuẩn bị các bt 47 ; 48 ; 49 ; 50 ; 51 / 25 / sgk để tiết sau luyện tập
+ Hướng dẫn bt 43/23 : khi cân thăng bằng thì khối kượng hai vật ở hai đĩa cân bằng nhau 
* Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan