Giáo án Hình học 6 - Học kì II

Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

I.Mục tiêu :

_ Hs hiểu được cấu tạo của giác kế .

_ Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất .

_ Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ năng thực hành cho hs .

II.Chuẩn bị :

_ Bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng , 1 cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng .

_ Dụng cụ hs tương tự Gv .

III.Hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức : 1’

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới

3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng

HĐ3 : 35’ Gv chọn vị trí và cho HS thực hành .

_ Tổ chức chia nhóm theo tổ và tiến hành các bước đo như đã hướng dẫn .

_ Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu .

Hs : Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm .

_ Phân công thực hiện như yêu cầu của Gv .

_ Ghi mẫu báo cáo thực hành theo mỗi nhóm .

 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

Tổ : . Lớp : .

1. Dụng cụ :

2. Ý thức kỷ luật :

3. Kết quả các phép đo :

4. Tự đáng giá xếp loại :

4. Củng cố: 6’

_ Nhận xét những mặt đạt được và chưa đạt của hs , thu các báo cáo thực hành và chấm điểm .

_ Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi khi thực hiện các thao tác thực hành .

5. Hướng dẫn học ở nhà : 3’

_ Chuẩn bị compa và xem trước bài 8 “ Đường tròn “

IV.Rút kinh nghiệm :

 

docx28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 góc nhọn bất kỳ và đo góc vừa vẽ ?
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 :8’ Khi nào thì 
 + = ?
Gv : Sử dụng hình vẽ (sgk : tr 81) , H.13 hướng dẫn thực hiện ?1 theo trình tự của đề bài .
Gv : Khẳng định lại nhận xét : tương tự sgk .(lưu ý tính chất hai chiều của vấn đề) .
HĐ2 :8’ Vận dụng kiến thức 
Gv : Củng cố qua bài tập 18 (sgk : 82) .
Gv : Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy , Oz sao cho Oy nằm giữa hai tia còn lại . Phải làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo 3 góc xOy , yOz và xOz ?
_ Có mấy cách thực hiện như thế ?
HĐ3 :8’ Nhận biết hai góc kề nhau,phụ nhau,bù nhau,kề bù :
Gv : Thế nào là hai góc kề nhau ? vẽ hai góc kề nhau ?
Gv : Chú ý xác định cạnh chung với hai góc kề nhau .
Gv : Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tính số đo của góc phụ với góc 300 .
Gv : Thế nào là hai góc bù nhau ? Tính số đo của góc bù với góc 600 ?
HĐ4 :6’ Nhận biết hai góc kề bù ? Vẽ hai góc kề bù ?
Gv : Củng cố qua bài tập ?2 : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ?
Hs : Đo góc xOy , yOz , xOz .
_ So sánh : 
 + với.
_ Rút ra kết luận : 
 + = .
Hs : Dùng thước đo góc làm bài tập 18 tương tự ?1.
Hs : Có 3 cách khi chọn 2 góc bất kỳ trong 3 góc để đo và tính số đo góc còn lại như trên .
Hs : Định ngĩa hai gocù kề nhau như sgk , vẽ hình minh hoạ tuỳ ý .
Hs : Hoạt động tương tự như trên .
_ Góc tìm được là 600 .
Hs : Hoạt động tương tự như trên .
Hs : Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù . Vẽ hình minh hoạ .
Hs : Tổng số đo bằng 1800 
I. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
x
z
y
a)
O
H.23
z
b)
O
x
y
_ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì + = .
Ngược lại nếu
 + = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
II. Hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù :
330
1470
b)
H.24
O
z
x
y
a)
_ Hai gó kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bò chứa cạnh chung .
_ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 .
_ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 .
_ Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù .
Củng cố: 6’
_ Bài tập 19 (sgk : tr 82) . Tính góc yOy’ dựa vào định nghĩa hai góc kề bù .
_ Bài tập 23 (sgk : tr 24) . Tính số đo x của góc PAQ dựa vào định nghĩa góc tù , hai góc kề nhau .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
_ Hoàn thành bài tập 20, 21 , 22 (sgk : tr 82) tương tự các bài đã giải .
_ Chuẩn bị bài 5 “ Vẽ góc cho biết số đo “ .
Tuần:24	NS:
Tiết:19	ND:
Bài 5 : VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO 	
Mục tiêu : 
_ Kiến thức cơ bản :
	-Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180).
_ Kĩ năng cơ bản :
Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc .
_ Thái độ : Đo vẽ cẩn thận , chính xác .
Chuẩn bị :
_ Sgk , thước thẳng , thước đo góc .
_ Sgk , thước thẳng , thước đo góc .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định : 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Thế nào là hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù .
_ Aùp dụng vào bài tập 21 , 22 (sgk : tr 82) .
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 :15’ Vẽ góc xOy có số đo bằng 500 .
Gv : Vẽ một tia Ox tùy ý 
Gv : Yêu cầu hs thực hiện các bước tiếp theo , chú ý nêu rõ cách vẽ .
Gv : Có thể hướng dẫn theo trình tự sgk .
Gv : Có thể vẽ được bao nhiêu tia Oy trên nữa mặt phẳng xác định đối vớ câu hỏi trên ?
Gv : Chốt lại tương tự nhận xét sgk .
Gv : Cho ví dụ 2 
Gv : Củng cố qua bài tập 24 (sgk : tr 84) .
HĐ2 :15’ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng :
Gv : Cho ví dụ tương tự sgk 
Gv : Vẽ tia Ox tùy ý .
_ Yêu cầu hs thực hiện các bước tiếp theo như HĐ1 .
Gv : Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Gv : Qua hình vẽ trên ta có nhận xét gì về tia nằm giữa ?
HĐ3 :6’ Củng cố và vận dụng :
Gv : Hướng dẫn các bài tập 26c , d ; 27 ; 28 (sgk : tr 84, 85) .
Hs : Thực hiện các thao tác vẽ hình với thước thẳng và thước đo góc .
_ Trìnhbày bằng lời kèm theo động tác .
Hs : Có một và chỉ một .
Hs : Thực hiện tương tự ví dụ 1 . Chú ý tia xác định bởi những điểm nằm trên tia đó .
Hs : Thực hiện theo gợi ý trong sgk : tr 84 .
Hs : Vẽ tia Ox , Oy trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho , .
Hs : Oy nằm giữa 
 (vì 300 < 1200)
Hs : Nhận xét tương tự sgk.
Hs : Vận dụng các thao tác như ví dụ , vẽ hình cần chú ý xác định đỉnh của góc .
I. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
Vd1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho = 500 .
_ Cách vẽ : (sgk : tr 83).
* Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180).
Vd2 :Vẽ góc IKM có số đo bằng 1350 .
II. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng :
Vd3 : Cho tia Ox . Vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox sao cho . Trong ba tia Ox, Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
* Nhận xét : Tương tự (sgk : tr 84) .
Củng cố:
_ Ngay sau mỗi phần bài học .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
_ Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự .
_ Chuẩn bị bài 6 “ Tia phân giác của góc “
Tuần: 25 	NS:
Tiết: 20	ND:
Bài 6 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 
Mục tiêu : 
_ Kiến thức : 
Hiểu tia phân giác của góc là gì ?
Hiểu đường phân giác của góc là gì ?
_ Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc .
_ Thái dộ : Cẩn thận , chính xác khi đo , vẽ gấp giấy .
Chuẩn bị :
_ Thước thẳng , thước đo góc .
_ Thước thẳng , thước đo góc .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ : 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
