Giáo án Hình học 6 - Chương I và II

Tiết 19: BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Thông qua giải các bài tập giúp hs củng cố lại kiến thức về tính chất cộng góc, vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. Hs biết cách xác định tia nằm giữa hai tia khác dựa vào số đo góc.

2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bài giải một bài toán hình học

. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu.

-Bảng phụ

 

docx95 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Chương I và II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: SỐ ĐO GÓC
I.MỤC TIÊU::	
 1. Kiến thức: HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc.
3. Thái độ: Đo góc cận thẩn, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu
-Bảng phụ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS1: Vẽ 1 góc, đặt tên cho góc đó, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc.
HS2: Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của 1 góc , đặt tên tia đó? Hình vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó ?
3. Bài mới
Phương pháp
Tg
Nội dung
GV đặt vấn đề để vào bài.
Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo góc của nó bằng thước đo góc. Ngược lai,nếu biết số đo của một góc, ta làm thế nào để vẽ được góc đó.
GV cho HS quan sát thước đo góc
? Cấu tạo của thước đo góc
*GV hướng dẫn cách sử dụng 
-HS nêu lại cách đo 1 góc
-HS tự đo 1 góc ở vở của mình
? Mỗi góc có mấy số đo ?
? Số đo góc bẹt ?
- GV giới thiệu chú ý (SGK-T77)
? HS làm ?1 : Gọi một vài đọc kết quả
*Chốt: Cách đo, đơn vị đo
-HS đo góc ở hình 14, 15 (SGK-T78)
? So sánh	và 
	 và 
? Để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều nào ?
*Chốt: Cách so sánh các góc dựa vào số đo của góc để so sánh.
Vẽ góc xOy = 900
C1: Dùng thước đo góc và thước thẳng để vẽ.
C2: Dùng eke để vẽ.
Góc có số đo bằng 900=> gọi góc vuông
? Vẽ = 500 => góc nhọn
-GV treo bảng phụ H15 (SGK) giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù.
? So sánh số đo của góc nhọn, góc tù với góc vuông
? HS làm miệng bài tập 1 (SGK-T79)
-HS ước lượng bằng mắt và điền tên góc vào các hình vẽ.
-HS đo, kiểm tra lại.
GV: Đánh giá nhận xét và chữa chính xác
10’
5’
8’
7’
1. Số đo góc
a) Cấu tạo của thước: (SGK)
-Đơn vị đo góc: độ đơn vị nhỏ hơn là phút ; giây (Ngoài ra còn có một số đơn vị khác như rađian, gorát.)
1độ: KH 10; 1 phút : KH 1';
 1 giây KH 1''
10 = 60' ; 1' = 60'' 
b) Cách đo góc xOy ()
SGK
Ký hiệu: = 1050
c) Nhận xét
-Mỗi góc có 1 số đo
-Số đo của góc bẹt là 1800
-Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
d) áp dụng: ?1
*Chú ý: SGK
2. So sánh hai góc
Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
VD: H14: 
?2
3. Góc vuông - góc nhọn - góc tù
-Góc vuông : góc có số đo bằng 900
-Góc nhọn: góc có số đo O0
-Góc tù: góc có số đo > 900 và < 1800
 = 900 00<< 900
 900<a< 1800
 = 1800
4. Áp dụng:
Bài 1 (SGK-T79)
 = 500
= 1000
 = 1300
Bài 14 (T 79 - SGK)
Đáp án:	- Góc vuông : 1 , 5
- Góc nhọn: 3, 6
- Góc tù: 4
 - Góc bẹt: 2
4. Củng cố: (5’)
? Nêu cách đo 1 góc.
? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù.
? Nêu cách so sánh 2 góc.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Học kỹ phần lý thuyết
-Làm bài: 12, 13, 15, 16, 17 (SGK)
*Hướng dẫn bài 15 (T 79 - SGK): Góc lúc 2h có số đo = 600.
Þ Lúc 3h , 5h, 6h , 10h.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................
.........................................
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2014 
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: ....................... 
Ngày dạy: ....................... 	
TUÇN 23
Tiết 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIÊU::
1. Kiến thức: HS hiểu được trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ 1 tia Oy sao cho Å= m0 ( 0 < m < 1800)
2. Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo góc và thước thẳng để vẽ 1 góc khi có số đo cho trước.
3. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu.
-Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS1: Vẽ 1 góc, đặt tên cho đỉnh, các cạnh của góc?
