Giáo án Hình học 6 năm 2012 - Tiết 25, 26

AMục tiêu:

1/ Kiến thức

Nhận biết: Hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác

Thông hiểu: Các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Vận dụng: Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

2/ Kỉ năng- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước,

- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”.

3/Thái độ: Tính cẩn thận ,chính xác,thẩm mỹ

B.Chuẩn bị:

1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa

2/HS: SGK-thước thẳng com pa

 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Nêu vấn đề- Đàm thoại gợi mở

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 năm 2012 - Tiết 25, 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/11/2012	 LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 13/11/2012 Tiết 25 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức: 
-Nhận biết: Tiếp tuyến của đường tròn
-Thông hiểu: Hiểu được cách cm tiếp tuyến của đường tròn
-Vận dụng:- Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh
2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến
3/Thái độ: Tính cẩn thận chính xác ,thẩm mĩ
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa
2/HS: SGK-thước thẳng com pa
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Vấn đáp –Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động
1/ Ô ĐTC: 
2/KTBC: Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn?
? Dựng tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn (O)?
3/Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
GV: cho học sinh đọc đề bài 24 SGK
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
GV:Để chứng minh CB l tiếp tuyến của đường trịn (O) ta làm như thế nào?
HS: Đáp : Chứng minh CB vuông góc với OB
GV:Cho cả lớp suy nghĩ ít phút, gọi một học sinh chứng minh
Tính OC ? Sử dụng
tam giac vuông OAC vuông tại A, AHBC
GV: chốt lại:
Ở bài 24 ta đã sử dụng tính chất nào để chứng minh hai đường thẳng vuơng góc?
HS:Đáp: Sử dụng định lí đảo của định lí Pi-ta-go, chứng minh hai tam giác bằng nhau trong đó có một góc vuông.
GV: cho học sinh đọc đề bài 25 SGK
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
GV:Dự đóan tứ giác OBAC l hình gì?
HS:Đáp : hình thoi
GVQuan sát hình vẽ, giả thiết cho điều gì?
HS:BCOA, MO=MA
GVCần chứng minh thêm điều gì?
HS:MB=MC
GVGọi một học sinh trình by lời giải
Tính BE?
Gợi ý : 
Xét rOBE vuông tại B, biết v OB=R
Học sinh trình bày lời giải
1.Bài 24
GT: Cho (O), dây AB , OHBC, CA là tiếp tuyến của (O)
KL :a)CB là tiếp tuyến của (O)
b)OA=15cm, AB=24cm. Tính 
OC
Chứng minh:
a)Gọi H là giao điểm của OC và BA.rAOB cân tại O, OH là đường cao nên rOBC=rOAC(c.g.c)
Nên .
Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) AH=AB:2=12(cm)
Xét tam giác vuông OAH, ta tính được OH=9cm.
Tam giác vuông OAC vuông tại A, đường cao AH nên OA2=OH.OC. từ đó OC=25cm
2. Bài 25
GT:Cho (O;R), OA=R
 BCOA, MO=MA
KL: a)OCBA là hình gì?
 b) Kẻ tiếp tuyến BE. Tính BE?
Chứng minh:
a) Bán kính OA vuông góc với dây BC tại trung điểm M nên MB=MC.
 Tứ giác OCAB là hình bình hành (vì MO=MA và MB=MC), lại có BCOA nên tứ giác đó là hình thoi.
b) Ta có OA=OB=R, OB=BA (theo câu a)), suy ra rAOB đều nên . Trong rOBE vuông tại B, ta có
BE=OB.tg600=R
4/ Củng cố: Từng phần
5/Hướng dẫn về nhà (5’)
*Bài vừa học: Nắmcách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến?
 Nắm cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- HS nắm lại cách giảI các bài tập trên
*Bài sắp học Đọc trước bài học TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
D/ Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: 9/11/2012	 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
 Ngày dạy: 14/11/2012 Tiết 26 
AMục tiêu:
1/ Kiến thức 
Nhận biết: Hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác
Thông hiểu: Các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Vận dụng: Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
2/ Kỉ năng- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, 
- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”.
3/Thái độ: Tính cẩn thận ,chính xác,thẩm mỹ 
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu, com pa
2/HS: SGK-thước thẳng com pa
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Nêu vấn đề- Đàm thoại gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động
1/ Ô ĐTC: 
2/KTBC: Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Và chữa bài tập 44tr 134 SBT.
3/Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- GV yêu cầu hs thực hiện ?1
- Học sinh thực hiện
 - GV gợi ý: có AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) thì AB, AC có những tính chất gì?
- Học sinh tra lời
- Gọi một hs lên bảng trình bày.
- Học sinh thực hiện
Xét ABO và ACO có:
OA chung
Suy ra ABO=ACO (cạnh huyền cạnh góc vuông).
=> AB=AC
. 
- GV ? Qua ?1 em rút ra được nhận xét gì về hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm?
- Trả lời như SGK
- GV ! Đó chính là nội dung định lí.
Gọi một học sinh đọc chứng minh sách giáo khoa.
GV ? Em nào nêu cách tìm tâm của miếng gỗ? Bằng thước phân giác?
- Học sinh thực hiện
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau 
Xét ABO và ACO có:
OA chung
Suy ra ABO=ACO (cạnh huyền cạnh góc vuông).
=> AB=AC
. 
Định lí (SGK).
Chứng minh (SGK)
- GV ? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào?
Học sinh tra lời
 Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Tâm của nó là giao điểm các đường trung trực của tam giác.
- GV yêu cầu hs thực hiện ?3.
(GV vẽ hình)
- HS nhận xét:
+ Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
+ Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác.
Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
E
I
C
B
A
D
F
?3.
- Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác.
- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác.
- Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác.
? GV yêu cầu hs thực hiện ?4.
- Học sinh thực hiện
? GVQua đó em rút ra nhận xét gì về đường tròn bàng tiếp tam giác?
- Học sinh tra lời
 + Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
+ Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
K
A
x
y
B
C
E
F
D
- Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
- Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác
4/Củng cố: Bản đồ tư duy:
5/Hướng dẫn về nhà (5’)
*Bài vừa học: - Học bài cũ. Làm bài tập 26,27,28,29/115+116 SGK.
Bài 26a) Sử dụng tính chất của tam giác cân
26b) chứng minh hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
Bài 27 ; So sánh chu vi tam giác ADE với 2AB
*Bài sắp học - Chuẩn bị bài tập "Luyện tập"
D/ Rót kinh nghiÖm

File đính kèm:

  • doctiet25-26.doc
Giáo án liên quan