Giáo án Hình học 10 cả năm

Tiết 27 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Ngày soạn : .

Ngày giảng:

I. Mục tiêu

Qua bài học HS cần nắm được:

 Về kiến thức:

 - Làm cho hs nhớ lại các kiến thức cơ bản nhất trong chương:

 - Định nghĩa tích vô hướng cuả hai véctơ, định lí hàm số co sin, định lí sin trong tam giác , công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác

 - Giúp hs vận dụng được các định lí cô sin, sin trong tam giác , công thức độ dài trung tuyến và diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh, tính toán hình học, giải quyết một số bài toán thực tế

 

doc81 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
Đ1. a) = 900 	ị = 0
b) = 1350 	ị = –a2
H2. Xỏc định gúc của trong mỗi trường hợp ?
Đ2.a) = 00 	ị = ab
b) = 1800	ị = –ab
H3. Viết biểu thức tớnh
Đ3.= AI.AM
 = AI.AB.cos
	=AI.AB.cos=AI.AM
ã 	= 
ị = = AB2 = 4R2
ã Hướng dẫn HS vận dụng tớnh chất tớch vụ hướng của hai vectơ vuụng gúc
1. Cho hai điểm A(1; 3), B(4; 2).
a) Tỡm toạ độ điểm D ẻ Ox sao cho DA = DB
b) Tớnh chu vi DOAB.
c) Chứng tỏ OA ^ AB. Tớnh diện tớch DOAB.
2. Cho A(7; –3), B(8; 4), C(1; 5), 
D(0; –2). Chứng minh ABCD là hỡnh vuụng.
3. Cho A(–2; 1). Gọi B là điểm đối xứng với A qua O. Tỡm toạ độ điểm C cú tung độ bằng 2 sao cho DABC vuụng ở C.
Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng biểu thức toạ độ của tớch vụ hướng
H1. Nờu cụng thức tớnh độ dài đoạn thẳng ?
Đ1. 
AB = 
a) DA = DB Û DA2 = DB2
Û D
b) OA+OB+AB= 
c) OB2 = OA2 + AB2; OA = AB
ị DOAB vuụng cõn tại A
ị SOAB = 5
H2. Nờu cỏc cỏch chứng minh ABCD là hỡnh vuụng ?
Đ2.
C1: ABCD là hỡnh thoi cú một gúc vuụng
C2: ABCD là hỡnh thoi cú hai đường chộo bằng nhau
C3: ABCD là hỡnh chữ nhật cú hai đường chộo vuụng gúc
C4: ABCD là hỡnh chữ nhật cú hai cạnh liờn tiếp bằng nhau
H3. Nờu điều kiện để DABC vuụng ở C ?
Đ3. = 0
Û x = ±1
ị C1(1; 2) và C2(–1; 2)
4. Cho hai điểm A(1; 3), B(4; 2).
a) Tỡm toạ độ điểm D ẻ Ox sao cho DA = DB
b) Tớnh chu vi DOAB.
c) Chứng tỏ OA ^ AB. Tớnh diện tớch DOAB.
5. Cho A(7; –3), B(8; 4), C(1; 5),
D(0; –2). Chứng minh ABCD là hỡnh vuụng.
6. Cho A(–2; 1). Gọi B là điểm đối xứng với A qua O. Tỡm toạ độ điểm C cú tung độ bằng 2 sao cho DABC vuụng ở C.
4. Củng cố: Nhấn mạnh cỏch vận dụng tớch vụ hướng để giải toỏn hỡnh học
5. Bài tập về nhà:
Bài 4, 5, 6, 7 SGK.
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung:
Tiết 19: BÀI TẬP TÍCH Vễ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiờu
	Kiến thức: 	
 - Củng cố khỏi niệm tớch vụ hướng của hai vectơ.
	Kĩ năng: 
 - Biết vận dụng tớch vụ hướng để giải toỏn hỡnh học: tớnh gúc giữa hai vectơ, khoảng cỏch giữa hai điểm.
II. Chuẩn bị:
	Giỏo viờn: Giỏo ỏn. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. ễn tập kiến thức về tớch vụ hướng của hai vectơ.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.
	3. Bài mới:
H/đ của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
A
B
C
Bài 1: học sinh lờn bảng làm
đsố:
 Bài 2: Học sinh làm, lớp nxột
Bài 3:
?> Nờu pp để chứng minh tam giỏc ABC vuụng tại A