HS2: Vẽ góc xOy sau đó xác định số đoc của góc vừa vẽ?
	Làm bài 21 SGK
3.Bài mới
Phương pháp
Tg
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc sgk vẽ một góc xOy, sao cho số đo của góc xOy bằng 400.
- Yêu cầu HS kiểm tra hình vẽ trên bảng và nhận xét cách vẽ.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng ta có thể vẽ được mấy tia Oy để góc xOy bằng 400?
- Vẽ hình theo ví dụ 2
Làm tương tự trong hình tiếp theo nhận xét bài của bạn.
=> Từ các ví dụ trên nêu cách vẽ 
- Vẽ tia Ox
- Vẽ tia hai tia Oy, Oz trên cùng một nửa mặt phẳng sao cho 
- Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Từ đó em có nhận xét gì ?
15’
10’
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1. Cho tia Ox. Vẽ góc sao cho 
* Nhận xét : SGK
Bài tập 24. SGK
Ví dụ 2.SGK
=> Cách vẽ 
B1: Vẽ tia Ox bất kỳ.
B2: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0.
B3: Kẻ tia Oy đi qua vạch m0 của thước
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
Ví dụ. SGK
Nhận xét : SGK 
4. Củng cố.(10’)
 Làm bài tập 26 c,d . SGK
c)
d)
Bài tập 27. SGK
Yêu cầu một HS lên bảng trình bày. Cả lớp làm vào vở.
Vì góc COA nhỏ hơn BOA nên tia OC nằm giữa tia OA và OB. Do đó:
 B C
 1450 550
	O	A
Bài tập 28. SGK
Có thể vẽ đựơc hai tia : 
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
IV. Rút kinh nghiệm
...................................................................................
.........................................
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2014 
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: ....................... 
Ngày dạy: ....................... 	
TUÇN 24
Tiết 19: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Thông qua giải các bài tập giúp hs củng cố lại kiến thức về tính chất cộng góc, vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. Hs biết cách xác định tia nằm giữa hai tia khác dựa vào số đo góc.
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bài giải một bài toán hình học
. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
-Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu.
-Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (6’)
Bài 24 (Sgk-84)Vẽ= 450
-Vẽ tia Bx
B
x
y
-Trên nửa mp bờ có chứa tia By sao cho = 450
Bài mới
Phương pháp
Tg
Nội dung
G Hệ thống lại các kiến thức đã học
G gọi Hs đọc bài 25
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
? Nhận xét bài làm của bạn
G gọi Hs đọc bài 27
- Hs vẽ hình
? Nêu cách tính 
? Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
? Nhận xét bài làm của bạn
Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài 28
G(thông báo) Ax gọi là tia phân giác của mà ta sẽ nghiên cứu ở bài sau
G gọi Hs đọc bài 29
Hs vẽ hình
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
 ? Nêu cách tính 
? kề bù với nên ta suy ra điều gì
? 
? Nhận xét bài làm của bạn
G: Nhận xét đánh giá và chữa
5’
6’
6’
6’
10’
I. Kiến thức cơ bản
- Trên nửa mp bờ có chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho 
- Trên cùng một nửa mp : ; , Vì m0< n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
II. Bài tập
Bài 25 (Sgk-84)
-Vẽ tia KM
-Trên nửa mp bờ chứa KM, vẽ tia KI sao cho .
K
M
I
Bài 27 (Sgk-85)
O
A
B
C
Giải
Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia OA: ;
Vì nên tia OC nằm giữa hai tia OA, OB:
 1450 = 450 + 
 = 1450 – 550 = 850
Bài 28 (Sgk-85)
A
x
y’
y
Trên mp chứa tia Ax, vẽ được 2 tia Ay: = 500. Hai tia nằm hai nửa mp bờ chứa tia Ax
Bài 29(Sgk-85)
O
x
y
t
t’
Giải
Ta có và là hai góc kề bù nên: 
Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oy:
Vì nên tia Ot’ nằm giữa hai tia Oy và Ot
Ta có: 
 1500 = 600 +
 = 1500 – 600 = 900
4. Củng cố (3’)
Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại bài tập đã chữa
- Đọc trước bài “Tia phân giác của góc”
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
................................................................................
................................................................................
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2014 
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: ....................... 
Ngày dạy: ....................... 	
