Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 11

1)Về kiến thức: Nhớ được định nghĩa, tính chất của phép dời và phép đồng dạng

- Nhớ được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

- Kiểm tra, đánh giá về sự nhận thức của hs sau khi học xong chương I.

- Đánh giá chất lượng việc vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải toán của hs.

- Nhằm điều chỉnh phương pháp giảng dạy của giáo viên và cách học của hs.

2)Về kỹ năng: Thành thạo kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học ở chương I để giải được các bài toán xác định ảnh qua phép biến hình .

3)Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgíc và suy luận toán học trong việc trình bày lời giải của bài toàn và tính toán.

 

doc30 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Mục tiêu: 
 * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép quay, phép quay được xác định khi biết được tâm quay và góc quay. Nắm được các tính chất của phép quay.
 * Kỹ năng: Tìm ảnh của của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay, biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác,xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một hình.
 * Tư duy - Thái độ: Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập.
II. Phương pháp dạy học:Diễn giảng - gợi mở - vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ hình vẽ 1.27; 1.28; 1.35; 1..36; 1.37, thước kẻ, phấn màu. . .
- HS:Đọc trước bài ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép quay đã biết.
IV. Tiến trình dạy học :
 1.Ổn định lớp (1’):
 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
 3. Bài mới:
 * Em hãy để ý đồng hồ : Sau 1 phút kim giây quay được một góc bao nhiêu dộ ? sau 15 phút kim phút quay được một góc bao nhiêu dộ ? 
 	* Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm. Nếu quay một góc 180 0 thì A biến thành điểm nào? B biến thành điểm nào ? Nếu quay một góc 900 thì AB như thế nào?
Hoạt động 1: Định nghĩa: (20/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gv nêu đN phép quay.
Y/c Hs xem vd 1 Sgk và cho biết phép quay xđ được khi biết những yếu tố nào?
Yêu cầu Hs trả lời Hđ1 và Hđ2.
Yêu cầu Hs trả lời Hđ3.
Ghi nhận kiến thức.
Trả lời: Tâm quay và góc quay.
Bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm.
+ Kim giờ quay 900.
+ Kim phút quay 3.3600 = 10800. 
I. ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa: Sgk.
Phép quay tâm O góc quay được kí hiệu: 
M/
O
M
HĐ 1: 
HĐ 2: 
Nhận xét: sgk
HĐ 3: 
Hoạt động 2: Tính chất và bài tập Sgk (22/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gv nêu tính chất 1 và 2.
Y/c hs thực hiện HĐ 4, sau đó gv gọi đại diện một hs lên bảng thực hiện.
Yêu cầu Hs đọc bài tập Sgk và trả lời.
Gv nhận xét .
Hs ghi nhận kiến thức.
Thực hiện HĐ 4
Nghiên cứu và trả lời.
Ghi nhận kiến thức.
II. TÍNH CHẤT
Tính chất 1: Sgk.
Tính chất 2: Sgk.
Nhận xét: sgk
HĐ 4: 
Bài tập: Sgk.
1. Gọi E đối xứng với C qua D. 
Vậy ảnh của đt BC qua phép quay tâm O góc 900 là đt CD
2. Gọi B là ảnh của A. Khi đó: .
Hai điểm A và B thuộc d.
Gọi B’ là ảnh của B qua phép quay tâm O góc 900. Khi đó . Do đó, ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 900 là đt BB’ có phương trình: 
x – y + 2 = 0.
4. Củng cố (1/): Nắm vững đn và các tính chất của phép quay.
5. Dặn dò (1/): Hs về học bài và xem tiếp bài mới.
V. Ruùt kinh nghieäm:
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
11/ 09/ 13
13/ 09/ 13
11A5
 TIẾT 5 BÀI TẬP PHÉP QUAY 
I- MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất của phép quay.
2. Về kỹ năng: - HS biết tìm ảnh của một hình (điểm, tam giác, đường thẳng, đường tròn) qua phép quay.
3. Về tư duy - Thái độ : Cẩn thận trong tính toán, tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể; Biết quy lạ về quen.
II- CHUẨN BỊ
Gv: Giáo án; Đồ dùng dạy học; SBT,...
 Hs: Học bài, làm bài tập,...
III- PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ, nêu VĐ 
IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đứng tại chỗ nêu định nghĩa phép quay, tính chất ?
 3. Bài mới (42’):
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
* Giao bài tập1 , gọi hai hs lên giải
- Cho HS khác nhận xét bài.
* Giao bài tậptrong SGK trang 19 , gọi một hs lên giải ý a; Gọi hs khác nêu đáp án câu b.
- Cho HS khác nhận xét bài.
- Chia nhóm yêu cầu hs thảo luận, nêu đáp án.
- Chia nhóm yêu cầu hs thảo luận, nêu đáp án.
- HS nêu phương pháp? 
- HS lên bảng thực hiện
- HS lên bảng thực hiện
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn
Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua phép quay
Bài tập 1: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng, I là trung điểm của AB.
a) Xác định ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc quay 1200.
b) Xác định ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc quay 600.
O
B
A
F
E
D
C
I
H
Giải:
a) Ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc quay 1200 là tam giác CHB( H là trung điểm của CD).
b) Ảnhcủa tam giác AOF qua phép quay tâm E góc quay 600 là FO.
Bài tập 1 SGK trang 19 
A
B
C
D
C’
O
Giải: a) Ảnh của C qua phép quay tâm A góc 900 là C’ ( C’ đối xứng với C qua D.
b) Ảnh của BC qua phép quay tâm O góc 900 là CD.
Dạng 2. Xác định tọa độ của một điểm, pt của đường thẳng qua phép quay .
Bài 2( SGK- trang 19)
- Ảnh của A qua phép quay tâm O góc 900 là A’( 0; 2)
- Ảnh của d qua phép quay tâm O góc 900 là x – y + 2 = 0.
Bài 1.16 ( SBT- trang 24)
- Ảnh của A,B, C qua phép quay tâm O góc 900 lần lượt là là A’( -3; 3), B’( -5; 0), C’( -1; 1).
- d’ có pt: 3x + 5y + 15 = 0.
4. Củng cố, dặn dò( 3p)
- Cần nắm vững định nghĩa, tính chất phép quay, ôn lại hai dạng bài tập đã chữa
- Tìm những tính chất chung của các phép biến hình đã học.
- Xem trước bài sau.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
18/ 09/ 13
20/ 09/ 13
11A5
TIẾT6 §6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH
BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
 * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối` xứng tâm, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau.
 * Kỹ năng:Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép dời hình, hai hình bằng nhau khi nào, biết được mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác. Xác định được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm..
 * Tư duy - Thái độ: Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế, tạo hứng thú trong học tập, pht huy tính tích cực của học sinh.
II. Phương pháp:Diễn giảng gợi mở – vấn đáp .
III. Chuẩn bị:Bảng phụ, hình vẽ1.39 đến 1.49 trong SGK, chuẩn bị một số hính ảnh có liên quan đến phép dời hình.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: Những phép biến hình nào bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm ? (5’)
3. Bài mới:
Các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay đều có một tính chất chung là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. Các phép biến hình trên được gọi là phép dời hình. Hôm nay chung ta nghiên cứu về phép dời hình. 
Hoạt động 1: Khái niệm về phép biến hình: (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại tính chất chung của các phép biến hình ( Phép tịnh tiến đến phép quay ).
Các phép trên gọi là phép biến hình vì nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
+Phép quay tâm O một góc 900 biến A,B,O lần lượt thành D,A,O
*Gv giới thiệu ĐN phép dời hình thông qua t/c chung đầu tiên của các phép: tịnh tiến, đx trục, đx tâm và phép quay
+Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đx trục, đx tâm và phép quay có phải là phép dh không ?
*Gv giới thiệu nx thứ 2
Sau đó minh họa một số hình ảnh.
* Thöïc hieän hoaït ñoäng D1:
 Hs tìm ảnh của các đ A, B, O qua phép quay tâm O, góc 900?
Khái niệm về phép dời hình:
Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
