Giáo án Hình học 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Năm học 2015-2016 - Trần Văn Điền

HS: : Tam giác BCA

 : Tam giác CAB

 : Tam giác ACB

 : Tam giác CBA

 : Tam giác BAC

GV: Em hãy đọc tên ba đỉnh của tam giác ABC?

HS: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.

GV: Em hãy đọc tên ba cạnh của tam giác ABC?

HS: Cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA.

GV: Giới thiệu một số cách đọc tên cạnh khác. Em hãy đọc tên ba góc của tam giác ABC?

HS: Góc BAC, góc CBA, góc ACB.

GV: Giới thiệu một số cách đọc tên góc khác.

Hoạt động 2: Cũng cố khái niệm tam giác(10’)

GV treo bảng phụ: Yêu cầu HS nhận biết đâu là tam giác trong các hình đã cho.

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 44SGk, lên bảng điền.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Hoạt động 3: Nhận biết điểm trong, điểm ngoài của tam giác (4’)

GV: Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác? Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong .

 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài tam giác? Hãy vẽ thêm điểm Q nằm ngoài .

 

docx3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Năm học 2015-2016 - Trần Văn Điền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/04/2016
Ngày dạy: 08/04/2016
TIẾT 26. TAM GIÁC
MỤC TIÊU
Về kiến thức
HS định nghĩa được tam giác.
HS hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
Về kĩ năng
- Biết vẽ tam giác.
- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
- Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
Về thái độ 
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP
 Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
CHUẨN BỊ
 GIÁO VIÊN: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng – êke, compa.
 HỌC SINH: SGK, vở, thước thẳng – êke, compa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi	Đáp án
HS: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?
HS: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Ký hiệu: (O; R)
 O R
	M
 3.Bài mới
Đặt vấn đề: ( 3’) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ta vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng?
HS: Vẽ được ba đoạn thẳng.
GV: Hình ảnh trên cho ta tam giác ABC, vậy thế nào là tam giác? Cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh như thế nào ta qua bài “ tam giác”.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tam giác là gì? (10’)
GV: Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?
HS: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
GV: Nhắc lại định nghĩa tam giác ABC và ghi bảng.
HS: Theo dõi, ghi chép bài.
GV: Giới thiệu ký hiệu tam giác. Có mấy cách đọc tên tam giác ABC? Hãy viết các ký hiệu tương ứng.
HS: : Tam giác BCA
 : Tam giác CAB
 : Tam giác ACB
 : Tam giác CBA
 : Tam giác BAC
GV: Em hãy đọc tên ba đỉnh của tam giác ABC?
HS: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
GV: Em hãy đọc tên ba cạnh của tam giác ABC?
HS: Cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA.
GV: Giới thiệu một số cách đọc tên cạnh khác. Em hãy đọc tên ba góc của tam giác ABC?
HS: Góc BAC, góc CBA, góc ACB.
GV: Giới thiệu một số cách đọc tên góc khác.
Hoạt động 2: Cũng cố khái niệm tam giác(10’)
GV treo bảng phụ: Yêu cầu HS nhận biết đâu là tam giác trong các hình đã cho.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 44SGk, lên bảng điền.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 3: Nhận biết điểm trong, điểm ngoài của tam giác (4’)
GV: Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác? Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong .
 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài tam giác? Hãy vẽ thêm điểm Q nằm ngoài .
Hoạt động 4: Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh (10’)
GV: Xét bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình 
 - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
 - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
 - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
 - Vẽ A là giao điểm của hai cung tròn đó.
 - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta đượccần vẽ.
HS: Chú ý theo dõi, ghi và vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
A
Tam giác là gì?
	 N
	 M
C
B
a) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Ký hiệu: 
 Các ký hiệu khác: 
c) Các yếu tố trong tam giác
 - Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
- Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác.
d) Điểm trong, điểm ngoài của tam giác
- Điểm M nằm bên trong tam giác.
- Điểm N nằm bên ngoài tam giác. 
2. Vẽ tam giác
A
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC=4cm, AB=3cm, AC=2cm.
Cách vẽ:
BBBD
CBBD
- Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
- Vẽ A là giao điểm của hai cung tròn đó.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta đượccần vẽ. 
4. Cũng cố ( 3’)
 Cũng cố từng phần.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
	+) Về nhà học bài. Làm bài tập 43,44,45,46,47 sgk.
	+) Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II.
E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docxChuong_II_9_Tam_giac.docx
Giáo án liên quan