Giáo án Hình học 6 năm 2012 - Tiết 19, 20

 A Mục tiêu:

1/Kiến thức:

-Nhận biết: được hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức; hàm số đồng biến trên R”, “hàm số nghịch biến trên R”

-Thông hiểu: các khái niệm: “hàm số”, “đồ thị hàm số”, “hàm số đồng biến trên R”, “hàm số nghịch biến trên R”

-Vận dụng: Vận dụng các kiến thức để giải bài tập

2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng về đồ thị hàm số, kỹ năng “đọc” đồ thị hàm số

3/Thái độ: Có hứng thú học Toán

B.Chuẩn bị:

1/GV: SGK-thước thẳng-bảng

2/HS: SGK-thước thẳng

 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học:Vấn đáp-Thực hành

 

doc7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 năm 2012 - Tiết 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Hàm số bậc nhất
Ngày soạn: 18/10/2012 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
 Ngày dạy: 23/10/2012 Tiết 19 
AMục tiêu:
1/Kiến thức:
-Nhận biết: Học sinh nắm được hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức
-Thông hiểu: các khái niệm “hàm số”, “biến số”, “đồ thị hàm số”, “hàm số đồng biến”, “hàm số nghịch biến”
-Vận dụng: Vận dụng các kiến thức để giải bài tập
 Học sinh hiểu Học sinh nắm được hàm số có thể được cho bằng bảng t, bằng công thức
2/Kỹ năng: Học sinh biết cách ính giá trị của hàm số khi cho biết trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x, y) trên mặt phẳng tọa độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số 
3/Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ
2/HS: SGK-thước thẳng + Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7
3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Thuyết trình - Đàm thoai gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: Kết hợp
3/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
GV:-Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
HS: trả lời câu hỏi
GV:-Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ?
HS: Cho bằng bảng hoặc bằng công thức
GV giới thiệu VD 
-GV:Cho bảng sau: 
x
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
Bảng này có xđ y là hàm số của x không ? Vì sao?
HS: Không. Vì ứng với giá trị x = 3 có 2 giá trị của y là 6 và 4
-GV KL và giới thiệu ĐKXĐ của hàm số như SGK
HS: nghe giảng, ghi bài
GV:-Em hiểu ntn về ký hiệu , ?
HS: là giá trị của hàm số tại 
-GV yêu cầu HS làm ?1 (SGK
HS: thực hiện ?1 vào vở
-GV:Gọi hai học sinh lên bảng làm, mỗi HS tính 3 phần
Hai học sinh lên bảng làm
GV kết luận.
1. Khái niệm hàm số:
VD1: y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:
x
-1
1
2
3
y
3
-3
-6
-9
VD 2: y là hàm số của x được cho bằng công thức
, , 
*Lưu ý: Khi y là hàm số của x ta có thể viết
, , .......
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng
?1: (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?2 (Kẻ sẵn hệ tọa độ Oxy trên bảng)
HS: thực hiện ?2 vào vở
-GVGọi hai học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm một phần
HS:Hai học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một phần
GV:-Thế nào là đồ thị hàm số ?
HS: phát biểu định nghĩa đồ thị hàm số 
 GV kết luận.
2. Đồ thị hàm số:
?2: a) Biểu diễn các điểm trên mp tọa độ Oxy
b) Vẽ đồ thị hàm số 
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 
HS làm ?3 vào vở
-GV:Biểu thức xác định với những giá trị nào của x?
HS: Với mọi 
-GV:Có nhận xét gì về giá trị của y khi x tăng dần ?
HS: x tăng thì các giá trị tương ứng của y cũng tăng
-GV giới thiệu h/số đồng biến trên R