a/ Vẽ góc xOy có số đo bằng 1200 , trên nữa mặt phẳng chứa tia Ox , vẽ tia Oz sao cho góc xOz bằng 600 .
b/ Tính số đo góc zOy .
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 :10’ Giới thiệu tia phân giác của một góc là gì ?
Gv : Sử dụng bài tập kiểm tra phần kiểm tra bài cũ .
_ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
_ So sánh số đo và ?
Gv : Giới thiệu định nghĩa tai phân giác của một góc .
HĐ2 :10’ Cách vẽ tia phân giác của một góc :
Gv : Vận dụng vẽ góc khi biết số đo hướng dẫn cách vẽ tia phân giác .
Gv : Theo đề bài ta cần thực hiện điều gì trước khi vẽ tia phân giác ?
Gv : Như vậy khi trình bày bài làm ta cần tính số đo góc trước .
Gv : Hướng dẫn cách 2 (xếp giấy) như sgk : tr 86 .
_ Ta có thể vẽ được bao nhiêu tia Oz như thế ?
HĐ3 :11’ Củng cố ý nghĩa đường , tia phân giác :
Gv : Thực hiện các yêu cầu : vẽ tia phân giác của góc bẹt , xác định điểm thuộc tia phân giác đã vẽ ?
Gv : Góc bẹt có mấy tia phân giác ?
Gv : Hai tia phân giác của góc bẹt tạo thành đường thẳng gọi là đường phân giác .
Gv : Phân biệt đường phân giác và tia phân giác .
Hs : Quan sát hình vẽ .
Hs : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy .
Hs : = .
Hs : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 85.
Hs : Vẽ góc cho trước .
_ Vẽ tia phân giác Oz sao cho = 320
Hs : Trình bày cách tính tương tự (sgk : tr 85) .
Hs : Vẽ trên nữa mặt phẳng chi được duy nhất 1 tia Oz .
Hs : Thực hiện vẽ hình theo yêu cầu Gv và trả lời các câu hỏi .
Hs : Hai tia phân giác .
Hs : Nghe giảng .
I. Tia phân giác của một góc là gì ?
O
y
z
x
H.36
_ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
II. Cách vẽ tia phân giác của một góc :
 Vd : (Sgk : tr 85, 86).
O
x
z
y
320
320
H.37c
_ Cách 1 : Vẽ H. 37c .
_ Cách 2 : xếp giấy .
* Nhận xét : mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác .
III. Chú ý :
_ Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó 
m
x
O
n
y
H.39a
y
O
n
x
m
H.39b
Củng cố: 5’
_ Bài tập 30 (sgk : tr 87) : Chú ý vẽ trên nữa mặt phẳng , xác định tia phân giác theo định nghĩa .
_ Bài tập 32 : Cách ghi khác của định nghĩa tia phân giác của góc (câu c, d : dạng ký hiệu của định nghĩa tia phân giác của góc) .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
_ Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 87) .
Tuần:26 	NS:
Tiết: 21	ND:
Tiết 22 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và làm các bài tập hình học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke
- HS : Dụng cụ học tập: Thước thẳng, thước đo góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1. Chữa bài tập
 - Hướng dẫn hs vẽ hình theo thứ tự yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu hs đánh cung xác định các góc bằng nhau và góc phải tìm số đo.
- Để tính ta cần phải làm gì?
- Vẽ góc xOy và góc yOx’ kề bù, với 
- Vẽ Ot là tia phân giác của 
- Xác định các góc theo hình vẽ.
BT33 (sgk: tr87).
(hai góc kề bù).
mà 
(Ot là tia phân giác của góc xOy).
 Có thể suy ra:
HĐ 2 : Luyện tập
- Hướng dẫn vẽ hình theo “giả thiết”.
- Thế nào là góc bẹt?
- Nhận xét đặc điểm tia phân giác của góc bẹt.
- Phân tích tương tự như HĐ1, kết luận mối quan hệ tia phân giác hai góc kề bù.
- Vẽ hình theo thứ tự như phần bên.
- Định nghĩa góc bẹt.
- Xác định: Các góc bằng nhau với mỗi tia phân giác.
- Tính: 
BT35 (sgk: tr87).
- Hướng dẫn thực hiện các bước tương tự như trên.
- Xác định nữa mặt phẳng có bờ chứa tia nào?
- Cần thực hiện như thế nào để tính số đo góc mOn.
- Thực hiện vẽ hình và trả lời các câu hỏi.
- Bờ chứa tia Ox.
- Thực hiện các bước tương tự phần bên.
BT36 (sgk: tr87).
