Giáo án Hình học 10 - Tiết 1 đến tiết 13
- Thảo luận tìm tòi kết quả bài toán
- Đại diện nhóm lên đánh trắc nghiệm (dưới lớp thảo luận theo bàn tìm tòi lời giải và xem xét kết quả trình bày của bạn)
-Đại diện đứng dậy nhận xét kết quả
-Phát hiện sai lầm,chỉnh sửa khớp với kq GV -Phân bốn nhóm thảo luận .Yêu cầu nhấn mạnh các yếu tố quan trọng.
-Yêu cầu đại diện từng nhóm lên đánh t/n
-Theo dỏi sửa chữa khi cần thiết
-Cho hs nhận xét kết quả bài giải
-Chính xác hoá kết quả
-Cũng cố k/thức thông qua hệ thống câu hỏi
để hai vt bằng nhau. - Hướng dẫn cách xác định hai vt bằng nhau. a) Những vectơ bằng vectơ : b) Hoạt động4: 4. Vectơ - không - Vectơ được định nghĩa như thế nào ? - , , có phải là một vectơ không ? Ta quy ước vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ – không. Kí hiệu: Chú ý: - - cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ - Đại diện lớp đứng dậy trả lời - Theo định nghĩa thì , , không phải là một vectơ vì vt là một đoạn thẳng định hướng, còn đây chỉ là một điểm - Chú ý tiếp thu kiến thức mới - Tổng kết và nắm các tính chất của vectơ - không Hoạt động 5: Bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu làm các BT: 2, 3, 4a, 4b. - Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả ra bảng phụ - ĐS: 2. Các vt cùng phương: -- Các vt cùng hướng: - - Các vt ngược hướng: và Các vt bằng nhau: 3. Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC và hai vecto , cùng hướng. Vậy Ngược lại, nếu thì AB = DC, AB//DC. Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. 4. a) b) 3. Củng cố và dặn dò Trong giờ học này chúng ta cần nắm: - Các định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau, vecto – không. - Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học và là thêm các BT trong SBT - Đọc trước §2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Ngày soạn: 23/08/2010 Tiết 3,4: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I) Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1. Về kiến thức: - Nắm được đ/n tổng của 2 vectơ, phép cộng (phép trừ) hai vectơ - Nắm được các tính chât của phép cộng (phép trừ), các quy tắc. 2. Về kỹ năng: Biết cách dựng vectơ tổng, vectơ hiệu, vận dụng được các quy tắc vào giải bài tập 3. Về tư duy: Phân tích , tổng hợp. 4. Về thái độ: Phát huy tính tích cực, chủ động, cẩn thận, nghiêm túc trong việc tiếp cận các phép toán mới. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học, 2. HS: SGK, đồ dùng học tập,... III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm IV.Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: 1. Tổng của hai vectơ - Vẽ hình 3 TH trên lên bảng cho HS thảo luận định nghĩa tổng của hai vectơ - Cho HS phát biểu, đại diện lên dựng vt tổng - Cho cả lớp nhận xét - Tổng kết đánh giá, góp ý và hướng dẫn cách dựng vectơ tổng - Thảo luận theo nhóm hoặc theo bàn định hướng đưa ra lời giải - Đại diện lên bảng dựng vt tổng - Đại diện lớp nhận xét - Tiếp thu ý kiến đóng góp của GV điều chỉnh sai sot nếu có Hoạt động2: 2. Quy tắc hình bình hành - Nhắc lại hai vectơ bằng nhau là hai vt như thế nào ? - Cho HS lên bảng cm quy tắc hbh - Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài - Đại diện lớp lên bảng trình bày lời giải ( do ABCD là hình bình hành) Nếu ABCD là hbh thì Hoạt động3: 3. Tính chất của