Giáo án Toán 6 - Tiết 34: Ôn tập học kì I

Gv treo bảng phụ có vẽ các hình 36, yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?

- Gv ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?

HS:

GV: Đưa hình 37 yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?

HS: Trả lời

 ; ; ;

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 34: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/2013	 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
 Ngày dạy: 18/12/2013 Tiết 34 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức: 
Nhận biết: Lại các kiến thức đã học
Thông hiểu: Một cách hệ thống lại các kiến thức -Hệ thức lượng trong tam giác vuông -Tỉ số lượng giác
Vận dụng: Các định lí để giải bài tập
2/Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng giải toán hình học,tính toán độ dài đoạn thẳng
3/Thái độ: Tính cẩn thận chính xác ,thẩm mĩ
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa, máy tính
2/HS: SGK-thước thẳng com pa, máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp –Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp
3/ Baøi môùi:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
- Gv treo bảng phụ có vẽ các hình 36, yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
- Gv ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
HS: 
GV: Đưa hình 37 yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
HS: Trả lời
; ; ; 
GV:? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
HS:Với 
A/ lí thuyết
q
R
Hình 36
q2 = p.p'; ; h2 = p’.r’ h.q =r.p
Hình 37
GV:? Làm bài tập 17/tr77 SGK?
-HS: Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
GV? Trong DABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy D đó là D gì?
--HS Có hai góc nhọn đều bằng 450. DBHA là tam giác cân.
GV? AC được tính như thế nào?
-HS Áp dụng định lí pitago
Bài 17/tr77 SGK (Hình b)
Tìm x = ?
-- Giải --
Trong DAHB có suy ra hay DAHB cân tại H. nên AH = 20.
Áp dụng định lí pitago cho DAHC vuông tại H ta co:
AC = x = 
=> AC = 29
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5’)
*Bài vừa học: - HS nắm lại các kiến thức của chương I và cách giảI các bài tập trên
*Bài sắp học : Chuẩn bị ôn tập học kì I (tt) 
D/ Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: 16/12/2011	 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) 
 Ngày dạy: 19/12/2011 Tiết 35 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức: 
Nhận biết: Lại các kiến thức đã học
Thông hiểu: Một cách hệ thống lại các kiến thức 
Vận dụng: Các định lí để giải bài tập
2/Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào bài tập
3/Thái độ: Tính cẩn thận chính xác ,thẩm mĩ
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa, máy tính
2/HS: SGK-thước thẳng com pa, máy tính
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp –Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp
3/ Baøi môùi:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
1Các định lý:
GV: Vẽ hình
HS: Nêu lại định lí
GV:Ghi tóm tắt định lí nêu lại ý nghĩa các định lí dùng để chứng minh những vấn đề như thế nào?
2/ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
GV: Dưa bảng phụ cho HS nêu lại các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn
HS: Lần lược nêu
GV: Ứng với mỗi vị trí ta có hệ thức như thế nào?
HS: Nêu các hệ thức tương ứng
3/ Tiếp tuyến của đường tròn 
GV:Đưa hình vẽ sẵn (bảng phụ)
Cho HS nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
*Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 
HS: Lần lược trả lời các câu hỏi của thầy giáo
GV:Cho HS nhắt lại tâm đường tròn nội tiếp ,bàng tiếp tam giác
HS: Nhắc lại các khái niệm trên
1Các định lý:
*AB>CD(AB lớn nhất)
 *MNAB
 *IA=IB
 *AB=CD
*AB>.CD
2/ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
3/ Tiếp tuyến của đường tròn 
 *AB là tiếp tuyến của đường tròn(O)tại B
 *B a là tiếp tuyến(O)
 *AB và AC là hai tiếp tuyến AB=AC; 
*Tâm của đường tròn nội 
tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác
4*Tâm của đường tròn bàng tiếp là giao điểm của hai đường phân giác ngoài hoặc một phân giác trong và một phân giác ngoài
II/ GV: Cho HS Vẽ hình ghi GT+KL
HS: thực hiện
GV: Gợi ý
1/ Dùng định lí hai tiếp tuyến cắt nhau
HS: thực hiện
GV: Cho HS cả lớp nhận xét
2/ Dùng định lí hai tia phân giác của hai góc kề bù
HS: thực hiện
GV: Cho HS cả lớp nhận xét
3/ Dùng định lí hai đường thảng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
HS: thực hiện
GV: Cho HS cả lớp nhận xét
II/ BÀI TẬP:
 Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A ; B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc 
nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lượt ở C và D. Các đường thẳng AD vBC cắt nhau tại N. 
1. Chứng minh AC + BD = CD. 
2. Chứng minh = 90. 
3. Chứng minh OC // BM 
1/. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CA = CM; DB = DM => AC + BD = CM + DM. 
M( CM + DM = CD => AC + BD = CD 
2/. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: OC là tia phân giác của góc AOM; OD là tia phân giác của góc BOM, mà và là hai góc kề bù => = 90
3/. Theo trên = 90
 nên OC OD .(1) 
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DB = DM; lại có OM = OB =R => OD là trung trực của BM 
=> BM OD .(2). Từ (1) V( (2) => OC // BM ( Vì cùng vuông góc với OD). 
Hoạt động4: (2’) Hướng dẫn về nhà
*Bài vừa học: HS nắm lại các kiến thức đã học
* Bài sắp học : Chuẩn bị thi HKI
D/ Rót kinh nghiÖm

File đính kèm:

  • doctiet34-35.doc