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại SGK.
- Chuẩn bị nộ dung thực hành.
Tuần: 27	NS:
Tiết: 22	ND:
Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 
Mục tiêu : 
_ Hs hiểu được cấu tạo của giác kế .
_ Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất .
_ Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ năng thực hành cho hs .
Chuẩn bị :
_ Bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng , 1 cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng .
_ Dụng cụ hs tương tự Gv .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : Giáo viên giới thiệu công dụng của từng dụng cụ :20’
_ Cấu tạo giác kế :
+ Đĩa tròn .
+ Cấu tạo mặt đĩa tròn .
+ Tác dụng của dây dọi treo dưới tâm đĩa tròn .
Gv : Củng cố công dụng từng dụng cụ .
_ Giác kế dùng để làm gì ?
_ Miêu tả cấu tạo của giác kế ?
_ Công dụng của thanh quay , cọc tiêu ?
HĐ2 : Thực hiện mẫu các bước đo góc như hướng dẫn sgk : tr 88 . 17’
Gv : Kiểm tra nhận biết của hs ở các bước thực hiện .
Hs : Nghe giảng .
Hs : Đo góc trên mặt đất .
_ Tương tự sgk .
Hs : Cọc tiêu xác định “độ lớn” của góc , thanh quay xác định vị trí 00 và vị trí cuối cùng giới hạn góc cần đo .
Hs : Nghe giảng và trình bày lại các bước cơ bản như sau :
_ Đặt giác kế đúng yêu cầu 
_ Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay đĩa sao cho khe và cọc tiêu thẳng hàng với A .
_ Cố định đĩa , quay cọc tiêu tương tự với B .
_ Đọc kết quả .
I. Dụng cụ đo góc trên mặt đất :
 _ Tương tự (sgk : tr 88) .
_ Các dụng cụ cần thiết như phần chuẩn bị .
II. Cách đo góc trên mặt đất :
_ Thực hiện 4 bước cơ bản như sgk : tr 88, 89 .
Củng cố: 5’
_ Nhận xét những mặt đạt được và chưa đạt của hs , thu các báo cáo thực hành và chấm điểm .
_ Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi khi thực hiện các thao tác thực hành .
Hướng dẫn học ở nhà : 2’
_ xem lại bài thực hành ,tiết sau thực hành tiếp
Tuần: 28	NS:
Tiết: 23	ND:
Bài 7 : THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I.Mục tiêu : 
_ Hs hiểu được cấu tạo của giác kế .
_ Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất .
_ Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ năng thực hành cho hs .
II.Chuẩn bị :
_ Bộ thực hành : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1.5 m(có đầu nhọn) hay cọc có đế đứng thẳng , 1 cọc tiêu ngắn 0,3 cm, búa đóng .
_ Dụng cụ hs tương tự Gv .
III.Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ3 : 35’ Gv chọn vị trí và cho HS thực hành .
_ Tổ chức chia nhóm theo tổ và tiến hành các bước đo như đã hướng dẫn .
_ Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu .
Hs : Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm .
_ Phân công thực hiện như yêu cầu của Gv .
_ Ghi mẫu báo cáo thực hành theo mỗi nhóm .
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH 
Tổ : . Lớp :.
1. Dụng cụ :
2. Ý thức kỷ luật :
3. Kết quả các phép đo :
4. Tự đáng giá xếp loại :
Củng cố: 6’
_ Nhận xét những mặt đạt được và chưa đạt của hs , thu các báo cáo thực hành và chấm điểm .
_ Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi khi thực hiện các thao tác thực hành .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Chuẩn bị compa và xem trước bài 8 “ Đường tròn “
IV.Rút kinh nghiệm :
 	Tuần: 29	NS:
Tiết: 24	ND:
Bài 8 : ĐƯỜNG TRÒN 
Mục tiêu : 
_ Kiến thức :
	+ Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
	+ Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính .
_ Kỹ năng cơ bản :
	+ Sử dụng compa thành thạo .
	+ Biết vẽ đường tròn , cung tròn .
	+ Biết giữ nguyên độ mở của compa .
_ Thái độ : Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận, chính xác .