phép cộng các vectơ Tính chất giao hoán - Nhìn vào hình vẽ cho biết bằng vt nào ? Tính chất kết hợp - Nhìn vào hình vẽ cho biết Tính chất của vectơ – không Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp VD củng cố: Nhìn vào kết quả đã dựng được cho biết xảy ra khi nào ? Cho tam giác ABC như hình vẽ chứng minh rằng: a) (Quy tắc ba điểm) b) c) Theo quy tắc hbh vectơ là tổng của hai vectơ nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động4: 4. Hiệu của hai vectơ - Xây dựng khái niệm hai vectơ đối nhau - Cho học sinh nghiên cứu khái niệm và lên xác định vectơ đối của vectơ - Cho HS đưa ra nhận xét kết quả và đưa đến khái niệm hai vectơ đối nhau - Hai vt đối nhau và hai vt bằng nhau có gì giống và khác nhau ? - Vectơ đối của vectơ là: - Vectơ đối của vectơ là: - đối nhau - Xây dựng khái niệm hiệu của hai vectơ +Ký hiệu: - Dựng vectơ hiệu -Từ kết quả trên có thể rút ra quy tắc gì? - Củng cố: Quy tắc cần nhớ “Cho và điểm O bất kỳ ta luôn có” - Đại diện lớp lên dựng vectơ hiệu trong các TH sau Hoạt động5: 5. Áp dụng Bài1: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh: a) b) Bài2: a) Điẻm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi b) Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi - Định hướng cách giải cụ thể từng bài sau đó gọi một HS lên trình bày lời giải bài toán - Quan sát cách trình bày của HS - Cho cả lớp nhận xét kết quả của bạn - Đưa ra nhận xét chung chỉ ra những sai lầm thường xảy ra khi giải bài toán (nếu có) - Chú ý nghe GV hướng dẫn phát biểu đại diện lên bảng trình bày bài giải - Cả lớp chú ý cách làm của bạn và đưa ra nhận xét về kết quả trình bày và chỉ ra những thiếu xót (nếu có) - Chú ý lắng nghe nhận xét của GV và rút kinh nghiệm những sai sót nếu có Củng cố và dặn dò: Qua bài học này cần nắm: K/n tổng của 2 vectơ, quy tắc hình bình hành, hiệu của 2 vectơ, các tính chất tương ứng Về nhà xem kỹ nội dung bài học, làm các BT: 1 -> 10 (SGK – Tr 12) Giờ sau chữa BT. Ngày soạn: 07/09/2010. TIẾT 5: BÀI TẬP I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1. Kiến thức: Cũng cố các quy tắc của vectơ 2. Kỹ năng: Nắm được cách vận dụng các quy tắc vào việc giải bài tập 3. Tư duy: Phát triển tư duy Logic, tổng hợp kiến thức, 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: - SGK, Giáo án, đồ dùng dạy học,. 2. HS: - SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập, III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ ?1 Nêu định nghĩa Tổng và hiệu hai vectơ? ?2 Nêu quy tắc hình bình hành, quy tắc 3 điểm? Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Củng cố “quy tắc ba điểm”thông qua bài tập 2, 3 - Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ như thế nào ? - Trong hình bình hành ABCD có những cặp vectơ nào bằng nhau ? - Từ vectơ muốn phân tích thành hai vectơ ta làm như thế nào ? - Dùng quy tắc ba điểm của phép cộng thì phải cộng hai vectơ như thế nào ? - Quy tắc ba điểm của phép trừ thì phải trừ hai vectơ như thế nào ? Bài2: Bài3: a) b) Hoạt động2: Củng cố “quy tắc hình bình hành” và hai vectơ đối nhau thông qua bài tập Cho tam giác ABC có M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a) Chứng minh b) Chứng minh - Vẽ hình cho học sinh nhận xét và định hướng cách giải. - Tứ giác AMKN là hình gì ? Tại sao ? - Theo quy tắc hình