Giáo án Hình học 6 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
-Giải thành thạo các dạng bài tập về hỗn số , số thập phân , phần trăm
-Có ý thức liên hệ thực tế qua bài tập
II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng , phấn màu -HS : Bài tập về nhà
III/ Tiến trình bài dạy :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
4p HĐ1 Kiểm tra : Viết các hỗn số và dưới dạng hỗn số rồi tính tổng : +
HĐ2 : Luyện tập
7p Hướng dẫn BT99/47/sgk :
-Bạn cường đã cộng hai hỗn số và như thế nào ?
-Có cách cộng nào khác nhanh hơn không ?
-Nhận xét cách cộng hai hỗn số của bạn Cường
-Tìm cách cộng khác nhanh hơn ( HĐ nhóm ) :
BT99/47/sgk :
a/ Đổi hỗn số sang phân số rồi cộng
b/ Cách khác :
8p Hướng dẫn BT100/47/sgk :
-Khi thực hiện các phép tính trên biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ?
-Có cách nào khác cộng nhanh hơn không ?
-Sử dụng các công thức sau :
Một số trừ cho một tổng :
a – ( b + c ) = ( a – b ) – c
= ( a – c ) – b
Một tổng trừ cho một số :
( a + b ) – c = ( a – c ) + b
= ( a – b ) + c
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
-Giải cách khác bằng các công thức :
a – ( b + c ) = ( a – b ) – c
= ( a – c ) – b
( a + b ) – c = ( a – c ) + b
= ( a – b ) + c
BT100/47/sgk : a/
b/
TUẦN 29 - Tiết 89 – Ngày soạn : 27 – 3 – 11 HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : -Kiến thức : Hiểu các khái niệm : Hỗn số , số thập phân , phần trăm -Kỹ năng : Có kĩ năng viết phân số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số và ngược lại , viết phân số dưới dạng phần trăm và ngược lại , biết sử dụng kí hiệu % - Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán II/ Chuẩn bị -GV : Thước thẳng , phấn màu -HS ; Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 4p HĐ1 Kiểm tra : Kiểm tra vở ghi và vở bài tập hai học sinh 9p +HĐ2 : Nêu khái niệm hỗn số : -Xét ví dụ : -Ta nói là hỗn số ( đọc là một ba phần tư ) -Cho hs giải ?1 và ?2/44;45 -Ta cũng nói và là các hỗn số ; chúng lần lượt là số đối của và -Lưu ý hs : nên nên -Nghe GV giới thiệu về hỗn số , cách đọc hỗn số -Giải ?1 và ?2/44;45 -Hai bạn đứng tại chổ đọc kết quả -Lớp nhận xét -Viết các hỗn số âm dưới dạng hỗn số và ngược lại 1/ Hỗn số : là hỗn số ( đọc là một ba phần tư ) ?1/44 : ; ?2/45 : ; +Các số và cũng được gọi là hỗn số ; chúng lần lượt là số đối của và +Chú ý : sgk / 45 Ví dụ : nên nên 9p +HĐ3 : Tìm hiểu về số thập phân : -Các phân số : là các phân số thập phân -Vậy phân số thập phân là gì ? -Cho hs giải ?3 và ?4/45 -Lưu ý hs : Số chữ số ở phần thập phân của phân số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân -Nêu định nghĩa phân số thập phân -Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân -Nêu cấu trúc của số thập phân -Giải ?3 và ?4/45 2/ Số thập phân : +Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10 +Ví dụ : ; ; +Các số 0,3 ; -1,52 ; 0.073 là các số thập phân ?3/45 : ( HS tự giải ) ?4/45 : ( HS tự giải ) 6p +HĐ4 : Tìm hiểu về phần trăm ( % ) -Các phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu % -Cho hs giải ?5/46 -Gọi 1 hs lên bảng giải -Nhận xét -Sửa sai nếu có -Nghe GV giới thiệu về kí hiệu và cách đọc phần trăm ( % ) -Giải ?5/46 -Lên bảng ghi bài giải -Lớp nhận xét 3/ Phần trăm : ( Ba phần trăm ) (Một trăm linh bảy phần trăm) ?5/46 : 15p +HĐ5 : Củng cố : Cho học sinh giải tại lớp các bài tập : 94 ; 95 ; 96 / 46 -Gọi hai hs lần lượt lên bảng giải ghi bài giải của BT94 và BT95 -Hướng dẫn BT96 : Có thể đổi các phân số và sang hỗn số rồi so sánh -Cả lớp tự giải BT94 và BT95 -Hai hs lên bảng giải -Lớp nhận xét -Giải BT96 như hướng dẫn của GV BT94: BT95 : BT96: Vì nên hay 2p HĐ6 Hướng dẫn về nhà : -Học bài -Giải các bài tập 97 ; 98 / 46 / sgk -Chuẩn bị các bài tập 99 ; 100 ; 101 ; 102 ; 103 ; 104 ; 105 / 47 / sgk để tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm : Tiết 90 – Ngày soạn : 27 – 3 – 11 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : -Giải thành thạo các dạng bài tập về hỗn số , số thập phân , phần trăm -Có ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng , phấn màu -HS : Bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 4p HĐ1 Kiểm