Chuẩn bị :
_ Sgk , thước thẳng , compa .
_ Sgk , thước thẳng , compa .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 :14’ Nhận biết và vẽ đường tròn , hình tròn :
Gv : Bằng thao tác vẽ các điểm cách đều một điểm cho trước , giới thiệu định nghĩa đường tròn .
_ Đường tròn tâm O , bán kính R là gì ?
Gv : Giới thiệu điểm nằm trên , trong , ngoài đường tròn .
Gv : Kiểm tra lại nhận biết của hs bằng một vài điểm có tính chất tương tự .
Gv : Hãy đo độ dài OM = ?
_ OM là bán kính đúng hay sai ?
Gv : Tương tự so sánh ON, OP với OM ?
Gv : Ra câu hỏi kiểm tra ngược , so sánh khoảng cách cho biết điểm đó thuộc hay không thuộc đường tròn .
Gv : Giới thiệu định nghĩa hình tròn :
Gv : Giới thiệu như sgk , kiểm tra một điểm có nằm trong (thuộc) hình tròn không ?
HĐ2 :10’ Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung :
Gv : Vẽ H.44, 45 (sgk : tr 90) .
Gv : Cung tròn là gì ? dây cung là gì ?
Gv : Chốt lại vấn đề , giới thiệu định nghĩa tương tự sgk .
HĐ3 :10’ Giới thiệu công dụng khác của compa : so sánh hai đoạn thẳng .
Gv : Thực hiện các thao tác như sgk trong việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng .
Hs : Quan sát thao tác vẽ hình .
Hs : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 89 .
_ Vẽ H. 43a, b .
Hs : Xác định trên H.43a điểm có tính chất như gv yêu cầu .
Hs : Thực hiện việc đo độ dài và trả lời câu hỏi .
Hs : ON < OM
 OP > OM.
Hs : Nghe giảng và trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv .
Hs : Vẽ H. 44, 45 (sgk : tr 90) .
Hs : Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu .
Hs : Đọc phần giới thiệu sgk : tr 90, 91 .
Hs : Nghe giảng và dự đoán các thực hiện các thao tác .
I. Đường tròn và hình tròn :
1. Đường tròn :
_ Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , K/h : (O; R) .
Vd : Đường tròn tâm O . bán kính
 OM = 1,7cm .
Trên H. 43b ta có :
- M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn .
- N là điểm nằm bên trong đường tròn 
- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn .
2. Hình tròn : 
_ Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
II. Cung và dây cung :
_ Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn .
_ Đoạn thẳng nối hai điểm ấy được gọi là dây cung .
_ Dây cung đi qua tâm O là đường kính .
_ Đường kính dài gấp đôi bán kính .
III. Một công dụng khác của compa :
_ Người ta dùng compa để vẽ đường tròn , ngoài ra còn dùng compa để so sánh các đoạn thẳng , đặt các đoạn thẳng .
Củng cố: 7’
_ Bài tập 38 , 39 , 40c (sgk : tr 90, 91 , 92).
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
_ Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự các bài đã giải .
Tuần:30 	NS:
Tiết: 25	ND:
Bài 9 : TAM GIÁC 
Mục tiêu : 
_ Kiến thức căn bản :
Định nghĩa tam giác .
Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
_ Kỷ năng cơ bản :
Biết vẽ tam giác .
Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .
Nhận biết điểm nào nằm bên trong và bên ngoài tam giác .
Chuẩn bị :
_ Sgk , thước tẳng , thước đo góc, compa .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Định nghĩa đường tròn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình tròn là gì ?
_ Xác định cung tròn , vẽ đường kính AB của (O; R) ?
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 :9’ Hình thành khái niệm tam giác :
_ Tam giác ABC là gì ?
_ Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ?
_ Hãy viết các ký hiệu tương ứng ?
Gv : Giới thiệu tam giác có ba đỉnh .
Gv : Hoạt động tương tự với cạnh , và góc của tam giác (chú ý các cách đọc khác nhau, cách thường sử dụng) .