bình hành ta có phân tích được thành hai vectơ nào ? - Tương tự cho HS nhận xét các trường hợp còn lại - M là trung điểm AB ta có kết quả gì ? - Nhìn vào hình vẽ xác định các vectơ bằng vectơ - Đại diện lên bảng trình bày lời giải sau khi GV định hướng cách làm - Cả lớp theo dõi nhận xét kết quả của bạn - Cũng cố và sữa chữa sai sót nếu có a) Do M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC nên ta có: b) Đại diện lên bảng trình bày Ta có: Hoạt động 3: Các BT khác Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu làm BT: 4, 5, 6c, 6d. Hoạt động theo nhóm, ghi kết quả ra bảng phụ Bài4: 4. Củng có và dặn dò: - Về xem lại các bài tập đã giải và nắm lại các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành cách vận dụng chúng vào giải các bài tập - Làm thêm các Bt trong SBT Ngày soạn: 05/10 Tiết 6+7: §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I) Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức:- Nắm được định nghĩa phép nhân một số với một vectơ, các tính chât của phép nhân một số với một vectơ. 2) Kỹ năng: - Chứng minh hai vectơ cùng phương, chứng minh ba điểm thẳng hàng, phân tích một vectơ thành hai vectơ không cùng phương. 3) Tư duy: - Phân tích tổng hợp, tư duy logic . 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc tiếp cận các phép toán mới. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, hình vẽ minh hoạ các tính chất của phép nhân một số với một vectơ 2) Học sinh: - Sgk, vở ghi chép,... III) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1)Ổn định tổ chức lớp 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Xây dựng định nghĩa phép nhân một số với một vectơ 1)Định nghĩa: Sgk - Chú ý: Quy ước , Vd: Cho như hình vẽ - Chú ý nắm định nghĩa - Cách xác định số thực k Vd: a) k = ½ b) k = - ¼ c) k = - - Để xác định số thực k ta dựa vào hai yếu tố : + Độ dài + Hướng của hai vectơ - Hãy xác định số thực k trong các trường hợp sau: a) , b) , c) - Để x/định số thực k ta dựa vào những yếu tố nào ? Hoạt động2: Tính chất của phép nhân một số với một vectơ. Với hai vectơ bất kì, với mọi số h và k, ta có: 2) Tính chất: Vd: Xác định vectơ đối của các vectơ sau a) , b) - Chú ý nắm các t/c Vd: a) , b) Hoạt động3: Xây dưng quy tắc trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tâm giác Gọi HS lên bảng cm a) Nếu I là trung điểm của AB thì b) Nếu G là trọng tâm thì ta có : Hoạt động4: Điều kiện để hai vectơ cùng phương - Nếu thì ta có thể KL cùng phương được không ?Tại sao ? - Ta có thể KL cùng phương được. Vì TH(1) thì c/hướng còn TH(2) thì ngược hướng. Nhưng cùng hướng hay ngược hướng trước hết chúng phải cùng phương. , ,, , , - Nếu khi đó: nếu cùng hướng nếu ngược hướng - Nhìn vào hình vẽ cho biết , , , , , Nhận xét về hệ số k + , , + , Chú ý: A, B, C thẳng hàng Û Hoạt động5: Phân tích một vec tơ theo hai vectơ không cùng phương - Cho như hình vẽ a) phân tích theo b) Cm A, N, M thẳng hàng b) Từ (1) và (2) ta có: Suy ra cùng phương Suy ra B, N, M thẳng hàng Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Để cm A,B,C thẳng hàng ta làm như thế nào ? HD điều chỉnh sai sót 3)Củng cố và dặn dò: Qua bài học này cần nắm Định nghĩa, các t/c của phép nhân một số với một vectơ. Điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương, chứng minh ba điểm thẳng hàng Về nhà làm các bài tập SGK- trang 17. (Định hướng nhanh cho học sinh cách làm) Ngày soạn: 04/10/2010. Tiết 8: BÀI TẬP I) Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức:- Ôn lại các kiến thức về tích của vectơ với một số. 2) Kỹ năng: - Nắm được cách xác định hai vectơ cùng hướng, ngược hướng, cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương 3) Tư duy: - Logic, tổng hợp. 