Học sinh làm, lớp nhận xột
đsố:
Bài 4:
a) Điểm M trờm ox cú tọa độ dạng M(a;0)
sử dụng gt MA MB
b) Tương tự
c) Điểm M trờn Oy cú toạ độ dạng M(0;b)
Bài 5:
a)
?> Nếu điều kiện vectơ để tam giỏc ABC vuụng cõn tại B
b) Tương tự
c) Tam giỏc ABC đều AB=BC=CA
Bài 6: ỏp dụng cụng thứ c tớnh gúc
LUYỆN TẬP
A-Lý thuyết
B-Bài tập
Bài 1:
Cho tam giỏc ABC vuụng cõn tại A, AB=a
Tớnh 
Bài 2:Cho tam giỏc đều ABC cạnh a, trọng tõm G; H là trung điểm BC.
Tớnh 
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho A(4;6), B(1;4), C(7;3/2)
a) Chứng minh tam giỏc ABC vuụng 
tại A
b)Tớnh chu vi tamg iỏc
Bài 4: Cho A(1;3/2), B(3;1/2)
a) Hóy tỡm những điểm M trờn Ox sao cho MA MB
b)Tỡm những điểm M trờn Ox sao cho MA=MB
c)Tỡm điểm M trờn Oy sao cho MA MB
Bài 5:Cho A(2;4), B(1;1)
a)Tỡm tọa độ điểm C sao cho tam giỏc ABC vuụng cõn tại B
b)Tỡm tọa độ điểm C sao cho tam giỏc ABC vuụng cõn tại C
c)Tỡm toạ độ điểm C sao cho tam giỏc ABC đều
Bài 6:Tớnh gúc giữa hai vectơ
Bài 7: Cho A(2;4), B(1;1), tỡm M trờn Ox sao cho .
4. Củng cố: Nhấn mạnh cỏch vận dụng tớch vụ hướng để giải toỏn hỡnh học
5. Bài tập về nhà :
Bài tập SGK, SBT.
IV.Rỳt kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết 20 : ôn tập CUỐI HỌC kì I
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiờu: 
- Về kiến thức: 
+ Hệ thống lại cỏc kiến thức về vộctơ đó học : Tổng và hiệu của hai vộctơ, tớch của một số với một vộctơ, tớch vụ hướng của hai vộctơ _ Hệ trục toạ độ.
- Về kĩ năng: 
+ Thành thạo cỏc bài toỏn tổng hợp liờn quan đến cỏc kiến thức đó học.
- Về tư duy: 
+ Biết phõn tớch, tổng hợp cỏc vấn đề cần giải quyết. Biết tư duy một cỏch lụgic để giải toỏn.
II. Chuẩn bị :
Giỏo viờn: - Chuẩn bị cỏc tài liệu ụn tập. Cỏc bảng túm tắt cần ghi nhớ. Cỏc phiếu trắc nghiệm khỏch quan.
Học sinh : - ễn tập cỏc kiến thức về vộctơ đó được học. 
III. Tiến trỡnh lờn lớp :
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:xen trong bài dạy
3.Bài mới:
H/đ của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
Hoạt động 1: Hoạt động theo nhúm để cựng nhau bàn bạc trả lời phiếu trắc nghiệm khỏch quan_giỏo viờn chỉ định 1 thành viờncủa nhúm trả lời và giải thớch một số cõu trắc nghiệm đú, g/v đỏnh giỏ cho điểm theo tổ.
- Cho HS xung phong lờn bảng.
- G/v hỏi cỏch xỏc định cỏc điểm M, N, P (hướng dẫn HS vẽ hỡnh)
N 
 M
S •
B
 Q
R
 C
A
P
- Hỏi: G_trọng tõm DABC Û ?
C/m G cũng là trọng tõm DMNP Û ?
(GV gợi ý gọi Q, R, S lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB).
Hoạt động 2: Cho DABC. Gọi M, N, P là những điểm được xỏc định như sau:
 a) C/minh: với O_tuỳ ý
 b) C/minh hai tam giỏc ABC và MNP cú cựng trọng tõm.
* H/s vẽ hỡnh xỏc định cỏc điểm M, N, P.
a) = 3
 = - 
 = 2 + = 2
b) Gọi Q, R, S lần lợt là cỏc trung điểm của BC, CA và AB. Ta cú:
Gọi G_trọng tõm DABC thỡ :
Ta cú:
Vậy G cũng là trọng tõm DMNP
Hoạt động 3: Cho hỡnh thoi ABCD tõm O cú AC = 8, BD = 6. Chọn hệ trục toạ độ 
(0 ;) sao cho và cựng hướng, và cựng hướng.
 a) Tớnh toạ độ cỏc đỉnh của hỡnh thoi.
 b) Tỡm toạ độ trung điểm I của BC và trọng tõm của DABC.