-Xét h.số tương tự và giới thiệu h.số nghịch biến
GV giới thiệu đ/n và KL
HS đọc phần tổng quát
3. Hàm số đồng biến, n/biến
?3: (Bảng phụ)
*Nhận xét: 
-H.số xác định với mọi và khi x tăng thì y cũng tăng
Ta nói đồng biến /R
-Hàm số xđ với mọi và khi x tăng thì y giảm. 
Ta nói nghịch biến trên R
Tổng quát: SGK
4/ Củng cố: HS vẽ bản đồ tư duy
5/Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến- BTVN: 1, 2, 3 (SGK) và 1, 3 (SBT)
- Gợi ý: Bài 3 (SGK)
Cách 1: Lập bảng như ?3 (SGK)
Cách 2: Xét hàm số và hàm số theo định nghĩa hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến
* Bài sắp học: LUYệN TậP 
D/ Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 18/10/2012 Tiết 20 Luyện tập
 Ngày dạy: 25/10/2012 
 A Mục tiêu:
1/Kiến thức:
-Nhận biết: được hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức; hàm số đồng biến trên R”, “hàm số nghịch biến trên R”
-Thông hiểu: các khái niệm: “hàm số”, “đồ thị hàm số”, “hàm số đồng biến trên R”, “hàm số nghịch biến trên R”
-Vận dụng: Vận dụng các kiến thức để giải bài tập
2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng về đồ thị hàm số, kỹ năng “đọc” đồ thị hàm số
3/Thái độ: Có hứng thú học Toán
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-bảng 
2/HS: SGK-thước thẳng 
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học:Vấn đáp-Thực hành
C.Tổ chức các hoạt động
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: HS1: Điền vào ô trống:
x
0
1
2
3
	H: Có nhận xét gì về giá trị của 2 hàm số đã cho khi biến x cùng lấy một giá trị?
	HS2: Chữa bài 2 (SGK)
	HS3: Chữa bài 3 (SGK)
3/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Bài 4 (SGK)
-GV dùng bảng phụ nêu hình vẽ 4 (SGK) lên bảng
HS:đọc yêu cầu đề bài BT4 (SGK)
GV:-Yêu cầu học sinh tìm hiểu và trình bày lại các bước vẽ đồ thị hàm số 
HS:hoạt động nhóm, trao đổi tìm hiểu cách vẽ từ h.4 (SGK)
-HS:Đại diện 1 nhóm trình bày
GV yêu cầu một học sinh lên bảng dùng thước thẳng và com pa vẽ lại đồ thị hàm số lên bảng
-HS vẽ đồ thị hàm số vào vở
Bài 5 (SGK)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK)
HS đọc đề bài bài tập 
-GV vẽ sẵn 1 hệ tọa độ Oxy lên bảng (có lưới ô vuông)
-GV:Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đồ thị của 2 h/số
- HS lên bảng làm câu a, học sinh còn lại vẽ vào vở
-GV kẻ đt song song với trục Ox theo yêu cầu của đề bài
Xác định tọa độ điểm A, B?
Tính chu vi và diện tích của tam giác OAB ?
-HS xác đinh OA, OB, AB rồi tính chu vi của OAB
Bài 7 (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm bài 7 (SGK)
-Nêu cách làm của BT ?
HS: Từ 
suy ra điều cần chứng minh
 GV kết luận.
Bài 4 (SGK)
-Vẽ hình vuông cạnh 1 đ.vị đỉnh O đường chéo OB có độ dài 
-Trên Ox đặt điểm C sao cho 
-Vẽ hình chữ nhật có 1 đỉnh là O, cạnh ,
đường chéo 
-Trên tia Oy đặt điểm E sao cho 
Bài 5 (SGK)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số và trên cùng mp
b) A(2; 4), B(4; 4)
Ta có: 
-Chu vi tam giác OAB là:
-Diện tích tam giác OAB là:
Bài 7 (SGK)
Cho hàm số 
Với bất kỳ và 
Ta có: 
Vì 
hàm số đồng biến trên tập xác định R (đpcm)
4/ Củng cố: Từng phần
5/ Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: - Ôn lại các kiến thức đã học về: hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R
- BTVN: 6, 7 (SGK) và 4, 5 (SBT)
 Bài sắp học: Đọc trước bài: “Hàm số bậc nhất”
 D/ Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn:	 Tiết 21 HÀM SỐ BẬC NHẤT
 Ngày dạy: 
 A Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
