Giáo án Hình học 6 - Tiết 3, 4: Luyện tập
A Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Nhận biết: các cặp tam giác vuông đồng dạng
-Thơng hiểu: Biết thiết lập cc hệ thức .
-Vận dụng: cc hệ thức trên để giải bài tập.
2/Kỹ năng: Sử dụng các hệ thức để chứng minh, tính toán độ dài cạnh, đường cao
3/Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke
2/HS SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke
3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành
Ngày soạn:26/8/2012 Tiết 3 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 28/8/2012 A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Nhận biết: các cặp tam giác vuơng đồng dạng -Thơng hiểu: Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. -Vận dụng: các hệ thức trên để giải bài tập. Học sinh cần nhận biết được. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 2/Kỹ năng: Sử dụng các hệ thức để chứng minh, tính toán độ dài cạnh, đường cao 3/Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: 1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke 2/HS SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành C.Tổ chức các hoạt động dạy học 1/ ƠĐTC: 2/ KTBC: Nêu các định lý 3 và 4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng ? Viết hệ thức 3/ Bài mới: Luyện tập Hoạt động của thầy và trị Nội dung BT5 Cho HS đọc đề -HS vẽ hình -Để tính BC ta vận dụng hệ thức nào? -Vận dụng đl pitago -Để tính AB,AC ta vận dụng hệ thức nào? - hệ thức b2=b’.a - cho HS làm trên bảng - HS trình bày trên bảng - HS khác làm nháp BT6: Cho HS đọc đề -HS vẽ hình - Để tính x,y ta cần tính cạnh nào? - Vận dụng hệ thức nào để tính x,y? -BC=3 -b2=b’.a -Cho HS chữa trên bảng *HS thực hiện trên nháp *HS chưa trên bảng BT7: HD: Tam giác ABC là gì? - Tam giác ABC là vu ơng ( OA=OB=OC) -Theo hệ thức nào ta cĩ X2=a.b Theo hệ thức h2=b’.c’ C ách2 HD: Tam giác D EF là gì? -Theo hệ thức nào ta cĩ X2=a.b DEF vuơng tại D - Theo hệ thức b2=b’.a Bài tập: 5 (SGK) Áp dụng định lí pitago: *BC2=32+42=25BC=5 *Y=9/BC=9/5 *Z=5-9/5=16/5 Bài 6 (SGK) *BC=3 *x2=1.3=3x= *y2=2.3=6y= Bài 7 (SGK) Cách 1:Theo cách vẽ ta cĩ: ABC vuơng ( OA=OB=OC) x2=a.b (hệ thức 2) Cách 2 Ta cĩ DEF vuơng tại D.Vậy Tacĩ: x2=a.b (hệ thức 1) 4/ Củng cố : GV: Cho HS nhắc lại các hệ thức đã áp dụng 5 /Hướng dẫn về nhà *Bài vừa học: Nắm lại các hệ thức đã áp dụng ở các bài tập trên BTVN: 8;9 (SGK) HD: 9 a/ Ta CM: DADI=DCDL b/ Vận dụng hệ thức : =trong tam vuơng KDL Bài sắp học: LUYỆN TẬP D/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:26/8/2012 Tiết 4 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 29/8/2012 A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Nhận biết: các cặp tam giác vuơng đồng dạng -Thơng hiểu: Biết thiết lập các hệ thức . -Vận dụng: các hệ thức trên để giải bài tập. 2/Kỹ năng: Sử dụng các hệ thức để chứng minh, tính toán độ dài cạnh, đường cao 3/Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: 1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke 2/HS SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp – Thực hành C.Tổ chức các hoạt động dạy học 1/ ƠĐTC: 2/ KTBC: Kết hợp 3/ Bài mới: Luyện tập Hoạt động của thầy và trị Nội dung BT8 Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 10; 11;12 Tìm x và y trong các hình sau : Học sinh đọc đề bài 8 vẽ lại hình 10,11,12 Học sinh suy nghĩ ít phút Gọi học sinh lên bảng giải Hình 10 Sử dụng định lí 2 h2 = b’c’ a)x2=4.9`Þ x=6 hình 11 b)x=2(tính chất trung tuyến của tam giác vuông)(có thể sử dụng định lí 2) y2=4+4 Þ y=2 hình 12 c)x=122:16=9; y= 15 *BT9 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 9 Học sinh đọc đề,vẽ hình ghi giả thiết và kết luận GT: hình vuông ABCD DL DK KL : a) DDIL cân b)Tổng không đổi Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đi lên để tìm lời giải DDIL cân DI=DL DADI=DCDL học sinh suy nghĩ ít phút(1 học sinh giải câu a) DADI=DCDL (cạnh huyền, góc nhọn) Þ DI=DL Do đó: DDIL cân Câu b) Tổng giống một vế của hệ thức nào? Thay DI=DL và sử dụng định lý 4 vào tam giác vuông DKL, đường cao DC Gọi một học sinh lên bảng giải ta có: = mà DL=DI nên: =không đổi Bài 8 : Đáp số a) x= 6 b) x=2 c) x=9; y=15 *BT9 Chứng minh: a) DADI=DCDL (cạnh huyền, góc nhọn) Þ DI=DL Do đó: DDIL cân b)Aùp dụng định lý 4 vào tam giác vuông DKL, đường cao DC ta có: = mà DL=DI nên: =không đổi 4/ Củng cố GV: Cho HS nhắc lại các hệ thức đã áp dụng HS: HS nhắc lại các hệ thức 5/Hướng dẫn về nhà * Bài vừa học: -Xem lại các bài tập đã giải *Bài sắp học : Đọc trước bài “ Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn” D/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet3-4.doc