 c) Tỡỡm toạ độ điểm đối xứng I’ của I qua tõm O . Chứng minh A, I’, D thẳng hàng.
 d) Tỡỡm toạ độ cỏc vộctơ : . tớnh cosin của gúc hợp bởi hai vộctơ 
* HS vẽ hỡnh (chọn đỳng hệ trục)ỹ
a) A(-4 ; 0) , C(4 ; 0) , B(0 ; 3 ) , D(0 ; -3)
b) I , G (0 ; 1)
c) I’
 , 
 nờn A, I’, D thẳng hàng.
4. Củng cố: Nhấn mạnh cỏch vận dụng tớch vụ hướng để giải toỏn hỡnh học
5. Bài tập về nhà :
Bài tập SGK, SBT.
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết 21: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Ngày soạn :.
Ngày kiểm tra: 
A.Phần chung(7đ)
Bài 1:Cho hàm số y=
1)Tìm tập xác định của hàm số.	2)Tính y(2) và y(3/2).
Bài 2 (3đ)
1.Cho phương trình x2+(2m-3)x-2m=0; m là tham số
a)Giải phương trình khi m=2	b)Tìm m để phương trình có nghiệm
2.Giải phương trình .
Bài 3(3đ)
1.Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-1;1), B(1;3), C(1;-1). Chứng minh tam giác ABC vuông cân tại A
2.Cho =1350. Hãy tính sin và cos
3.Tính tổng S=( với A,B,C là ba góc của một tam giác bất kì).
B.Phần riêng (3đ)
Bài 4a (Dành cho học sinh học chương trình chuẩn)
Cho hàm số y=-x2+3x-2
1)khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số 
2)Tìm những giá trị của k để đường thẳng y=kx+1-k cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
2.Giải hệ phương trình .
Bài 4b (Dành cho học sinh theo chương trình nâng cao)
1.Tìm những giá trị củak để phương trình (k+2)x2-2kx-k=0 có 2 nghiệm mà sắp xếp trên trục số chúng đối xứng nhau qua đường thẳng x=1
2.Cho hệ phương trình ( m là tham số).
a)Giải hệ khi m=2;	b)Tìm những giá trị của m để hệ có nghiệm.
Tiết 23: Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiờu : 
 Về kiến thức: 
- HS nắm được định lý cụsin, định lý sin trong tam giỏc và vận dụng cỏc định lý này để tớnh cạnh hoặc gúc cuả một tam giỏc trong cỏc bài toỏn cụ thể.
- HS biết sử dụng cụng thức tớnh độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh của tam giỏc và cỏc cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc.
 Về kĩ năng: 
- Vận dụng thành thạo cỏc hệ thức lượng đú để giải tam giỏc và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
 Về tư duy: 
.- Hiểu được Toỏn học cú ỏp dụng trong thực tiển cuộc sống . Phỏt huy úc tỡm tũi và sỏng tạo.
 - Về thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận - chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị :
Giỏo viờn : Thước thẳng, compa phấn, tranh vẽ.
Học sinh : H/s đó học hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng, mỏy tớnh bỏ tỳi
III. Tiến trỡnh lờn lớp
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ?> Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông tại A
 3. Bài mới
H/đ của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
 Ta đó biết DABC vuụng tại A thỡ AB2 + AC2 = BC2 . Nếu A khụng vuụng thỡ BC ?
Hoạt động 1: Trong DABC, biết hai cạnh AB, AC và gúc A, hóy tớnh cạnh BC.
 Phỏt biểu định lý Cụsin bằng lời
- DABC là tam giỏc vuụng, định lý Cụsin trở thành định lý Py-ta-go
BC2=
ị BC2 = AC2 + AB2 - 2AC.AB.cosA
Nờn BC = 