TUÇN 25
Tiết 20: KHI NÀO THÌ 
I. MỤC TIÊU::
1. Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì ? HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
2. Kỹ năng: Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhân biết quan hệ giữa 2 góc.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II.CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng, thước đo góc.
-Bảng phụ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
HS1:Vẽ . Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc. Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình. So sánh với.Qua kết quả trên em rút ra kết quả gì?
*Rút ra nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì 
3. Bài mới:
Phương pháp
Tg
Nội dung
GV Từ kết quả đo vừa thực hiện em nào trả lời được câu hỏi trên.
? Ngược lại nếu 
thì có kết luận gì về tia Oy so với hai tia còn lại.
GV đưa nhận xét SGK -81 lên bảng phụ nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.
 GV ghi bài 18 lên bảng phụ áp dụng nhận xét trên giải bài 18/82 sgk
- Quan sát hình vẽ áp dụng hình vẽ tính .Giải thích rõ cách tính 
-1 HS giải miệng.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn bài giải mẫu
=> Nếu có ba tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại ta có mấy góc trong hình.
HS suy nghĩ trả lời.
GV: Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo cả ba góc.
HS đọc mục 2 (SGK)
 Sau đó gv đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận. 
+Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình. 
+ Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với 300, 450. 
+ Thế nào là hai góc bù nhau? cho hai góc A và góc B có bù nhau không?
+Thế nào là hai góc kề bù? hai góc kề bù có tổng số đo bằng?
+ Đại diện nhóm trả lời
- Câu hỏi bổ xung
? Em hiểu thế nào là hai góc kề nhau 
? Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ nhau không ta làm thế nào? Hai góc có bù nhau không thoả mãn điều kiện gì?
Hai góc kề bù khi nào?
-HS nhận xét bài của bạn
*GV chốt về kiến thức và cách trình bày dạng toán.
Khi nào
-B1: Xác định điều kiện Þ đẳng thức
-B2: Thay số và tính toán
15’
15’
1.Khi nào thì
a) Ví dụ: (SGK-T80)
b, Nhận xét:SGK /81
Tia Oy nằm giữa tiaOx và Oz
Bài 18/82sgk
Theo đầu bài ta có: tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên:
Hay:
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
a) Hai góc kề nhau
2 góc kề nhauÛ Có 1 cạnh chung
2 cạnh còn lại Î 2 nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung
b. Hai góc phụ nhau: khi tổng số đo hai góc bằng 900.
c. Hai góc bù nhau: khi tổng số đo hai góc bằng 1800
d. Hai góc kề bù: khi có một cạnh chung hai cạnh con lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
?2
4. Củng cố:(5’)
Làm bài 19sgk
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập
Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu trong các kết luận sau:
a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì . . . . + . . . . = . . . . . 
b) Hai góc . . . . có tổng số đo bằng 900
c) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng . . . 
5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
- Học kỹ lại nội dung các định nghĩa về các loại góc, điều kiện để 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại.
- Làm các bài tập : 20 ® 23 (SGKT-82, 83);	Bài 16 ® 18 (SBT)
- Chuẩn bị đầy đủ: thước đo góc, thước thẳng, bút chì để giờ sau thực hành vẽ, đo góc biết trước số đo.
Hướng dẫn Bài 18(T55-SBT) =1800 - 1200 =600
 =450 + 600 =1050,	 =1800 - 450 =1350	
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................
.........................................
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2014 
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: ....................... 
Ngày dạy: ....................... 	
TUÇN 26
Tiết 21: BÀI TẬP
I - Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:- Củng cố cho HS nhận biết và hiểu khi nào thì.
- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù nhau.
2. Kỹ năng:- Củng cố kĩ năng sử dụng thước, kĩ năng nhận biết giữa hai góc.
3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II - Chuẩn bị
GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ, phiếu học tập.
HS làm bài tập về nhà, thước.
III - Tiến trình.
