Giáo án Hình học 11 - Tiết 12 đến tiết 29

1. Kiến thức:Nắm được các khái niệm cơ bản về điểm , đường thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian.

2. Kĩ năng:Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian.

- Chứng minh được các quan hệ song song.

- Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình hộp.

3. Về tư duy và thái độ:Hệ thống các kiến thức đã học, vận dụng vào các bài toán cụ thể.Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.

 

doc47 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 12 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hau.
Như vậy có một mặt phảng (P) chứa cả . Khi đó ta có cùng nằm trên (P). Điều này mâu thuẫn với giả thiết chéo nhau. Vậy AC và BD chéo nhau
Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành .
a) Các điểm M, N tương ứng là trung điểm của SC, SD.Khi đó các đường thẳng AB và MN có song song với nhau không?
b) Vị trí tương đối của SC và AB?
Giải: 
Giải: a) AB và MN song song.
b) SC và AB chéo nhau.
4. Dặn dò (1’): Học bài và đọc trước phần II-Tính chất.
V. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
25/ 11/ 13
27/ 11/ 13
11A5
TIẾT 17. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU 
VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các tính chất của hai đường thẳng trong không gian.
2. Kỹ năng: - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài toán xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
3. Tư duy và thái độ:
- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi. 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; phiếu học tập.
HS: Học bài và làm bài tập 2, xem trước mục II.
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, quan sát, vấn đáp.
 IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian?
Quan sát mô hình hình tứ diện hãy chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau?
 3. Bài mới:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : 
-Trình bày nội dung định lí 1
-Theo tiên đề Ơ-clít ? 
-Chứng minh sgk
-HĐ3 (sgk) ?
-Trình bày như sgk
-VD1 sgk ? 
-Định lý 2 nói gì ? Áp dụng CM
-Đề cho gì ? Y/c gì?
-Vẽ hình ? Tìm giao tuyến ?
-VD2 sgk ? 
-Hình thang là gì? Cách cm?
-Đề cho gì ? Y/c gì?
-Vẽ hình ? CM ?
-Cách cm tứ giác là hbh ?
-Xem sgk
-Trình bày chứng minh 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
-Trình bày lời giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II. Tính chất :
1/ Định lý 1 : (sgk)
2/ Định lý 2 : (sgk)
Hệ quả : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
Hoạt động 3 : Định lý 3 
-Trình bày như sgk
-VD3 sgk ? 
-Hình thang là gì? Cách cm?
-Đề cho gì ? Y/c gì?
-Vẽ hình ? CM ?
-Cách cm tứ giác là hbh ?
-Xem sgk
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
3/ Định lý 3 : (sgk)
VD3 : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? 
Câu 2: Nội dung định lí, hệ quả ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT3/SGK/59,60
1/ Cho đường thẳng d và mp(P) xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ? 
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phòng học, trong thực tế ?
3/ Cách xác định mặt phẳng ?
4/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
27/ 11/ 13
29/ 11/ 13
11A5
 TIẾT 18 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
 - Biết được các khái niệm hai đường thẳng song song , cắt nhau, trùng nhau và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian 
 - Nhớ được các định lí .
2) Kỹ năng :
 - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
 - Áp dụng các định lí vào bài toán xác định giao tuyến của hai mặt phẳng .
3) Tư duy : - RL tư duy lôgic, có trí tưởng tượng hình trong không gian.
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
 - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; thước kẻ, phấn màu, mô hình hình tứ diện.
HS: Học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, quan sát, vấn đáp.
 IV. Tiến trình bài học