Hoạt động 2: Tớnh độ dài của cỏc trung tuyến vẽ từ cỏc đỉnh A, B. C của DABC 
- GV vẽ hỡnh DABC, M_trung điểm BC
- Hỏi: + Áp dụng định lý Cụsin vào DAMB ?
+ Hệ quả cosB = ? đ kết quả.
- GV hỡnh thành và giới thiệu cụng thức tớnh độ dài trung tuyến.
- Cho HS ỏp dụng D 4 (SGK)
* DAMB cú:
ma2 = c2 + - 2c..CosB
 = c2 + - a.c.CosB
Mà : CosB = 
Nờn: ma2 = 
Hoạt động 3: GV Cho cỏc VD ỏp dụng
* H/s vẽ hỡnh 
* DABC cú:
CosB 
ị B = 60°
* Áp dụng đ/lý Cụsin trong DABD :
 AD2 = AB2 + BD2 - 2AB.BD.cos60°
 = 9 + 25 - 15 = 19
Vậy AD = .
Vớ dụ 1: DABC cú BC = 8 ;AB = 3 ; AC = 7. Lấy điểm D trờn BC sao cho BD = 5 . Tớnh AD.
- Giỳp HS nhận xột: Tớnh AD phải biết B .
Vớ dụ 2: (SGK)
(Giỳp HS ỏp dụng vào bài toỏn Vật lý)
4. Củng cố: Nắm được định lí côsi và hệ quả, giải tam giác khi biết 3 cạnh, hoặc biết 2 cạnh và góc xen giữa.
5. Bài tập: sgk.
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết 24: Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiờu : 
 Về kiến thức: 
- HS nắm được định lý cụsin, định lý sin trong tam giỏc và vận dụng cỏc định lý này để tớnh cạnh hoặc gúc cuả một tam giỏc trong cỏc bài toỏn cụ thể.
- HS biết sử dụng cụng thức tớnh độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh của tam giỏc và cỏc cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc.
 Về kĩ năng: 
- Vận dụng thành thạo cỏc hệ thức lượng đú để giải tam giỏc và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
 Về tư duy: 
.- Hiểu được Toỏn học cú ỏp dụng trong thực tiển cuộc sống . Phỏt huy úc tỡm tũi và sỏng tạo.
 - Về thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận - chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị :
Giỏo viờn : Thước thẳng, compa phấn, tranh vẽ.
Học sinh : H/s đó học hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng, mỏy tớnh bỏ tỳi
III. Tiến trỡnh lờn lớp
 1. ễn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 	 ?> Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông tại A
 3. Bài mới
H/đ của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
Hoạt động 1: Cho tam giỏc ABC vuụng ở A nội tiếp trong đường trũn bỏn kớnh R và cú BC = a , CA = b , AB = c . Chứng minh hệ thức:
- G/v vẽ hỡnh và hỏi: 
 BC = a = ?
- G/v giới thiệu đối với DABC bất kỳ hệ thức này được gọi là đ/lý Sin trong tam giỏc .
* Giỏo viờn chứng minh đ/lý Sin.
* DABC_vuụng ở A 
đ Bc = a = 2R
A
c
a
b
C
B
•
O
 SinA = Sin90° = 1
Nờn : = 2R
Vậy : 
 Hoạt động 2: 
Cho D đều ABC cạnh a. Hóy tớnh bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú
- Gọi 1 HS và gợi ý ỏp dụng định lớ Sin để tớnh.
Vậy R = 
Hoạt động 3: 
 Cho D ABC cú A = 60° ; B = 45° và cạnh a = cm. Tớnh C, cỏc cạnh cũn lại và bỏn kớnh R của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc đú.
- Cho 1 HS xung phong lờn bảng .
- G/v theo dừi, kiểm tra.
* C =180° - (60° + 45°) = 75°
* Theo đ/lý Sin : 
Nờn: b = 2(cm)
 c = ằ 2,73 (cm)
 R = (cm)
Hoạt động 4: 
 Hóy viết cỏc cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc theo một cạnh và đường cao tương ứng.
 S = 
