Giáo án Hình học 6 tiết 10: Luyện tập
Bài thêm:
Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5cm.
Chứng tỏ rằng: Trong ba điểm A; B ; M không
có điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại .
Giải:
Theo đầu bài AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm.
3,7 + 2,3
AM + MB AB
M không nằm giữa A; B.
2,3 + 5 3,7
BM + AB AM
B không nằm giữa M; A.
3,7 + 5 2,3
AM + AB MB
A không nằm giữa M; B.
Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Ngày soạn: 31/10/2011 Ngày giảng: 03/11/2011 Bài 8- Tiết 10: luyện tập I- Muc tiêu: 1) Kieỏn thức: Củng cố và khắc sâu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. 2) Kĩ năng: Vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản. 3) Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. Rèn cho HS tư duy linh hoạt. II- Đồ dựng dạy học: 1) GV: Thước thẳng, bảng phụ. 2) HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. III- Phương phỏp: - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. - Thuyết trình. - Luyện tập. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1p’) 2- Kiểm tra đầu giờ: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập - Mục tiờu: Vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản. - Thời gian: 32' - ĐDDH: Thước thẳng có chia khoảng. - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS làm BT 47. + Gọi một HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. + Gọi HS khác nhận xét. + GV chốt lại. - Yêu cầu HS làm BT 49. ? Đầu bài cho biết gỡ và hỏi gỡ ? - GV dựng phấn màu gạch chõn những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trờn bảng phụ. - Yờu cầu 2 HS lờn bảng làm bài tập. + GV nhận xét. - GV treo bảng phụ bài tập, phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS làm bài tập. + Hướng dẫn: Tính: AM + MB so sánh AB BA + AM so sánh BM AB + BM so sánh AM + Gọi nhóm báo cáo. + GV nhận xét. - HS đọc đề bài. + 1 HS lên bảng làm. + HS khác nhận xét. + HS chữa bài vào vở. - HS làm. - HS theo dõi. - 2 HS lên bảng làm. + HS nghe. - HS làm việc theo nhóm làm BT. - HS nghe. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS nghe. Bài 47 (SGK/ 121) Vì M là một điểm của đoạn thẳng EF nên: EM + MF = EF MF = EF – EM = 8 – 4 = 4 (cm) Vậy: EM = MF = 4 cm Bài 49 ( SGK/ 121) a) M nằm giữa A và B AM + MB = AB (Theo nxột) AM = AB – BM (1) N nằm giữa A và B AN + NB = AB (theo nxột) BN = AB – AN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1); (2); (3) ta cú AM = BN Bài thêm: Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5cm. Chứng tỏ rằng: Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại . Giải: Theo đầu bài AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. 3,7 + 2,3 AM + MB AB M không nằm giữa A; B. 2,3 + 5 3,7 BM + AB AM B không nằm giữa M; A. 3,7 + 5 2,3 AM + AB MB A không nằm giữa M; B. Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. 4. Tổng kết- Hướng dẫn về nhà: (2’) - GV chốt lại kiến thức đã chữa. * Hướng dẫn về nhà: + Xem lại các bài tập đã chữa. + Đọc bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
File đính kèm:
- T10.doc