Giáo án Hình học 10 tiết 52, 53: Cung và góc lượng giác

Tiết 54 – Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung ( tiết 1)

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Hiểu được ý nghĩa hình học của các giá trị lượng giác.

b. Về kĩ năng: Sử dụng đường tròn lượng giác chỉ ra các giá trị lượng giác của một số cung đặc biệt

c. Về thái độ: Tích cực, tự tin trong học tập và rèn luyện. Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả lao động.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, giáo án, đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của HS: Sgk, đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước bài trước khi đến lớp.

3. Tiến trình dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tiết 52, 53: Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/3/2012
Ngày giảng: 14/3/2012
Lớp: 10B
Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết 52 – Bài 1: Cung và góc lượng giác ( tiết 2)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm về số đo của một cung lượng giác và một góc lượng giác, cách biểu diễn một cung trên đường tròn lượng giác.
b. Về kĩ năng: Chỉ ra được số đo của một cung và góc lượng giác. Biểu diễn được một cung bất kỳ lên đường tròn lượng giác.
c. Về thái độ: Tích cực, tự tin trong học tập và rèn luyện. Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả lao động.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, giáo án, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS: Sgk, đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình dạy học:
 Ổn định tổ chức (1p)
a. Kiểm tra bài cũ : Lồng trong hoạt động.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ trong sgk T137
- Đưa ra khái niệm số đo của một cung lượng giác.
- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 – sgk – T138.
- Đưa ra cách viết số đo của các cung có chung điểm cuối.
- Đưa ra khái niệm số đo của một góc lượng giác.
- Yêu cầu hs thực hiện hoạt động 3 sgk T139.
 +) Hướng dẫn hs tìm ra số đo của các góc lượng giác trong hoạt động 3: Tia OM di chuyển từ OA đến OE và OP như thế nào?
- Đưa ra chú ý: Từ nay trở đi khi ta nói về cung lượng giác cũng là nói về góc lượng giác và ngược lại.
- Đưa ra bài toán ngược lại: Biết số đo của một cung và chỉ ra cung đó trên đường tròn lượng giác.
 +) Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ trong sgk
18p
17p
 - Tìm hiểu ví dụ sgk T137
- Ghi nhận kiến thức
- Quan sát hình vẽ trong sgk, thực hiện hoạt động 2 dưới sự hướng dẫn của GV
sđ = 
- Ghi nhận kiến thức
- Quan sát hình ảnh trong sgk. Từ đó đưa ra các số đo của các góc lượng giác.
- Ghi nhận kiến thức.
- Suy nghĩ về vấn đề GV vừa đặt ra.
 +) Tìm hiểu các ví dụ trong sgk. Tự đưa ra cách biểu diễn một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
c. Củng cố và luyện tập(8p):
GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 5 – T140: Biểu diễn cung có số đo sau: a) , b) 1350
HS: Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
*) Gọi là cung có số đo là: . Ta có: . Do đó điểm cuối M nằm 
ở chính giữa cung nhỏ A’B.
*) Gọi là cung có số đo 1350. Ta có điểm cuối N trùng điểm M trên hình vẽ.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p):
- Yêu cầu hs làm bài tập 1, 5, 6.
- Đọc phần lý thuyết còn lại.
Ngày soạn: 14/3/2012
Ngày giảng: 19/3/2012
Lớp: 10C
Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Tiết 53 – Bài 1: Cung và góc lượng giác ( tiết 3)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm chắc khái niệm cung và góc lượng giác, đường tròn lượng giác, cách biểu diễn một cung trên đường tròn lượng giác.
- Nắm được các đơn vị đo, mối quan hệ giữa rađian và độ.
b. Về kĩ năng: Học sinh đổi được từ ra đian sang độ và ngược lại. Biểu diễn được một cung có số đo cụ thể trên đường tròn lượng giác.
c. Về thái độ: Tích cực, tự tin trong học tập và rèn luyện. Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả lao động.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, giáo án, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS: Sgk, đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình dạy học:
 Ổn định tổ chức (1p)
a. Kiểm tra bài cũ(7p):
*) Câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa rađian và độ? Đổi cung có số đo 300 và 450 sang rađian?
*) TL: Ta có: và 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Yêu cầu hs trả lời bài tập 1 theo sự chuẩn bị ở nhà. Hướng dẫn hs trả lời nếu hs trả lời chưa đúng.
- Yêu cầu hs lên bảng trình bày bài tập 2, bài tập 3.
 +) Nhận xét các bài làm của hs.
 +) Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải.
 +) Đưa ra một số cách làm khác.
- Yêu cầu hs lên bảng trình bày bài tập 4
 +) Nhận xét các bài làm của hs.
 +) Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải.
- Yêu cầu hs trình bày bài tập 6.
 +) Nhận xét bài làm của hs.
 +) Hướng dẫn hs chỉ ra các vị trí của điểm M tương ứng nếu hs chỉ ra chưa đúng.
7p
10p
8p
10p
- Trả lời bài tập 1 theo sự chuẩn bị bài tập ở nhà
Khi biểu diễn các cung có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau. Trường hợp này xảy ra khi số đo các cung đó hơn kém nhau hoặc k3600.
- Lên bảng trình bày lời giải theo sự chuẩn bị ở nhà.
*) Bài 2: Đổi sang rađian
a) Vì nên 
d) Vì nên 
*) Bài 3: Đổi sang độ
a) Vì nên 
c) Vì nên 
- Lên bảng trình bày lời giải theo sự chuẩn bị ở nhà. 
*) Bài 4: Đường tròn có R = 20cm, tìm độ dài của các cung:
a) . c) 370
Giải:
Áp dụng công thức: l = .R, ta có:
a) l = 
c) Ta có: 370 0,65. Vậy l = 0,65.20 = 13cm
- Lên bàng trình bày bài tập theo sự chuẩn bị ở nhà.
*) Bài 6: Tìm các điểm M khác nhau trên đường tròn lượng giác.
a) 
Vì là một số nguyên lần nửa
đường tròn lượng giác. Do đó
điểm M trùng vào hai vị trí 
điểm A và điểm A’.
b) 
Vì là một số nguyên lần một phần tư đường tròn lượng giác. Do đó điểm M trùng vào 4 vị trí A, B, A’ và B’.
c) 
Vì là một số nguyên lần một phần sáu đường tròn lượng giác. Do đó điểm M trùng vào 6 vị trí A, N, H, A’, I và K sao cho đa giác ANHA’IK là một hình lục giác đều nội tiếp trong đường tròn lượng giác.
c. Củng cố và luyện tập(1p):
- Nhắc lại các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong tiết học.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p):
- Hoàn thiện các bài tập trong sgk. Đọc trước bài mới.
Ngày soạn: 17/ 3/ 2012
Ngày dạy: 21/ 3/ 2012
Lớp: 10B
Tiết 54 – Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung ( tiết 1)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Hiểu được ý nghĩa hình học của các giá trị lượng giác.
b. Về kĩ năng: Sử dụng đường tròn lượng giác chỉ ra các giá trị lượng giác của một số cung đặc biệt
c. Về thái độ: Tích cực, tự tin trong học tập và rèn luyện. Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả lao động.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Sgk, sgv, giáo án, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS: Sgk, đồ dùng học tập, học bài cũ, đọc trước bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình dạy học:
 Ổn định tổ chức (1p)
a. Kiểm tra bài cũ(1p): Lồng trong hoạt động.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
- Đưa ra định nghĩa và hệ quả về giá trị lượng giác của một cung và các khái niệm liên quan.
- Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
- Yêu cầu hs thực hiện hoạt động 2.
 +) Hướng dẫn hs thực hiện hoạt động 2 bằng cách chỉ ra điểm cuối của các cung và từ đó đưa ra các giá trị lượng giác cần tìm.
- Giải thích cho hs hiểu thế nào là ý nghĩa hình học.
- Yêu cầu hs chỉ ra ý nghĩa hình học của sin và cos
- Đưa ra ý nghĩa hình học của tan và cot
22p
20p
- Ghi nhận kiến thức.
- Thực hiện hoạt động 2: 
Tính: , cos(-2400) tan(-4050) 
*) Vì cung có điểm cuối M trùng với điểm cuối của cung tức là điểm chính giữa của cung nhỏ . Vậy: 
*) Vì cung -2400 có điểm cuối N trùng với điểm cuối của cung 1200 tức là điểm nằm giữa cung nhỏ mà: . Vậy:
*) Vì cung -4050 có điểm cuối P là điểm chính giữa của cung nhỏ . Vậy: tan(-4050) = 1.
- Ghi nhận kiến thức
- Ý nghĩa hình học của sin là và của cos là 
- Ghi nhận kiến thức.
c. Củng cố và luyện tập(1p):
- Nhắc lại các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong tiết học.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p):
- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 1 – sgk – T148
- Đọc phần lý thuyết còn lại trong sgk.

File đính kèm:

  • docChuong_IV_5_Dau_cua_tam_thuc_bac_hai.doc