tra : Viết các hỗn số và dưới dạng hỗn số rồi tính tổng : + HĐ2 : Luyện tập 7p Hướng dẫn BT99/47/sgk : -Bạn cường đã cộng hai hỗn số và như thế nào ? -Có cách cộng nào khác nhanh hơn không ? -Nhận xét cách cộng hai hỗn số của bạn Cường -Tìm cách cộng khác nhanh hơn ( HĐ nhóm ) : BT99/47/sgk : a/ Đổi hỗn số sang phân số rồi cộng b/ Cách khác : 8p Hướng dẫn BT100/47/sgk : -Khi thực hiện các phép tính trên biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ? -Có cách nào khác cộng nhanh hơn không ? -Sử dụng các công thức sau : Một số trừ cho một tổng : a – ( b + c ) = ( a – b ) – c = ( a – c ) – b Một tổng trừ cho một số : ( a + b ) – c = ( a – c ) + b = ( a – b ) + c -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc -Giải cách khác bằng các công thức : a – ( b + c ) = ( a – b ) – c = ( a – c ) – b ( a + b ) – c = ( a – c ) + b = ( a – b ) + c BT100/47/sgk : a/ b/ 6p Hướng dẫn BT101/47/sgk : -Cho cả lớp tự giải -Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng giải -Nhận xét -Sửa sai nếu có -Cả lớp tự giải -Hai bạn cùng lúclên bảng giải -Lớp nhận xét BT101/47/sgk : a/ b/ 6p +HĐ4 : Hướng dẫn BT102/47/sgk : -Ngoài cách tính ở SGK còn có cách nào khác để tính tích nhanh hơn không ? -Tính dựa vào tính chất nào ? -Viết rồi dựa vào tính chất a . ( b + c ) = a . b + a . c để tính -Nêu tên tính chất đã vận dụng BT102/47/sgk : Cách giải khác là : +Giải thích : Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ( hay một số nhân với một tổng ) 6p +HĐ5: Hướng dẫn BT103/47/sgk : Câu a : -Số 0,5 bằng phân số nào ? -Vậy với a Z thì a : 0,5 = ? Câu b : -Cho hs tự giải -Giải thích : với a Z thì a : 0,5 -Giải thích câu b tương tự BT103/47/sgk : a/ với a Z thì a : 0,5 b/ HS tự ghi 6p Hướng dẫn BT103/47/sgk : -Muốn viết một phân số dưới dạng số thập phân ta làm thế nào ? -Muốn viết số thập phân dưới dạng % ta làm thế nào ? -Cả lớp giải -Ba hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT103/47/sgk : 2p HĐ3 Hướng dẫn về nhà : -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập 105/47/sgk -Chuẩn bị các bài tập 106 ; 107 ; 108 ; 109 /48 ; 49 / sgk để tiết sau luyện tập ( tt ) * Rút kinh nghiệm : Tiết 91 – Ngày soạn : 28 – 3 – 11 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : -Giải thành thạo các dạng bài tập chứa các phép tính cộng , trừ , nhân , chia phân số , hỗn số và số thập phân -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 1 tiết II/ Chuẩn bi : -GV : Thước thẳng , phấn màu -HS : Bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 4p HĐ1: Kiểm tra : Tính nhanh giá trị của biểu thức : HĐ2: Luyện tập 5p Hướng dẫn BT106/48/sgk : -Những số điền vào chổ trống lần lượt là những số nào ? -Cho cả lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng giải -Điền số thích hợp vào các chổ trống của BT -Một bạn lên bảng giải -Lớp nhận xét BT106/48/sgk : 6p Hướng dẫn BT107/48/sgk : -Đối với biểu thức chỉ có chứa phép cộng và phép trừ thì thứ tự thực hiện các phép tính đó như thế nào ? -Cho hs giải tại lớp câu a và câu c theo nhóm -Gọi 2 nhóm cử đ/ diện lên giải -Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có chứa phép cộng và phép trừ -Giải câu a và c theo nhóm -Hai bạn lên bảng giải -Lớp nhận xét BT107/48/sgk : a/ c/ 16p Hướng dẫn BT108/48/sgk : -Điền vào chổ trống những số nào thì ta có kết quả đúng ? -Cách nào tính nhanh hơn ? -Ghi BT ở bảng phụ -Cho cả lớp giải -Gọi hs lần lượt lên bảng giải -Điền số thích hợp vào chổ trống -Cả lớp giải -Lần lượt lên bảng giải -Lớp nhận xét BT108/48/sgk :a/ Tính tổng : *Cách 1 : *Cách 2 : b/ ( HS tự ghi ) 12p Hướng dẫn BT109/49/sgk : -Câu a : *Cách 1 : Đổi hỗn số ra phân số rồi cộng *Cách 2 : Cộng phần nguyên với phần nguyên , phân số với phân số -Hướng dẫn câu b và câu c tương tự -Giải theo hướng dẫn của GV -Cả lớp giải -Ba bạn lên bảng giải -Lớp nhận xét BT109/49/sgk :a/ Tính tổng : *Cách 1 : *Cách 2 : B,c/ ( HS tự ghi ) 2p HĐ3 Hướng dẫn về nhà : -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải các BT 107 cd -Chuẩn bị các BT 110 ; 111 ; 112 ; 113 ; 114 / 49 ; 50 / sgk để tiết sau luyện tập ( tt ) * Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TUAN 29.doc