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (10’): Chữa bài tập 1.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
BT1/SGK/59 
- Gọi một hs lên bảng vẽ hình.
- Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
-BT1/SGK/33 ?
-Gọi là mp chứa P, Q, R . Tìm các giao tuyến tạo bởi 3 mp , (DAC), (BAC) ?
-Kết luận ?
-Tương tự câu a)
-Trả lời bài
- Giao tuyến là SR, PQ, AC
-Ba đường thẳng đôi một song song hoặc đồng quy
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT1/SGK/59 : 
a) Gọi là mp chứa P, Q, R . Ba mp , (DAC), (BAC) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến SR, PQ, AC . Vậy ba đường thẳng đôi một song song hoặc đồng quy
b) PS, RQ, BD đôi một song song hoặc đồng quy
Hoạt động 2 (12’): Chữa bài tập 2.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/59 ?
- Gọi hai hs lên chữa bài
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT2/SGK/59 : 
a)Nếu PQ//AC thì 
b)
Gọi 
-Tìm 
- Gọi , ta có :
Hoạt động 3 (15’): Chữa bài tập 3.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/60 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi 
-Tìm : 
-Cách CM ba điểm thẳng hàng ?
-
-KL gì B, M’, A’ ?
-CM A’, M’ là trung điểm NM’ và BA’ ? KL ?
-
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-
-
-B, M’, A’ là điểm chung hai mp (ABN) và (BCD)
-
BT3/SGK/60 : 
4. Củng cố (1’):Nội dung cơ bản đã được học ?
5. Dặn dò (8’) : Xem bài và BT đã giải 
	Làm bài tập :
1/ Cho đường thẳng d và mp(P) xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ? 
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phòng học, trong thực tế ?
3/ Cách xác định mặt phẳng ?
4/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
02/ 12/ 13
04/ 12/ 13
11A5
TIẾT 23 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tổng quan kiến thức học kỳ I
- Phép dời hình và phép đồng dạng.
- Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
2. Kỹ năng: Giải được các bài toán xác định ảnh của một hình qua phép dời và phép đồng dạng bằng phương pháp tọa độ.
3. Tư duy và thái độ:Biết quy lạ thành quen.
- Trình bày bài giải chặt chẽ, rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; đồ dùng dạy học, bảng phụ.
HS: Học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, quan sát, vấn đáp.
 IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập chương I: Phép dời và phép đồng dạng ( 20p)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
1. Hãy liệt kê các phép biến hình là phép dời hình mà em biết. Nêu các tính chất của phép dời hình.Viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến?
- Yêu cầu HS liệt kê và lên trình bày.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả trình bày của học sinh.
- Liệt kê các phép dời hình đã học.
- Viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
2. Trình bày định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. Nêu những tính chất của phép vị tự khác với tính chất của phép dời hình.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV( Vấn đáp).
- Gọi một số học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét và cũng cố nội dung
Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.
3. Cho tam giác ABC. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Hãy tìm phép vị tự biến:
 a) Tam giác ABC thành tam giác A'B'C'.
 b) Tam giác A'B'C' thành tam giác ABC.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài toán và cho 2 nhóm lên trình bày 2 nội dung trên.
- Giáo viên nhận xét và cũng cố bài giải
- Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV.
Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.
4. Trong mặt phẳng cho A( 3; - 2) , d: 3x – 2y + 5 = 0 và đường tròn (C) có pt:
 (x + 2)2 + (y- 5)2 = 16. Xác định ảnh của A, d, (C) qua các phép sau:
a) với b) Q(O,900) c) V(O, -2).
Gọi ba hs lên trình bày
- Ba hs lên trình bày
a) 
: 3x – 2y +14 = 0
(C’): (x + 1)2 + (y- 8)2 = 16.
b) A’’( 2;3)
d’’: 2x + 3y+ 5 = 0
(C’’): (x + 5)2 + (y+2)2 = 16.
c) A1( -6; 4)
d1: 3x -2y +10 = 0.