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra: (5’)
Khi nào thì ?Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
 3. Bài mới. 
Phương pháp
Tg
Nội dung
Bài 18/ SGK-82
O
C
B
A
Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC: 
Bài 19 (Sgk-82)
- GV cho và là hai góc kề bù và 
? Tính 
- Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
 + = 1800
1200 + = 1800
= 1800 – 1200
 = 600
Bài 20/ SGK-82
Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, 
 = 600, = 
Tính 
HS: 
 ? Tính 
Bài 21/ SGK-82
a) Hs thực hành đo
b) Các cặp góc phụ nhau:
- và 
- và 
G: Nhận xét và chữa chính xác
6’
7’
9’
8’
Bài 18/ SGK-82
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có: 
Vậy 
Bài 19 (Sgk-82)
y’
O
x
y
1200
Vì và là hai góc kề bù nên ta có:
 + = 1800
1200 + = 1800
= 1800 – 1200
 = 600
Bài 20/ SGK-82
Ta có BOI = AOB
 = .600 = 150
Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB:
Vậy 
Bài 21/ SGK-82
a) Hs thực hành đo
O
a
b
c
d
b)
Các cặp góc phụ nhau:
- và 
- và 
a
d
b
c
A
 4. Củng cố: (6’)
Bài 22b/ SGK-82
Các cặp góc bù nhau: 
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Đọc trước bài “Tia phân giác của góc”
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................
.........................................
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2014 
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: ....................... 
Ngày dạy: ....................... 	
TUÇN 27
Tiết 22: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I.MỤC TIÊU::
1. Kiến thức: Học sinh hiểu tia phân giác là gì ? Đường phân giác là gì ?
2. Kỹ năng: Học sinh biết xác định tia phân giác của một góc theo các cách.biết vẽ tia phân giác.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. 
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ,thước thẳng thước đo góc, giấy để gấp, phấn màu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
HS1: Vẽ góc BAC có số đo 20 độ, góc xCz có số đô 110 độ.
HS2: Làm bài tập 29 SGK
Phương pháp
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1:
- Quan sát hình 36 SGK và trả lời câu hỏi
- Khi nào tia Oz là tia phân giác của ?
- Tia phân giác của một góc là gì ?
- Yêu cầu HS làm bài tập
- YC HS học đề bài
- Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
- Chứng tỏ hai góc xOt bằng góc tOy ?
- Vậy tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ?
- Nêu đủ hai lí do.
=> GV chốt
* Hoạt động 2:
GV nêu ví dụ yêu cầu học sinh vẽ nháp nêu cách vẽ và dụng cụ vẽ
-GV hd học sinh vẽ từng bước
- Dụng cụ: + Thước thẳng.
 + Thước đo góc.
GV nêu nội dung tính chất tia phân giác.
Yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung tính chất
10’
15’
5’
1. Tia phân giác của 1 góc là gì.
a) Định nghĩa (SGK)
Oz là tia phân giác của góc 
b) Áp dụng:Bài30. SGK
a) Vì nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Theo câu a ta có: 
Vậy 
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì :
- Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
 ( câu a)
- Ta có ( câu b)
2. Cách vẽ tia phân giác của 1 góc	
a)Ví dụ: (SGK)
C1: Vẽ bằng thước đo góc.
Bước 1: vẽ = 640.
-Bước 2: vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oz, Oy / = 320
b)Tính chất tia phân giác:
Oz là tia phân giác của 
Û = = .
C2: Gấp giấy.
-GV hướng dẫn HS thao tác gấp giấy
c) Nhận xét: (SGK-T86)
3.Chú ý :SGK /86
4.Củng cố: (5’)
- Thế nào là tia phân giác của một góc?
- Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì nó phỉ có những điều liện nào?
? Diễn tả tia phân giác của một góc bằng các cách khác nhau.
Oz là tia phân giác của 
Û
Oz nằm giữa Ox, Oy =
Û = = 
- Làm bài 32/87sgkGV củng cố khái niệm.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Học kỹ bài.
-Làm bài 30, 33 (SGK-T87) - Bài 30 ® 34 (T58- SBT)
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................
.........................................
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2014 
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: ....................... 
Ngày dạy: ....................... 	
TUÇN 28
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU::
1. Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc, các tính chất của 2 góc kề bù, góc bẹt.
3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận trong cách vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ:
- Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc
- Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổnđịnh tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Vẽ góc = 1800, vẽ tia phân giác Ot, tính , ?
3.Bài mới
Phương pháp
Tg
Nội dung
HS đọc bài 36 (SGK)
? 1 HS lên vẽ hình
? Nêu điều đã cho và điều phải tìm?
On là p.giác	Om p.giác
	¯	¯
 = ?	 = ?
	+= = ?
- 1HS nêu trình tự cách giải.
- 1HS trình bày bảng.
- Cả lớp tự trình bày vào vở.
*Chốt: Sử dụng tính chất tia phân giác của góc, tia nằm giữa hai tia khác để cộng góc, để tính số đo góc.
