Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 36: Phương trình đường tròn

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Nhắc lại kiến thức cũ, đặt vấn đề: Ở cấp 2 các em đã được làm quen đến khái niệm đường tròn. Trong hình học phẳng, đường tròn là quỹ tích của tất cả tập hợp những điểm trên một mặt phẳng cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách cho trước. Những điểm nằm trên đường tròn có phương trình như thế nào thì bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này

2/ Bài mới

Hoạt động 1: Phương trình của đường tròn

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2436 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 36: Phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ØTuần: .	 
ØTiết: 36. §2 	PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn: 09/03/2015
Ngày dạy: 11/03/2015
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức:
Củng cố khái niệm đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.
Nắm vững các dạng pt đường tròn, điều kiện để có pt đường tròn; pt tiếp tyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn.
2/ Về kỹ năng:
Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bán kính của một đường tròn.
Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn.
3/ Về tư duy:
Nhớ; Hiểu;Vận dụng.
4/ Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
II. Chuẩn bị.
Học sinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,...
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Nhắc lại kiến thức cũ, đặt vấn đề: Ở cấp 2 các em đã được làm quen đến khái niệm đường tròn. Trong hình học phẳng, đường tròn là quỹ tích của tất cả tập hợp những điểm trên một mặt phẳng cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách cho trước. Những điểm nằm trên đường tròn có phương trình như thế nào thì bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này
2/ Bài mới
Hoạt động 1: Phương trình của đường tròn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
Nội dung( ghi bảng)
+ Phát biểu tại chỗ
+ 3 vị trí tương đối, so sánh khoảng cách từ tâm đến điểm đó với bán kính; k/c = R
+ Ghi bài 
+ Đọc cách tìm tọa độ tâm I và bán kính
+ Lên bảng trình bày
+ Khai triển 
+ Phát biểu, ghi bài
+Thực hiện hđ1, giải thích
+Thực hiện hđ2, giải thích
+ GV cho hs nhắc lại khái niệm đường tròn ? các yếu tố tạo nên đường tròn ?
+ Các vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đườg tròn ? Một điểm nằm trên đường tròn khi nào ?
+ Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bán kính.
+ Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý
+ Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính khi có pt đường tròn và ngược lại !
+ Yêu cầu hs làm hđ1 trong vòng 3 phút
+ Cho hs khai triển hđt trong pt đưòng tròn nói trên ?
+ Dẫn dắt đến điều kiện để có dạng khác của pt đường tròn ! hs làm hđ2
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
+ Dạng pt đường tròn.
Phương trình dạng :
được gọi là phương trình đường tròn tâm bán kính R
@: Chú ý: Phương trình đường tròn có tâm là góc tọa độ O và bán kính R là: 
2. Nhận xét: Ptđt 	 có thể viết được dưới dạng , trong đó .
Ngược lại pt là pt của đt (C) khi và chỉ khi . Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a,b) và bán kính 
Hoạt động 2: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (tại điểm nằm trên đường tròn)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
Nội dung( ghi bảng)
Trả lời các câu hỏi của GV:
+ IM0
+là vtpt của 
+
.=0
=0
+1 hs lên bảng làm ví dụ
+Hs dưới lớp cùng làm
+1 hs lên bảng làm ví dụ
+Hs dưới lớp cùng làm
+Gv yêu cầu hs nhìn hình vẽ. Cho 
+Yêu cầu hs cho biết mối quan hệ giữa và IM0
+ Véc tơ IM0 có phải là vtpt của hay không?
+ vàcó quan hệ như thế nào? Từ đó suy ra được điều gì?
+Cho hs làm ví dụ trong SGK trang 83
+ Cho hs làm thêm vd để vận dụng được công thức
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 
+ Dạng pt tiếp tuyến tại điểm nằm trên đường tròn.
Cho đường tròn tâm bán kính R và điểm . Khi đó phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm là:
*).VÍ DỤ 1:Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3,4) thuộc đường tròn :
Giải: (C) có tâm I(1,2), vậy phương trình tiếp tuyến với (C ) tại M là:
VÍ DỤ 2:Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(1,2) thuộc đường tròn 
Giải: (C) có tâm I(-1,3), vậy phương trình tiếp tuyến với (C ) tại M là:
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
Nội dung( ghi bảng)
+ Hs phát biểu
+ Hs bổ sung
+ Tất cả đều làm
+ Hs chép bài
+Hs theo dõi trả lời
+ Gv cho hs nhắc lại 2 công thức vừa học
+ Tóm tắt phương pháp viết pt tiếp tuyến tại điểm thuộc đường tròn
+ Cho hs làm những câu hỏi trắc nghiệm ở cuối tiết học
+ B1: Xác định tâm I(a,b) của đường tròn (C )
+ B2: Vận dụng công thức
=0
Hoạt động 4: Dặn dò, hướng dẫn hs học tập ở nhà, làm bài tập trong SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập.

File đính kèm:

  • docChuong_I_1_Menh_de.doc