*Nhận xét:
1. Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay đều là những phép dời hình.
+Phép đối xứng qua đường thẳng BD biến D,A,O thành D,C,O
+Ảnh của A, B, O là D, C, O.
+ Phép quay tâm O một góc 900 biến tam giác ABC được tam giác A’C’B.
+ Phép tịnh tiến theo vetơ biến tam giác A’C’B thành tam giác DEF.
+Tiếp theo là thực hiện phép đối xứng qua đường thẳng BD
+Yêu cầu Hs kết luận về ảnh của A, B, O qua phép dời hình trên.
Gv: giới thiệu VD2 SGK
+Phép biến hình nào từ tam giác ABC được tam giác A’C’B, tam giác A’C’B thành tam giác DEF?
2. Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.
Các ví dụ: Sgk.
Hoạt động 2: Tính chất (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Ghi nhận kiến thức.
+ B nằm giữa A và C
ÛAB+ BC = AC
Û A’B’ + B’C’ = A’C’ 
Û Điểm B nằm giữa 2 điểm A’ ,C’
+Dựa vào các tính chất trên ta có M’ là trung điểm của A’B’.
+Ảnh của AM là trung tuyến A’M’ của tam giác A’B’C’.
+Dựa vào tính chất 1 và việc bảo toàn khoảng cách thì ta có G’ là trọng tâm của tam giấc A’B’C’.
+Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ AE và phép đối xứng qua đường thẳng IH.
GV treo bảng phụ nêu các tính chất của phép dời hình.
* Thöïc hieän hoaït ñoäng D2:
+Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng B nằm giữa A và C.Gọi A’,B’,C’ lần lượt là ảnh của A,B,C qua phép dời hình. Hãy chứng minh A’,B’,C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’ Từ đó ta chứng minh được tính chất 1.
* Thöïc hieän hoaït ñoäng D3:
+A’B’ là ảnh của AB qua phép dời hình F.Vậy với M là trung điểm của AB thì M’ = F(M) là gì của đoạn A’B’?
Chuù yù:+Nếu tam giác A’B’C’là ảnh của tam giác ABC thì ảnh của trung tuyến AM nó sẽ như thếnào?
+Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC thế thì ảnh G’ của G có phải là trọng tâm của tam giác A’B’C’ không? Vì sao?
 * Từ đó Gv dẫn đến điều chú ý cho Hs
* Thöïc hieän hoaït ñoäng D4:
 Gọi HS tìm một phép dời hình biến tam giác AEC thành tam giác FCH.
Tính chất: Phép dời hình
 a. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm.
 b. Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
 c. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó.
 d. Biến đường tròn thành đường tròn có cng bán kính.
Chú ý: Sgk
Hoạt động 3: Khái niệm hai hình bằng nhau (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Quan sát hình vẽ và ghi nhận kiến thức.
 +Ta có phép đối xứng tâm I biến hình thang AEIB thành hình thang CFID nên hai hình thang ấy bằng nhau.
+Hs vẽ hình 
+Tìm ra được: Hình thang FOIC là ảnh của hình thang AEJK thông qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng EH và phép tịnh tiến theo vectơ EO 
Do đó: 2 hình thang AEJK và FOIC bằng nhau.
+Gv giới thiệu ĐN cho Hs quan sát các hình trong VD 4.
* Thöïc hieän hoaït ñoäng D5:
+ Yêu cầu HS sử dụng phép dời hình để chứng minh hình thang AEIB và CFID bằng nhau .
Định nghĩa:
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
4. Củng cố (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học
Làm bài tập 2 Sgk.
Yêu cầu Hs:
- Định nghĩa lại phép dời hình, các tính chất và hai hình bằng nhau.
- Hướng dẫn làm bài tập2 Sgk.
- Định nghĩa: Sgk
- Tính chất: Sgk
Bài tập2: Sgk 
5. Dặn dò (5/): Hs về học bài, làm bài tập Sgk và xem tiếp bài mới.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
25/ 09/ 13
27/ 09/ 13
11A5
 TIẾT 7 §7 PHÉP VỊ TỰ
I. Mục tiêu: 
 * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự, phép vị tự được xác định khi biết được tâm và tỉ số vị tự, các tính chất của phép vị tự.
 * Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép vị tự, xác định được ảnh của đường tròn qua phép vị tự cho trước, biết được mối liên hệ của phép vị tự với phép biến hình khác
 * Tư duy - Thái độ: Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp:Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và phát hiện giải quyết vấn đề..
III. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, hình vẽ 1.50 đến 1.62 trong SGK, ảnh thực tế có liên quan đến phép vị tự.
- Hs: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5/): Nêu các khái niệm về phép tịnh tiến, phép quay, các tính chất của chúng và các công thức về biểu thức toạ độ?
* Cho vectơ , hãy vẽ vectơ , cho vectơ hãy vẽ vectơ .
3. Bài mới: Qua kiểm tra phần trên thì ta có một phép biến hình mới để biến điểm A thành A’, điểm B thành B’. Phép biến hình đó được gọi là phép vị tự. Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu về phép vị tư.
Hoạt động 1: Định nghĩa (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
* Ghi nhận định nghĩa 
- TL được: O, M, M’thẳng hàng
- .TL: k >0 thì O nằm giữa M và M’; k >0 thì M và M’ nằm cùng phía với O.
-TL: nên tỉ số vị tự là 
* Tìm hiểu ví dụ 1
TL: + EF là đường trung bình cuả tam giác ABC.
+=và= nên có 
phép vị tự tâm A biến B và C thành tương ứng thành E 
và F với tỉ số k = .
* Gv nêu định nghĩa.
Vấn đáp HS:
Hỏi: có nhận xét gì về các điểm O, M, M’? 
Hỏi: Vị trí của O, M, M’ như thế nào khi k >0, k <0?
Hỏi: Hình 1.50 là một phép vị tự tâm O. Nếu cho OM = 4, OM’ = 6 thì tỉ số vị tự là bao nhiêu ?
* GV teo tranh ví dụ 1:Cho Hs tự thao tác bằng cách trả lời các câu hỏi trong ví dụ.
*Thực hiện hđD1:
+Đoạn EF có đặc điểm gì trong tam giác ABC?.
+ So sánh và 
* Định nghĩa:
Cho điểm O và số . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M/ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k.
* Ví dụ (SGK)
* HĐ1:
Nêu nhaän xeùt: Sgk
+ 
+vaø 
+Neáu neáu tì soá k > 0 thì em coù nhaän xeùt gì giöõa vaø , +Neáu k < 0 thì nhö theá naøo? Neáu thì pheùp vò töï taâm O tæ soá k = -1seõ trôû thaønh pheùp bieán hình gì maø ta ñaõ hoïc?
Gv yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt.
*D2:+ Haõy vieát bieåu thöùc vectô cuûa 
+Ñieàn vaøo choå troáng sau vaø neâu keát luaän.
* Nhaän xeùt 
1) Pheùp vò töï bieán taâm vò töï thaùnh chính noù.
2) Khi k = 1 pheùp vò töï laø pheùp ñoàng nhaát.
3) Khi k = - 1 pheùp vò töï laø pheùp ñoái xöùng qua taâm vò töï
4) 
Hoạt động 2: Tính chất (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
*Ghi nhận kiến thức
Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N tuỳ ý theo thứ tự thànhM’,N’ thì và M’N’= MN 
*Ghi nhận kiến thức.
*Trả lời HĐ 4: 
* Giải ví dụ 3
*Nêu tính chất 1:
+ GV treo hình 1.52 là phép vị tự tâm O tỉ số k biến điểm M, N tương ứng thành M’, N’.Hãy tính tỉ số?
*Tính chất 2:GV giải thích các tính chất trên thông qua các hình từ 1.53 đến 1.55
*Yêu cầu Hs nhìn hình 1.56 và trả lời câu hỏi hoạt động 4 Sgk.
*Hướng dẫn ví dụ 3: Sgk.
Tính chất:
Tính chất 1: Sgk.
Tính chất 2: Sgk
4. Củng cố (8/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
* Hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Giải bài tập 1 trang 29 SGK
* Yêu cầu Hs:
- Định nghĩa lại phép vị tự:
- Các tính chất của phép vị tự:
- Tâm vị tự của hai đường tròn:
* Gọi hs lên bảng giải bài 1
- Định nghĩa phép vị tự:
- Các tính chất của phép vị tự:
Bài tập 1
Qua phép thì tam giác ABC có ảnh là tam giác A’B’C’.
5. Dặn dò (1/): Hs về học bài và làm bài tập Sgk.
V. Ruùt kinh nghieäm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
02/ 10/ 13
04/ 10/ 13
11A5
TIẾT 8 §8 PHÉP ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu: 
 * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đồng dạng và các tính chất của nó.
 * Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng, nắm được mối quan hệ giữa phép vị tự và phép đồng dạng . Xác định được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
 * Tư duy-Thái độ: Liên hệ được nhiều vấn đề trong đời sộng thực tế, gây hứng thú trong học tập.
II. Phương pháp:Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
	Bảng phụ vẽ các hình 1.64 đến 1.68 trong SGK, thước kẻ và phấn màu.
	Một vài hình ảnh thực tế trong đời sống có liên quan đến phép đồng dạng.
IV. Tiến trình dạy học::
