Giáo án Hình học 6 - Tiết 16, Bài 2: Góc - Nguyễn Văn Giáp
Hoạt động 1: (7’)
- GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu thế nào là góc. GV giới thiệu thế nào là đỉnh, cạnh của góc.
- GV: Giới thiệu ba dạng góc cho HS thấy thông qua hình vẽ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Giới thiệu các cách kí hiệu góc như SGK.
Hoạt động 2: (3’)
- GV: Chỉ vào hình vẽ và nói: Hai tia Ox và Oy là hai tia như thế nào với nhau?
- GV: Thế nào là góc bẹt?
- GV: Cho HS làm ?
Hoạt động 3: (7’)
- GV: Thực hiện thao tác vẽ góc cho HS theo dõi.
- GV: Giới thiệu cách kí hiệu góc: .
- GV: Cho HS lên bảng vẽ các góc xOy; xOz.
Hoạt động 4: (10’)
- GV: Hai tia Ox và Oy có đối nhau không?
- GV: Tia OM có vị trí như thế nào so với 2 tia Ox, Oy?
- GV: Điểm M có tính chất như vậy thì điểm M gọi là nằm trong góc xOy.
- GV: Cho HS lên bảng vẽ một số điểm nằm bên trong và bên ngoài góc xOy.
Ngày Soạn: 13/01/2016 Ngày dạy : 16//01/2016 Tuần: 20 Tiết: 16 §2. GÓC I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là góc, thế nào là góc bẹt. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ, đọc tên và kí hiệu góc. Nhận biết được điểm nằm bên trong, bên ngoài góc. 3. Thái độ : - Cẩn thận, chăm chỉ. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng. III. Phương Pháp: - Hướng dẫn, vấn đáp, quan sát, thảo luận, làm việc cá nhân. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm OÎ aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’? HS2: Vẽ 2 tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? GV đặt vấn đề: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? GV vào bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (7’) - GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu thế nào là góc. GV giới thiệu thế nào là đỉnh, cạnh của góc. - GV: Giới thiệu ba dạng góc cho HS thấy thông qua hình vẽ. - HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. - HS: Chú ý theo dõi. 1. Góc: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. O x y O x y O x y M N Hai tia là hai cạnh của góc. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: Giới thiệu các cách kí hiệu góc như SGK. Hoạt động 2: (3’) - GV: Chỉ vào hình vẽ và nói: Hai tia Ox và Oy là hai tia như thế nào với nhau? - GV: Thế nào là góc bẹt? - GV: Cho HS làm ? Hoạt động 3: (7’) - GV: Thực hiện thao tác vẽ góc cho HS theo dõi. - GV: Giới thiệu cách kí hiệu góc: . - GV: Cho HS lên bảng vẽ các góc xOy; xOz. Hoạt động 4: (10’) - GV: Hai tia Ox và Oy có đối nhau không? - GV: Tia OM có vị trí như thế nào so với 2 tia Ox, Oy? - GV: Điểm M có tính chất như vậy thì điểm M gọi là nằm trong góc xOy. - GV: Cho HS lên bảng vẽ một số điểm nằm bên trong và bên ngoài góc xOy. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Đối nhau. - HS: Trả lời. - HS: Làm phần ? - HS: Theo dõi và vẽ theo GV. - HS: Lên bảng vẽ góc. - HS: Không đối nhau. - HS: Tia OM nằm giữa. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Lên bảng vẽ. O: là đỉnh Ox, Oy: là hai cạnh Kí hiệu: hoặc hoặc 2. Góc bẹt: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. ?: 3. Vẽ góc: 1 O 2 y z x 4. Điểm nằm trong góc: O M y x Hai tia Ox và Oy không đối nhau. Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. 4. Củng Cố: ( 7’) - GV cho HS làm bài tập 6, 8. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 7, 9, 10. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy :
File đính kèm:
- T20_Tiet_16_Goc.doc