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học,... 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập, đồ dùng học tập,... III) Tiến trình bài học: 1) Ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu đ/n tích của vt với một số, điều kiện để hai vt cùng phương? 3) Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương thông qua bài tập 2 - Theo tính chất trọng tâm tam giác ta có AG = ?AK, GB = ?BM - Từ vt ta có thể phân tích về hai Vt không ? Dựa vào quy tắc nào ? - Tương tự gọi HS lên phân tích vt - Ta có thể phân tích vt thành vt ? Hoạt động2: Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức vectơ thông qua bài tập 6, 7. Phương pháp: Sử dụng các khẳng định và các công thức sau: Cho điểm A và cho . Có duy nhất điểm M sao cho ------------------------------------------------------ 6) Theo giả thiết vectơ ta xác định được không ? Tại sao ? - Nhận xét gì về ba điểm A, B, K ? - Để làm bài tập này ta vận dụng PP nào ? 7) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta có tính chất gì? - Bài6: Bài7: Gọi N, K lần lượt là trung điểm AC, BC khi đó ta có: => M là trung điểm đoạn thẳng NK Hoạt động3: hướng dẫn làm các Bt còn lại. BT3: (như Bt2) BT4: (Áp dụng t/c trung điểm của đoạn thẳng) BT8: (C/m 2 trọng tâm đó trùng nhau) Theo dõi ghi chép gợi ý của GV 3)Củng cố baì học: - Cần ghi nhớ các quy tắc, các tính chất và một số PP giải bài tập về vectơ đã học - Về nhà làm thêm các Bt trong SBT - Đọc trước §4. Ngày soạn: 12/10/2010 Tiết 9,10: §4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I) Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức:Nắm được Định nghĩa trục, hệ trục toạ độ, toạ độ của một vectơ, của một điểm và các t/c. 2) Kỹ năng: - Nắm được cánh xác định toạ độ của một vectơ, của một điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của một tam giác 3) Tư duy: - Phát triển tư duy Logic, tổng hợp. 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học,... 2) Học sinh: - Sgk, đồ dùng học tập,... III) Tiến trình bài học: 1) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Khái niệm về trục và cách xác định toạ độ của một điểm, một vt trên trục - Cho HS nghiên cứu k/n về trục. Sau đó trả lời các câu hỏi sau: - Vt đơn vị đơn vị là vt như thế nào ? - Hai trục đã cho có vai trò giống nhau không ? - k là toạ độ của điểm M khi nào ? - Dựa vào hình vẽ xác định toạ độ điểm M, N trên hai trục a, b đã cho. - Khi nào thì a được gọi là toạ độ của vt ? - Dựa vào hình vẽ xác định toạ độ vt trên hai trục a, b đã cho. - có gì giống và khác nhau ? - Trục toạ độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đố đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vt đơn vị Kí hiệu: (O;) - Vt đơn vị đơn vị là vt có - Vai trò của hai trục giống nhau. - k là toạ độ của điểm M Û - Trục a: M (2), N (-1) - Trục b: M (2), N (-2) - a được gọi là toạ độ của vt Û - Trục a: (-3), (3) - Trục b: (-4), (4) - Cho HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động2: Khái niệm hệ trục toạ độ và cách xác định toạ độ của một điểm, một vectơ Bài tập: Xác định toạ độ của của các vectơ sau: a) b) c) d) Gọi ba HS lên phân tích các vectơ theo hai vt Chú ý: Toạ độ của một vectơ: Cho Toạ độ của một điểm: Bài tập: a) b) c) d) Hoạt động3: Mối liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Cho hai điểm A(xA;yA) và B(xB;yB). Ta có Cho A(-1; 3) và B(2; 5) xác định toạ độ - Đại diện lớp lên chứng minh công thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động4: Toạ độ của các vectơ Bài tập: Cho . a) Xác định toạ độ của vectơ: b) Phân tích vectơ theo vectơ và c) Xác định toạ độ véctơ đối của vectơ , và a) Hướng dẫn cho HS xác định toạ độ các vectơ => b) HD: Giả sử (1) Ta có: Từ (1) ta có hệ pt ? c) Hai vectơ đối nhau có tính chất gì đặc biệt ? Chú ý: và cùng phương khi a) Đại diện lên bảng trình bày lời giải => b) Đại diện lên bảng trình bày lời giải Giả sử (1). Ta có: Từ (1) ta có hệ pt Vậy: c) Đại diện lên bảng trình bày lời giải Hoạt động5: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác Bài tập: Cho có M(-2; 0), N(2; 1), K(1;-2) lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a) Xác định toạ độ các đỉnh của b) Xác định toạ độ trọng tâm của Cho A(xA;yA), B(xB;yB), C(xC;yC) Nếu I(xI; yI) là trung điểm đoạn thẳng AB, ta có: Nếu G(xG;yG) là trọng tâm của , ta có: - Đại diện lớp đứng dậy nhắc lại các t/c trung điểm và các t/c trọng tâm tam giác - - - - - - Xác định toạ độ các đỉnh ta làm như thế nào ? - Có nhận xét gì về tứ giác MNCK ? Vậy theo tính chất hbh ta suy ra được điều gì ? - N là gì của AC ? Toạ độ của - Đại diện lớp lên trình bày bài giải - Cả lớp nhận xét kết quả trình bày của bạn - Tiếp thu ghi nhận phương pháp giải và sữa chữa sai sót N, C có rồi ta có xác định được toạ độ điểm A không ? Ta dựa vào ct nào ? - Nắm cách vận dụng công thức và đưa ra cách giải riêng cho bản thân 2)Củng cố và dặn dò: - Về nhà các em xem lại nội dung bài học, học thuộc các công thức tọa độ của 1 vectơ,của 1 điểm, của các vectơ ct tính toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm tam giác - Xem lại các ví dụ đã giải và làm các BT (SGK- Tr 26,27 ) Ngày soạn: 18/10/2010. Tiết 11: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Ôn lại các kiến thức về toạ độ của một vectơ, toạ độ của một điểm. 2) Kỹ năng: - Nắm các phương pháp giải một số bài tập cơ bản phần hệ trục toạ độ 3) Tư duy: - Logic, tổng hợp. 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm,... IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nhắc lại công thức tính trung điểm và công thức tính trọng tâm tg 2) Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Cũng cố kiến thức thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cho hai vectơ toạ độ của vectơ là: A. B. C. D. Câu 2: Cho và hai điểm A (0;-3), B (1;5). Biết , vt là: A. B. C. D. Câu 3: Cho A (2;5), B (1;1), C (3;3) và một điểm E trong mặt phẳng có toạ độ thoả . Khi đó toạ độ của điểm E là: A. E(3;-3) B. E(-3;3) C. E(-3;-3) D. E(-2;-3) Câu 4: Cho A (2;-1), B (0;3), C (4;2) và một điểm D trong mặt phẳng có toạ độ thoả . Khi đó toạ độ của điểm D là: A. D(1;12) B. D(12;1) C. D(12;-1) D. D(-12;-1) Câu 5: Cho .Giá trị của các số k, h để là: A. k = 2,5; h = -1,3 