Giáo án Hình học 6 - Tiết 31, 32

 A Mục tiêu:

1/ Kiến thức

Nhận biết: Được cách biến đổi hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế

Thông hiểu: Học sinh hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế, nắm được cách giải hệ phương trình

Vận dụng: Giải được các ví dụ cụ thể, đơn giản

2/ Kỹ năng: Giaûi phöông trình baäc nhaát hai aån baèng phöông phaùp theá.

3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập

 B.Chuẩn bị:

1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu

2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính

 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/12/2012	 HÖ hai ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn
 Ngày dạy: 4/12/2012 Tiết 31 
 A Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 
Nhận biết: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ
Thông hiểu: Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Vận dụng: Tìm được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
2/ Kỹ năng: Nhận biết được khi nào thì một cặp số là một nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong hệ để đoán nhận số nghiệm của hệ
3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
 B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: HS1: Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ?
 -Thế nào là nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn? Số nghiệm của nó?
 -áp dụng: Cho phương trình: . Hãy viết nghiệm TQ và vẽ đt biểu diễn tập nghiệm của PT?
HS2: Cho hai PT: (1) (2)
Vẽ 2 đt biểu diễn tập nghiệm của 2 PT đó trên cùng mp tọa độ.	
Xác định tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó?
3/ Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
GV giới thiệu cặp số (2; 1) vừa là nghiệm của PT(1) vừa là nghiệm của PT(2) (phần kiểm tra HS2)
-Ta nói cặp số (2; 1) là một nghiệm của hệ PT 
Học sinh nghe giảng
-GV yêu cầu HS làm ?1-SGK
HS:làm ?1 vào vở
 HS lên bảng làm bài
-GV:Tương tự có nhận xét gì về cặp số ?
HS: là nghiệm của hệ PT 
-GV giới thiệu phần TQ
1. Khái niệm:
-Xét hai PT: (1)
 và (2)
?1: Cặp số 
-Thay vào VT của PT ta được:
-Thay vào VT của PT ta được:
Vậy là nghiệm của hai phương trình
TQ: Hệ hai PT bậc nhất 2 ẩn có dạng: 
GV quay lại h.vẽ của HS2
GV Mỗi điểm thuộc đ/thẳng có tọa độ ntn với PT ?
HS: Có tọa độ thỏa mãn PT hoặc có tọa độ là nghiệm của PT 
-GVMột hệ PT có thể có bao nhiêu nghiệm?
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-GV giới thiệu VD1
-GVCó n/xét gì về vị trí tương đối của (d1) và (d2)? Nêu cách xđ vị trí tương đối của 2 đt đó
HS: C1: Vẽ (d1) và (d2)
C2: đưa về hàm số bậc nhất, so sánh hệ số góc
-GVTọa độ giao điểm là?
-Một HS lên bảng kiểm tra
-GVKiểm tra xem (2; 1) có là nghiệm của hệ PT đã cho ko?
-GV giới thiệu VD2
-GVHãy biến đổi các PT trên về dạng h.số bậc nhất?
HS biến đổi các PT và dạng h.số bậc nhất (rút y theo x)
-GVNhận xét về vị trí tương đối của 2 đt?
HS: (d3) // (d4) Vì có hệ số góc bằng nhau và tung độ gốc khác nhau
-GV giới thiệu VD3 (Như ví dụ 2)
2. Minh họa hình học tập nghiệmcủa hệ PT bậc nhất 2 ẩn 
VD1: Xét hệ PT: 
Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất là (2; 1)
VD2: Xét hệ PT 
Ta có: (d3)
 (d4)
(d3) và (d4) không có điểm chung
hệ phương trình vô nghiệm
VD3: Xét hệ PT 
Tập nghiệm của hệ được bd bởi đt 
*Tổng quát: SGK
-GV:Thế nào là 2 PT tương đương
HS phát biểu đ/n PT tương đương
-GV:Tương tự hãy định nghĩa hai hệ PT tương đương?
HS nêu định nghĩa 
GV lưu ý HS: Mỗi nghiệm của hệ là một cặp số
3. Hệ PT tương đương:
*Định nghĩa: SGK-11	
VD: 
 4/Củng cố: 
Bài 4 (SGK)
a) 
Hai đt này cắt nhau.Vì: 
Hệ PT có 1 nghiệm 
b) Hệ PT vô nghiệm
c) Hệ PT có 1 nghiệm
d) Hệ vô số nghiệm
5 :Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học- Nắm được khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nắm vững số nghiệm của hệ 
 phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng
- BTVN: 5, 6, 7 (SGK) và 8, 9 (SBT)
*Bài sắp học: Xem bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 2/12/2012	 GIAÛI HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP THEÁ
Ngày dạy: 5/12/2012 Tiết 32 
 A Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Nhận biết: Được cách biến đổi hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế
Thông hiểu: Học sinh hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế, nắm được cách giải hệ phương trình
Vận dụng: Giải được các ví dụ cụ thể, đơn giản
2/ Kỹ năng: Giaûi phöông trình baäc nhaát hai aån baèng phöông phaùp theá.
3/Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
 B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: HS1: Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình
a) b) 
3/ Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
- GV nêu ví dụ 1
- GV Từ PT(1) em hãy biểu diễn x theo y?
HS: 
GV Lấy kết quả trên thế vào chỗ x trong PT(2) ta có PT nào?
HS: Ta có PT một ẩn y
- GV: Có kết luận gì về nghiệm của hệ (I) ?
HS giải hệ PT và KL về số nghiệm của hệ (I)
-GV yêu cầu HS làm tương tự đối với hệ (II)
HS giải hệ PT (II) vào vở
- GV Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng BT
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài giải
- GV Qua các VD trên hãy cho biết các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế?
 HS nêu quy tắc giải hệ PT bằng phương pháp thế 
 GV kết luận.
1. Quy tắc thế:
Ví dụ: Xét hệ phương trình:
(I) 
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là 
(II) 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (2; 1)
*Quy tắc: SGK-13
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 và ?3 (SGK)
-Đối với mỗi trường hợp hãy minh họa hình học ?
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên
(Mỗi tổ là một nhóm, mỗi nhóm giải 1 hệ và minh họa hình học cho hệ đó)
-GV kiểm tra bài làm của một số nhóm
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài giải
-HS:Đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT
- GV Cho học sinh lớp nhận xét
-Học sinh lớp nhận xét, góp ý
 GV kết luận.
2. Áp dụng:
?1: Giải hệ phương trình:
a) 
Vậy hệ có nghiệm là (7; 5)
b) 
Vậy hệ PT vô số nghiệm tính bởi công thức 
?3: Giải hệ phương trình:
(IV) 
PT vô nghiệmhệ IV vô nghiệm
4: Củng cố : Bản đồ tư duy
Bài 12 (SGK) Giải hệ PT:
a) 
b) 
 5 :Hướng dẫn về nhà (5’)
* Bài vừa học: - Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
- BTVN: 12c, 13, 14, 15 (SGK) 
 *Bài sắp học: Ôn tập học kì I
 D/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 31-32.doc