1 Ổn định lớp (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ (5/) Cho điểm O và điểm M hãy xác định điểm M’ qua phép vị tự V(O , 2) (M) ?. Cho tam giác ABC hãy xác định ảnh của tam giá ABC qua phép vị tự V(O , 2) và nêu nhận xét về hình dạng của hai tam giác ấy ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Ghi nhhận kiến thức.
+ Phép vị tự thì tỉ số k ¹ 0 , phép đồng dạng thì k > 0
+ Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số 
D1: Cho 2 đ M, N cĩ ảnh l M/, N/ qua php vị tự tỉ số k. Khi đĩ .
D2: Gọi F là phép đồng dạng tỉ số k biến M, N thành M/, N/. G là phép đồng dạng tỉ số p biến M/,N/ thnh M//, N//. Khi đó phép đồng dạng H có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng trên biến M, N thành M//, N//. 
Ta có
Vậy H là phép đồng dạng tỉ số pk.
Gv nu định nghĩa (Sgk).
+ Hãy nêu sự khác nhau giữa phép vị tự và phép đồng dạng ?
B
N
M
C
A
N/
B/
C/
A/
M/
+Phép dời hình có phải là phép đồng dạng không ?
Với giá trị nào của k trong phép vị tự thì ta được phép đồng dạng?
Yêu cầu Hs thực hiện D1 và D2:
Định nghĩa:
Php biến hình F được gọi l php đồng dạng tỉ số k (k>0), nếu với 2 điểm M, N bất kì v ảnh M/, N/ tương ứng của chng ta luơn cĩ M/N/ = kMN
Hoạt động 1: Định nghĩa (10/)
Hoạt động 2: Tính chất (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Ghi nhận kiến thức.
Trả lời:
D3: Điểm B nằm giữa A và C.
Điểm B/ nằm giữa A/ , C/.
D4:M trung điểm AB
M nằm giữa A, B và AM=MB M/ nằm giữa A/, B/ và M/ nằm giữa A/, B/ và A/M/ = M/B/ M/ là trung điểm A/B/. Từ đó suy ra AM là trung tuyến của DABC thì A/M/ là trung tyến của DA/B/C/. Do đó phép đồng dạng biến trọng tâm của DABC thành trọng tâm của DA/B/C/
Gv nêu tính chất.
Yêu cầu Hs thực hiện D3, D4.
Gv quan sát hướng dẫn Hs.
Cho Hs khác nhận xét cách trình bày của bạn mình.
Gv nhận xét.
Gv nêu phần chú ý.
Tính chất: Phép đồng dạng tỉ số k:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thnàh góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR
Chú ý : Sgk.
Hoạt động 3: Hình đồng dạng (8/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nêu định nghĩa: Sgk
Ghi nhận kiến thức.
Xem ví dụ 3 và vẽ hình.
Trả lời: 
Theo dõi hướng dẫn giải bài tập Sgk.
+ Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu ñònh nghóa.
+ Giaùo vieân cho hoïc sinh xem ví duï qua hình veõ 1.67 Sgk
Yêu cầu Hs xem ví dụ 3 Sgk và vẽ hình. 
Trả lời?
Hướng dẫn làm bài tập Sgk.
Hình đồng dạng:
Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
4. Củng cố (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nêu lại:
- Định nghĩa phép đồng dạng?
- Các tính chất?
- Hình đồng dạng?
* Giao bài 1, 2
- HD hs giải bài 1
- HD giải bài 2:
+) Tìm ảnh của tâmI là I’
+) Nhận xét gì về OI và OI’? Từ đó suy ra tọa độ I’?, viết pt đtròn tâm I’ bán kính bằng 2?
- Viết phương trình đường tròn qua phép vị tự tâm O tỉ số ?
- GV cho hs thựchiện,gọi hsnêu kếtquả
* Hs nêu lại:
- Định nghĩa phép đồng dạng
- Các tính chất
- Hình đồng dạng
* Giải bài tập
Định nghĩa phép đồng dạng
Tính chất phép đồng dạng
Hình đồng dạng.
Bài tập1:
Qua phép vị tự tâm B tỉ số ½ tam giác ABC có ảnh là tam giác KBD. Qua phép đối xứng đườngtrung trực của BD tam gíac KBD có ảnh là tam giác ECD. Vậy tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC.
Bài tập 3
ĐA: x2 + (y-2)2 = 8.
5. Dặn dò (1/): Hs về học bài và làm bài tập ôn chương.
V. Ruùt kinh nghieäm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
09/ 10/ 13
11/ 10/ 13
11A5
 TIẾT 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: 
 * Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng. Các tính chất của các phép biến hình. 
 * Kỹ năng: Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình nào đó, thực hiện được nhiều phép bíên hình liên tiếp.
 *Tư duy - Thái độ: Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đời sống thực tế với phép biến

File đính kèm:

  • docHình 11- chương I-2013.doc
Giáo án liên quan