HĐ2 :9’ Củng cố khái niệm tam giác :
_ Hướng dẫn bài tập 43, 44 (sgk : tr 94, 95) .
HĐ3 : 9’Nhận biết điểm nằm trong , nằm ngoài tam giác 
Gv : Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm trong tam giác ?
_ Yêu cầu hs xác định điểm tương tự .
Gv : Vì sao N được gọi là điểm nằm ngoài tam giác ABC ?
Gv : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95) .
HĐ4 :9’ Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh :
Gv : Hướng dẫn :
- Vẽ đoạn BC = 4 cm .
- Vẽ điểm vừa cách B 3 cm , cách C 2 cm.
-Đo góc BAC của tam giác ABC vừa vẽ .
Hs : Quan sát H.53 (sgk : 94) và trả lời câu hỏi theo nhận biết ban đầu .
Hs : Định nghĩa như sgk .
Hs : Đọc tên theo 6 cách khác nhau .
_ Viết ký hiệu như ví dụ .
Hs : Xác định ba đỉnh của tam giác .
Hs : Hoạt động tương tự như trên .
Hs : Thực hiện việc điền vào chỗ trống dựa theo định nghĩa tam giác .
Hs : Quan sát H. 53 và trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94) .
Hs : Thực hiện tương tự như trên .
Hs : Vẽ tam giác như hướng dẫn HĐ1 , xác định điểm M nằm trong tam giác .
Hs : Thực hiện các bước vẽ theo hướng dẫn bên .
Hs : Kết luận tính chất góc dựa theo số đo góc .
I. Tam giác ABC là gì ?
 _ Định nghĩa : Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng .
_ Tam giác ABC (k/h : ) có :
+ 3 đỉnh : A, B, C .
+ 3 góc : .
+ 3 cạnh : AB, AC, BC .
_ Một điểm M nằm trong cả 3 góc của tam giác là điểm nằm trong tam giác .
_ Một điểm N không nằm trong tam giác , không nằm trên cạnh nào của tam giác là điểm nằm ngoài tam giác .
II. Vẽ tam giác :
_ Ví dụ : (sgk : tr 94) .
Củng cố:
_ Ngay phần lý thuyết vừa học .
Hướng dẫn học ở nhà : 3’
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .
_ Làm các bài tập 45, 46b , 47 (sgk : tr 95) .
_ Oân tập toàn chương II , chuẩn bị tiết “ Ôn tập “.
Rút kinh nghiệm :
Tuần:31 	NS:
Tiết: 26	ND:
ÔN TẬP CƯƠNG II 
Mục tiêu : 
_ Hệ thống hoá các kiến thức về góc .
_ Sử dụng thành thạo các công cụ để đo , vẽ góc , đường tròn, tam giác .
_ Bước đầu tập suy luận đơn giản .
Chuẩn bị :
_ Sgk , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ (Sgv : tr 72) .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra bài cũ: 5’
_ Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm trong , ngoài tam giác .
_ Điểm nằm trên cạnh của tam giác .
_ Vẽ tam giác, BT 8 (sgk : tr 96) .
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 :9’ Đọc hình :
Gv : Sử dụng bảng phụ (sgv : tr 72) . Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì ?
Gv : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo các hình 
Như phần bên .
HĐ2 :9’ Điền vào chỗ trống củng cố các tính chất bằng các câu hỏi :
a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .. của hai nửa mặt phẳng ..
b/ Số đo của góc bẹt là 
c/ Nếu .. thì = .
d/ Tia phân giác của một góc là tia ..
HĐ3 : 9’Trả lời các câu hỏi .
Gv : Sử dụng các câu 1, 2, 5, 7 trong hệ thống câu hỏi (sgk : tr 96) .
HĐ4 :9’ Vẽ hình :
Gv : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và các tính chất có liên quan với các bài tập 3, 4 , 6 , 8 (sgk : tr 96) .
_ Vẽ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau .
_ Vẽ góc cho biết số đo .
_ Vẽ tam giác , tia phân giác của góc ..
Gv : Chú ý cách sử dụng dụng cụ của hs .
Hs : Quan sát bảng phụ và giải thích ý nghĩa của từng hình dựa theo các kiến thức về : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vuông , nhọn, tù , bẹt . Hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau , kề bù , tia phân giác của góc .
H

File đính kèm:

  • docxhinh_hoc_6_hk2.docx
Giáo án liên quan