-Nhận biết: Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b trong đó a ≠ 0
-Thông hiểu: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) luôn luôn xác định với mọi x Î R.Và tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất.
-Vận dụng: Tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) vào giải bài tập
 2/Kỹ năng: Học sinh hiểu và chứng minh được tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất. Nắm và nhận biết được một hàm số bậc nhất khi nào thì đồng biến và khi nào thì nghịch biến?
 3/Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
 B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ 
2/HS: SGK-thước thẳng 
 3/ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: đàm thoại-gợi mở
C.Tổ chức các hoạt động
1/ ÔĐTC: KTSS
2/ KTBC: HS1: Hàm số là gì? Lấy ví dụ về hàm số cho bởi công thức
HS2/Bài tập: Điền vào chỗ trống:
Cho hàm số xác định với mọi 
Với mọi bất kỳ thuộc R
+ Nếu mà thì hàm số ................trên R
+ Nếu mà thì hàm số ................trên R
3/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài toán (SGK)
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
HS:đọc đề bài và tóm tắt bài toán
-GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn học sinh làm ?1 và ?2 (SGK) 
HS: đọc yêu cầu ?1 và điền vào chỗ trống cho đúng, rồi tính toán làm ?2
-Hãy giải thích vì sao đại lượng s là hàm số của đại lượng t ?
HS:trả lời câu hỏi
-GV giới thiệu là 1 hàm số bậc nhất
-Thế nào là hàm số bậc nhất ?
HS:phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất
-Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao ?
 HS nhận dạng hàm số bậc nhất và giải thích 
 GV kết luận.
1. K/niệm về h.số bậc nhất
Bài toán:
?1: Điền vào chỗ trống:
-Sau 1h, ô tô đi được 50 (km)
-Sau t(h) ô tô đi được 50t (km
-Sau t(h), ô tô cách tt Hà Nội là 
?2: Tính các g/trị t/ứng của s
t
1h
2h
3h
4h
...
s
58
108
158
208
...
*Định nghĩa: SGK
BT: H.số nào là h.số bậc nhất
a) b) 
c) d) 
e) e) 
*Chú ý: SGK
-GV nêu ví dụ 
-Hàm số xác định với những giá trị nào của x?
HS: Hàm số luôn xđ với 
GV:-Hãy chứng minh hàm số trên nghịch biến trên R ?
Nếu có , ta cần chứng minh điều gì 
HS: ta cần chứng minh 
Học sinh làm bài vào vở
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 (SGK) trong khoảng 3 đến 4 phút rồi gọi đại diện HS lên bảng trình bày bài
Học sinh hoạt động nhóm làm ?3 (SGK
-Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài
GV:-Vậy h.số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
Học sinh phát biểu tính chất của hàm số bậc nhất
GV:-Các hàm số bậc nhất ở bài toán trên (mục 1) đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
-GV cho HS làm ?4
-Gọi hai HS lên bảng làm BT
 HS: Thực hiện theo cầu của GV 
 GV kiểm tra và KL
2. Tính chất:
VD1: Xét hàm số 
-Hàm số luôn xđ với 
Với sao cho 
.
 Ta có: 
Vậy h.số nghịch biến trên R
?3: Cho 
-Hàm sô trên xđ với 
Với sao cho 
.
Có: 
Vậy h.số đồng biến trên R
*Tính chất: SGK
VD: Hàm số nghịch biến trên R
-Hàm số đồng biến /R
-Hàm số 
+đồng biến khi m > 0
+nghịch biến khi m < 0
 4/ Củng cố: BĐTDuy
	5/Hướng dẫn về nhà 
* Bài vừa học: - Học thuộc và nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất
20cm
- BTVN: 9, 10 (SGK) và 6, 8 (SBT)- Gợi ý: Bài 10 (SGK)
+ Chiều dài ban đầu là 30 (cm). Sau khi bớt x(cm), chiều dài là (cm)
+ Tương tự khi bớt đi x (cm), chiều rộng là (cm)
*Bài sắp học:
 D/Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet19-20-.doc