B. k = 4,6; h = -5,1 C. k = 4,4; h = -0,6 D. k = 3,4; h = -0,2 Câu 6: Cho có A (4;0); B (2;3) và C (9;6). Toạ độ trọng tâm G của là: A. (3;5) B. (5;3) C. (15;9) D. (9;15). Câu 7: Cho có A (6;1); B (-3;5) và trọng tâm có toạ độ là G (-1;1).Toạ độ đỉnh C là: A. (6;-3) B. (-6;3) C. (-6;-3) D. (-3;6). Câu 8: Cho , có trung điểm cạnh BC là M(1;1) và trọng tâm có toạ độ là G(2;3). Khi đó toạ độ của đỉnh A của tam giác là: A. (3;5) B. (4;5) C. (4;7) D. (2;4). Câu 9: Cho . Kl nào trong các câu sau đây là đúng? A. A,B,C thẳng hàng; B. A,B,C không thẳng hàng; C. ; D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 10: Cho A (2;-3), B (3;4). Toạ độ của điểm M trên trục hoành để A,B,M thẳng hàng là: A. (1;0) B. (4;0) C. D. - Thảo luận tìm tòi kết quả bài toán - Đại diện nhóm lên đánh trắc nghiệm(dưới lớp thảo luận theo bàn tìm tòi lời giải và xem xét kết quả trình bày của bạn) -Đại diện đứng dậy nhận xét kết quả -Phát hiện sai lầm,chỉnh sửa khớp với kq GV -Phân bốn nhóm thảo luận .Yêu cầu nhấn mạnh các yếu tố quan trọng. -Yêu cầu đại diện từng nhóm lên đánh t/n -Theo dỏi sửa chữa khi cần thiết -Cho hs nhận xét kết quả bài giải -Chính xác hoá kết quả -Cũng cố k/thức thông qua hệ thống câu hỏi Hoạt động2: Cũng cố t/c trung điểm và t/c trọng tâm tam giác thông qua bài tập 7. - Ta nhận thấy tứ giác AC’A’B’ là hình gì ? - Vậy để xác định toạ độ điểm A ta dựa vào tính chất nào ? - AC’A’B’ là hbh - Nghe hướng dẫn đại diện lớp lên trình bày bài giải - Cả lớp trình bày vào vở bài tập - Chú ý cách làm của bạn và đưa ra nhận xét về kết quả trình bày và chỉ ra những thiếu xót (nếu có) - Chú ý lắng nghe nhận xét của GV và rút kinh nghiệm những sai sót nếu có Cho A(xA;yA), B(xB;yB), C(xC;yC) Nếu I(xI; yI) là trung điểm đoạn thẳng AB, ta có: Nếu G(xG;yG) là trọng tâm của , ta có: Suy ra được điều gì ? - Biết được toạ độ điểm A rồi muốn xác định toạ độ B, C ta dựa vào công thức nào ? - Ta có B’, C’ là gì của AC, AB Þ Toạ độ của B’, C’ như thế nào ? - Nhắc lại công thức tính trọng tâm tam giác - Để cm hai trọng tâm trùng nhau ta làm như thế nào ? Nếu hai trọng tâm trùng nhau thì toạ độ của chúng ntn với nhau ? 3)Củng cố bài học: - Cũng cố lại các quy tắc, các tính chất và một số PP giải bài tập - Chuẩn bị câu hỏi và BT ôn tập Chương I. - Giờ sau Ôn tập chương. Ngày soạn: 25/10/2010. Tiết 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Ôn lại các kiến thức về toạ độ của một vectơ, toạ độ của một điểm, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau, tích một số với một vectơ. 2) Kỹ năng: - Nắm phương pháp giải bài tập về vectơ 3) Tư duy: - Logic, tổng hợp. 4) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tự giác xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Sgk, giáo án, đồ dùng dạy học,... 2) Học sinh: - Sgk, vở bài tập, đồ dùng học tập,... III. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm,... IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nhắc lại các định nghĩa, tính chất của vectơ 2) Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Cũng cố kiến thức bài 1, 2, 3 thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ khác vectơ cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng : A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng : A. 2 B. 3
File đính kèm:
- giao an hh 10 cb.doc