(C1): (x - 4)2 + ( y-10)2 = 64.
Hoạt động2 Ôn tập về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian( 20p)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Trong mp(P) cho hình bình hành A’B’C’D’. Qua các đỉnh của hình bình hành , vẽ tia A’x, B’y, C’z, D’t. Lấy bốn điểm A, B, C, D lần lượt nằm trên A’x, B’y, C’z, D’t sao cho Â’ = BB’ = CC’ = Đ’.. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và B'C'.
 a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (A'B'C'D').
 b) Tìm giao điểm của B'D' với mặt phẳng (MNP). Chứng minh: MN // (AA'C'C) và MP // (AA'C'C).
- Gọi một HS nêu các cách xác định giao tuyến của hai mp?
- Gọi hs đứng tại chỗ trình bày ý a
- Gọi một hs nêu cách xác định giao điểm của B'D' với mặt phẳng (MNP). 
- Gọi hai hs lên bảng chứng minh: MN // (AA'C'C) và MP // (AA'C'C).
- HS nghe và nhận nhiệm vụ.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV.
Giải:
a) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (A'B'C'D') là đường thẳng PK( PK // MN).
b)Giao điểm của B'D' với mặt phẳng (MNP) là điểm H.
* MN // AC, AC nằm trong (ACC’A’) nên MN // (AA'C'C.
4. Củng cố (3’): GV nhắc lại cấu trúc đề kiểm tra phần hình, cách trình bày bài thi.
5. Dặn dò (1’): Ôn lại toàn bộ các kiến thức của học kì I
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
04/ 12/ 13
06/ 12/ 13
11A5
TIẾT 24 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ được biểu thức tọa độ của phép biến hình
- Nhớ được các cách chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, phương pháp dựng thiết diện.
2. Kỹ năng: Giải được các bài toán xác định ảnh của một hình qua phép dời và phép đồng dạng bằng phương pháp tọa độ. Chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng. Dựng được thiết diện.
3. Tư duy và thái độ: Biết quy lạ thành quen.
- Trình bày bài giải chặt chẽ, rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; đồ dùng dạy học.
HS: Học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, quan sát, vấn đáp.
 IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP
Bài tập 1(18p): Trong mp Oxy cho điểm A(-2;5), B(3; -2), đường thẳng d: 2x - 3y +11 = 0 và véc tơ . Tìm ảnh của A ,B và đường thẳng d :
a) qua phép quay tâm O góc 900
b) qua phép tịnh tiến 
c) Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = - 3.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Giao bài tập, gọi 3 hs lên chữa
- Cho hs nhận xét chữa bài.
- Qua bài gv hệ thống lại phương pháp giải, cách vận dụng kiến thức vào từng bài.
- Cho hs nêu bài tập tương tự, yêu cầu hs về giải.
- Lên bảng chữa bài
a) Qua phép quay tâm O góc 900 A có ảnh là A’; B có ảnh là B’.
A’( -5; -2); B’( 2; 3).
d có ảnh là d’: 3x + 2y + 11 = 0.
b) Qua phép tịnh tiến A có ảnh là A’’( -3; 8); B có ảnh là B’’( 2;1)
d có ảnh là d’’: 2x – 3y + 22 = 0.
c) Qua phép vị tự tâm O tỉ số k thì: 
Ảnh của A là C ( 6; -15)
ảnh của B là D( -9; 6).
Ảnh của d là d1: -2x + 3y + 11 = 0.
Bài tập 2(10p):
Cho hình chóp SABCD đáy hình thang ABCD (AB//CD), M thuộc cạnh AD. Mặt phẳng (P) qua M song song với SA và AB. Xác đinh giao tuyến của mặt phẳng (P) với (SBC).
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Giao bài tập, gọi hs lên chữa
- Cho hs nhận xét chữa bài.
- Qua bài gv hệ thống lại phương pháp giải, cách vận dụng kiến thức vào từng bài.
- Lên bảng chữa bài
Giải:Gọi N:P;Q lần lượt là trung điểm của mặt phẳng (P) với SD; 
SC và BC.
 Ta có 
 Hai mặt phẳng (P) và (SCD) lần lượt chứa MN // DC, nên giao tuyến của chúng là NP song song với CD.
 Ta có điểm P(P) và P(SBC)
 Q(P) và Q(SBC)
 Vậy PQ là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (SBC).
Bài tập 3 (15p):
	1.	Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành .Gọi M ,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD .
	a. Chứng minh MN // (SBC) , MN // (SAD)
	b. Gọi P là trung điểm cạnh SA . Chứng minh SB và SC đều song song với (MNP).