- GV treo bảng phụ (Bài làm thêm)
Cho =800, OF là tia phân giác của .Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC vẽ tia OE sao cho =600
a.Tính.
b. OE có là tia phân giác của không? vì sao?
? HS đọc đầu bài nêu dữ kiện đã cho? điều phải tìm ?
-GV hướng dẫn HS vẽ hình
? Làm như thế nào để tính = ?
? Dựa vào tính chất nào em tính = ?
*GV hướng dẫn HS phân tích bài theo sơ đồ cây 
OE nằm trong mà OF là p.giác 
	¯	¯
T/c tia nằm giữa 2 tia ¹==
OE là phân giác 
¯
 = = 
*Chốt: Chứng minh 1 tia là tia phân giác của 1 góc đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện
 -Tia đó nằm giữa 2 tia của 1 góc
 -Tia đó chia góc thành 2 góc bằng nhau
15’
15’
1. Bài 36: (SGK-T87)
Giải:
Vì tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox mà < (300<800)
nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
 Ta có: + =
 Hay: 300 + = 800
=> = 800 - 300 = 500
Vì tia On là tia phân giác của
Þ = = ==250 (1)
Vì tia Om là tia phân giác của 
Þ = = = (2)
Mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On 
Þ + = 
Từ (1) và (2) ta có: = 150 + 250 = 400
Vậy = 400
2. Bài tập 2
400
200
Giải:
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC có 2 tia OE, OD mà < (600 < 800).
nên OE nằm giữa 2 tia OC và tia OD
Ta có: + =
Hay: 600 + = 800
Þ= 800- 600= 200	
b) Vì OF là tia phân giác của
Þ = = ==400
Trên mặt phẳng bờ chứa tia OD có 2 tia OE và OF.
Mà< (200< 400)
nên tia OE nằm giữa 2 tia OD và OF (1)
Ta có: + = 
 Hay + 200 = 400
Þ = 400 - 200 = 200
Vậy = = 200 (2)
Từ (1) và (2) Þ OE là tia phân giác của.
4. Củng cố: (5’)
- Muốn chứng minh tia phân giác của góc ta làm thế nào?
- Mỗi góc bẹt có mấy tia phân giác, thế nào là tia phân giác của góc, Hai góc kề bù.
- Nhận xét dạng bài tập Þ kiến thức đã được ôn lại
- Chú ý hướng dẫn HS cách phân tích đi lên.
5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
- Xem kỹ bài tập đã chữa.
- Ôn lại tính chất của tia phân giác, tính chất của các góc kề bù, góc bẹt.
- Thực hành kỹ thao tác vẽ hình biết trước các số đó.Làm bài: 34, 35, 37 (SBT)
- Đọc trước bài thực hành để giờ sau thực hành đo góc trên mặt đất.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
...................................................................................
.........................................
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2014 
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: ....................... 
Ngày dạy: ....................... 	
TUÇN 29
Tiết 24: THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 
I.MỤC TIÊU::
1. Kiến thức
- HS hiểu được cấu tạo của giác kế.
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hành những quy định về kỹ thuật thực hành cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị 1 bộ giác kế thực hành, búa đóng cọc.
- Chuẩn bị từ 4 ® 6 bộ thực hành cho học sinh.
- Tranh vẽ phóng to h.40, 41, 42 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra:(15')
Đề bài 
Đáp án
Câu 1. Các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:
a) Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
b) Góc có số đo bằng 1200 là góc tù.
c) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800
d) Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì tia Oz là tia phân giác của .
Câu 2. Vẽ góc 600 đặt tên, nói rõ đỉnh, cạnh của góc.
Câu 2(6A). Vẽ tia phân giác Oz của = 600. Nêu cách vẽ.
Câu3: Cho = 1800. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho = 500
a.Hai và có quan hệ gì? Tính 
b.Tia Oz có là tia phân giác của không? Vì sao? 
Câu1(2đ). 
a) Đ b) Đ c) S d) S
(Mỗi câu 0,5 đ )
Câu2.(3đ)
Vẽ đúng hình (1,5đ)
Chỉ rõ đỉnh, cạnh( Nêu đúng cách vẽ) (1,5đ)
500
Câu3(5đ)
Vẽ đúng hình 1đ
a) và là hai góc kề bù nên:
+ =1800
hay: 500 + =1800
 = 1800

File đính kèm:

  • docxChuong_I_1_Diem_Duong_thang.docx
Giáo án liên quan