Giáo án Hình học 6 - Tiết 1, 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A Mục tiêu:
1/ Kiến thức :
-Nhận biết: các cặp tam giác vuông đồng dạng
-Thông hiểu: Biết thiết lập các hệ thức .
-Vận dụng: các hệ thức trên để giải bài tập.
2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Tính được đại lượng này thông qua hai đại lượng kia, kĩ năng trình bầy.
3/Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke
2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính -Ê ke
3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở
Ngày soạn:20/8/2012 Ngày dạy : 22/8/2012 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết :1 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A Mục tiêu: 1/ Kiến thức : -Nhận biết: các cặp tam giác vuông đồng dạng -Thông hiểu: Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. -Vận dụng: các hệ thức trên để giải bài tập. Học sinh cần nhận biết được. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Tính được đại lượng này thông qua hai đại lượng kia, kĩ năng trình bầy. 3/Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài B.Chuẩn bị: 1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke 2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính -Ê ke 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở C.Tổ chức các hoạt động dạy học 1/ Ô ĐTC: 2/ KTBC: 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ! GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình. - Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK. GV: Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? HS : - GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí. - HS : Thảo luận theo nhóm ? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? ! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên. - GV: Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK? GV: Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? HS : GV: Làm bài tập ?1 theo nhóm? - HS : Làm việc động nhóm - GV: Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả. HS : Ta có: (cùng phụ với góc ) nên DAHB DCHA. Suy ra: -GV: Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC=b, BC=a, AH= h, CH=b', HB=c'. Định lí 1: Chứng minh: (SGK) Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago Ta có: a = b’ + c’ do đó: b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 2: Chứng minh: Xét DAHB và DCHA có: (cùng phụ với góc ) Do đó: DAHB DCHA Suy ra: 4/Củng cố GV: Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK. ! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK? Bài 1/68 Hình 4a Độ dài cạnh huyền: x + y = Ap dụng định lí 1 ta có: x = =7.746 y = =7.7460 5/ Hướng dẫn về nhà * Bài vừa học: Học sinh nắm được hai định lí và vận dụng được vào bài tập Bài tập về nhà : 2 trang 69 SGK; 1, 2 trang 89 SBT. HD: Vận dụng hai hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ *Bài sắp học LUYỆN TẬP D/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:20/8/2012 Ngày dạy: 24/8/2012 Tiết :2 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT) A Mục tiêu: 1/ Kiến thức : -Nhận biết: các cặp tam giác vuông đồng dạng -Thông hiểu: Biết thiết lập các hệ thức . -Vận dụng: các hệ thức trên để giải bài tập. 2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng. Tính được đại lượng này thông qua hai đại lượng kia, kĩ năng trình bầy. 3/Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài B.Chuẩn bị: 1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu-Ê ke 2/HS: SGK-thước thẳng –Máy tính -Ê ke 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở C.Tổ chức các hoạt động dạy học 1/ Ô ĐTC: 2/KTBC: ? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? Viết hệ thức minh họa? ? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao? Viết hệ thức minh họa? 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV:Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK. GV Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? HS GV :Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí. HS Thảo luận theo nhóm nhỏ Ta có: Suy ra: - Trình bày nội dung chứng minh. GV : Cho HS Làm bài tập ?2 theo nhóm? HS Làm việc động nhóm - GV: Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK? GV:V ới quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? HS : - GV: Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3) HS : Theo hệ thức 3 ta có: - GV: Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK. Theo dõi ví dụ 3 - Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK. Định lí 3: Chứng minh: Ta có: Suy ra: Định lí 4: Chứng minh: Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: * Chú ý: SGK 4/Củng cố - GV: Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. (bảng phụ) Bài 4/69 Hình 7 Áp dụng định lí 2 ta có: x = y = =4.4721 5/ Hướng dẫn về nhà * Bài vừa học: Học sinh nắm được hai định lí và vận dụng được vào bài tập Bài tập về nhà : 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT. HD: Vận dụng hai hệ thức ah=bc ; *Bài sắp học LUYỆN TẬP D/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet1-2.doc