	c. Gọi G,G lần lượt là trọng tâm của DABC và DSBC. Chứng minh // (SAB) ( Về nhà giải)	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Giao bài tập, gọi 2 hs nói cách chứng minh
- Gọi hai hs lên trình bày lời giải.
- Cho hs nhận xét chữa bài.
- Qua bài gv hệ thống lại phương pháp giải, cách vận dụng kiến thức vào từng bài.
- Cho hs nêu bài tập tương tự, yêu cầu hs về giải.
- HS làm ra nháp
- Trả lời vấn đáp
- Hai hs lên trình bày lên bảng.
Giải 
	a. Chứng minh MN // (SBC):
	Ta có : 
	Tương tự : 
	b. Chứng minh SB // (MNP):
	Ta có : 
Ta có : 
4. Củng cố, dặn dò( 2p)
- Ôn tập lại cách chứng minh song song, xem trước bài hai mp song song.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
16/ 12/ 13
18/ 12/ 13
11A5
TIẾT 19 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
- Biết được khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng .
- Biết định lí 2 .
2) Kỹ năng : Xác định được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Biết vẽ đường thẳng song song với một mặt phẳng.
	 - Vận dụng các định lí để chứng minh đường thẳng song song với một mặt phẳng .
3) Tư duy : - RL tư duy logic trong chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; 
Bảng phụ1: Vẽ hình đề bài: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, chỉ ra trên hình vẽ các đường thẳng:
- song song với mặt phẳng(A’B’C’D’)
- Cắt mặt phẳng (BCC’B’) 
- Nằm trong mặt phẳng (ABCD)?
Bảng phụ 2: Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình thoi.
a) CM: AB // (SCD),
b) Xác định giao tuyến của (BAM) và (SCD), trong đó M là trung điểm của SC.
HS: Học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, quan sát, vấn đáp.
 IV. Tiến trình bài học
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 (10’): Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐTP1: Hình thành kiến thức
GV: Cho hs phát hiện vấn đề bằng cách trực quan: Cho thước kẻ là đường thẳng và lấy mặt nền nhà làm mặt phẳng
CH: 
- xét số điểm chung của chúng có những trường hợp nào ?
- GV hướng dãn hs cachs vẽ, cách kí hiệu vị trí tương đối.
HĐTP2: Củng cố:
1) HĐ1 sgk ? 
Tìm trong phòng học hình ảnh đường thẳng song song mặt phẳng ?
2) Giải bài trên bảng phụ 1?
- Cho hs quan sát rồi trả lời
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời cac câu hỏi
-Ghi nhận kiến thức
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng : (sgk)
a // 
Hoạt động 2 (30’): Tính chất
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
HĐ1: Giới thiệu định lí 1
- Nêu định lí
- Cho hs quan sát thực tế, gọi hs nêu lại định lí
- HD hs ghi giả thiết, kết luận
-CM sgk
-Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ?
* Củng cố định lí 1
HĐ2 (sgk) ?
- Gọi hs trả lời
* Nêu cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng?
HĐ2: Giới thiệu định lí 2
- Cho hs nêu định lí
-VD sgk ? 
-Bài toán cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách chứng minh tứ giác là hbh ?
*Hệ quả (sgk) 
* Giải bài trên bảng phụ 2
- GV vẽ hình
- Gọi hs nêu cách xác định giao tuyến?
HĐ3: Định lí 3
-Trình bày như sgk
-CM định lí ?
-Trình bày định nghĩa 
- Tìm hiểu chứng minh
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
- HS trả lời hoạt động 2
-Vẽ hình
-Trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
- Phát biểu định lí
- Nghiên cứu ví dụ
- HS phát biểu hệ quả
- Áp dụng giải được bài tập trên bảng phụ 2
- Tìm hiểu nội dung định lí
- Chứng minh
II. Tính chất : 
Định lí 1 : (sgk)
- HĐ2: 
Định lí 2 : (sgk)
Ví dụ : (sgk)
Hệ quả : (sgk)
* Giải bài trên bảng phụ 2
Định lí 3 : (sgk)
4. Củng cố (3’):
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song ? 
5. Dặn dò (1’) : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT3/SGK/63.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
18/ 12/ 13
20/ 12/ 13
11A5
 TIẾT 20 BÀI TẬP 
I. 	Mục tiêu:
1. Về kiến thức:Giúp cho HS nhớ được:
- 	định lí 1 về đường thẳng song song với mặt phẳng.
Về kĩ năng:
- 	Vận dụng các định lý 1 để chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng .
-	Vẽ hình chính xác.
Về thái độ:
- 	Thấy được các quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, đường và mặt rất biện chứng và rút ra kết luận.
Về tư duy:
- RL tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
GV: các câu hỏi gợi mở, phấn màu và một hình vẽ hình lập phương.
HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III. Phương pháp:Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ: HĐ1(10p):
Gọi hs lên bảng : Hãy nêu định lí 1? Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng?
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng A’B’ // ( ABCD)? Hãy chỉ ra các đường thẳng và mặt phẳng khác song song?
3. Bài mơi
Hoạt động 2( 30p): Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* GV giao bài tập, gọi một hs lên vẽ hình.
- Vấn đáp hs giải
Ý a) Gọi một hs đứng tại chỗ thuyết minh bài giải
- Gv hướng dẫn cách trình bày.
- Tiếp tục gọi một hs lên cm: OO’ // (BCE)?
Ýb): 
- GV hướng dẫn cách vẽ hình: xác định hai đường trung tuyến của cạnh AB trong hai tam giác.
- HD hs chứng minh
- Vẽ hình
- Rèn luyện kĩ năng lập luận , trình bày bảng.
- Thực hiện theo yêu cầu giáo viên
Bài 1.(SGK- trang 63)
a) Ta có: OO’ // DF (đường trung bình của tam giác BDF)
mà DF Ì (ADF) Þ OO’ // (ADF)
Tương tự OO’ // EC (đường trung bình của tam giác AEC)
Vì AE Ì (ADF) Þ OO’ // (BCE)
b. Gọi I là trung điểm AB
Vì M là trọng tâm của tam giác ABD nên M Î DI
Vì N là trọng tâm của tam giác ABE nên N Î EI
Ta có: 
Þ MN // DE
Mà tứ giác CDEF là hình bình hành.
* Giao bài tập, vẽ hình
- Gọi 4 hs lên chữa 4 ý
- Cho hs nhận xét.
- GV chữa bài.
- Cho hs tìm một số đường thẳng và mặt phẳng song song mà có trong hình vẽ
- Lên bảng giải
Bài tập bổ sung: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi H, G lần lượt là trung điểm của SB và SC. Chứng minh: 
AB // (SCD), BC // (SAD).
HG // (ADC), GO //( SAD).
Giải: 
* Vì AB // CD, CD Ì (SCD) nên AB // (SCD).
 *Vì BC // AD, AD Ì (SAD) nên BC // (SAD).
* HG // BC ( Tính chất đường trung bình trong tam giác SBC) và BC // AD nên HG// AD
Mà AD Ì (ACD) nên HG // (ADC).
* Chứng minh tương tự có
GO //( SAD).
4. Củng cố - Dặn dò( 3p): Nêu lại cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng?
- Bài 2, 3 trang 63.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
25/ 12/ 13
27/ 12/ 13
11A5
 TIẾT 21 BÀI TẬP ( Tiếp) 
I. 	Mục tiêu:
1. Về kiến thức:Giúp cho HS nhớ được:
- 	định lí 1, 2 về đường thẳng song song với mặt phẳng.
Về kĩ năng:
- 	Vận dụng các định lý 2 để xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, dựng được thiết diện.
-	Vẽ hình chính xác.
Về thái độ:
- 	Thấy được các quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, đường và mặt rất biện chứng và rút ra kết luận.
Về tư duy:
- RL tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
GV: các câu hỏi gợi mở, phấn màu .
HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III. Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ(5p):
Gọi hs đứng tại chỗ : Hãy nêu định lí 2? Nêu phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ?
3.Bài mới ( 35p):
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
* Giao bài tập (10p)
- HD hs tìm các đoạn giao tuyến của mp với các mặt của hình tứ diện.
- Gọi hs chứng minh Thiết diện là hình bình hành.
- Vẽ hình
- Xác định giao tuyến
- Xác định thiết diện
Bài 2.( SGK- trang 63)
a) 
Thiết diện là tứ giác MFGH.
Ta có MF // HG ( Cùng // AC theo cách dựng)
MH // FG( cùng // BD).
Nên tứ giác MFGH là hình bình hành.
* Giao bài ( 15p)
- HD hs tìm các đoạn giao tuyến của mp với các mặt của hình chóp
- Gọi hs chứng minh Thiết diện là hình thang.
- Tìm lời giải
- Biết dựng thiết diện
Bài 3.( SGK- trang 63)
Thiết diện là tứ giác GFIH.
Ta có IH // FG( cùng // AB), nên tứ giác GFIH là hình thang
* Giao bài, cho hs giải theo nhóm ( 10p) 
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm
- Giải bài theo nhóm
Bài tập bổ sung: Cho hình chóp S.ABCD có đ

File đính kèm:

  • docHình 11 chương II -2014.doc
Giáo án liên quan