Hoạt động 5 : Giỏo viờn giới thiệu cỏc cụng thức khỏc để tớnh diện tớch tam giỏc và hướng dẫn để HS chứng minh 
* S = a.b. Sin C (1)
* S = . Ta cú : 
Nờn từ (1) suy ra: S = 
* S = pr : 
 S = SOBC + SOCA +SOAB = ar + br + cr
 S = r(a + b + c) = pr.
4.Củng cố: Nắm được định lí côsi và hệ quả, giải tam giác khi biết 3 cạnh, hoặc biết 2 cạnh và góc xen giữa..
5.Bài tập: sgk.
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết 25 : Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu 
Qua bài học học sinh cần nắm được:
 Về kiến thức:
Giúp Hs ôn tập và rèn luyện kỹ năng giải tam giác
 Về kĩ năng:
Sử dụng thành thạo các hệ thức trong tam giac để tính các yếu tố trong tam giac khi biết các yếu tố 
 Về tư duy , thái độ :
 Hiểu được các suy luận trong toán học, rèn luyện kỷ năng suy luận chặt chẽ có cơ sở
 Biết được toán học có ứng dụng thực tiển.
II . Chuẩn bị :
 Giỏo viờn : Chuẩn bị phiếu học tập, bài dạy, trên máy chiếu, một số câu hỏi TNKQ
 Học sinh : Bài tập ở nhà
III .Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
H/đ của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
Hoạt động1: Học sinh nhắc lại các công thức đã học trong bài hệ thức lượng trong tam giác.
Hoạt động 2: Hướng dãn cho học sinh giải các bài tập SGK
Hướng dẫn bài tập 2:
Hỏi: Hãy áp dụng định lí cô sin tính cosA ?
Thay số và tính toán
Hướng dẫn bài tập 3
Hỏi: Hãy áp dụng định lí cô sin tính a2 ?
Thay số và tính toán
Hãy áp dụng định lí côsin tính cosB ?
Thay số và tính toán
Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải các bài tập 2 và bài tập 3
Gv nhận xét cách trình bày lời giải , đánh giá cho điểm
Hướng dẫn bài tập 4:
hãy áp dụng công thức Hêrông để tính diện tích tam giác ABC?
Gọi Hs lên bảng giải các bài tập 5 , bài tập 7, bài tập 9
Gv cho hs nhận xét cách giải và bổ sung hoàn chỉnh các lời giải
Hướng dẫn bài tập 10
Gv vẽ hình nêu các yếu tố đã cho và các yếu tố cần tính
Hãy áp dụng định lí hàm sin
Bài tập 1: Cho tam giác ABC có các cạnh a=52,1, b=85 , c=54 . Tính các góc A, B, C
Giải:
cosA = 
Thay số:cosA= 
 A360
Tương tự =106028' , = 37032'
Bài tập 2: Cho tam giác ABC có =1200 cạnh b=8, c=5 . Tính các cạnh a, và các góc B, C của tam giác đó
Giải 
Theo định lí hàm số cô sin ta có
a2 = b2 +c2 -2bc cosA = 82+52-2.8.5.(-)= 129
 (cm)
cosB =
B 37048', C =22012'
Bài tập 3: Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7,9,12
Giải: 
áp dụng công thức Hê rông
S = 
 = (đvdt)
Bài tập 4: Tam giác ABC có =1200. Tính cạnh BC cho biết cạnh AC = m và AB = n.
BC2 = a2 =b2+c2-2 bc cos1200 
BC = 
Bài tập 5: Tính góc lớn nhất của tam giác ABC biết 
a) các cạnh a=3, b=4 và c=6
b) Các cạnh a=40, b=13 và c=37
Giải
a) vì a<b<c nên góc lớn nhất là góc C
cosC = = 
Bài tập 6: Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300m. từ P và Q thẳng hàng với chân H của tháp hải đăng AB ở trên bờ người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc =350 , =480, Tính chiều cao cuả tháp
Giải:
Xét tam giác BPQ ta có : = 480-350 =130
TA có: 
Do đó: BQ = 
vậy chiều cao của tháp là
 AB = BQ .sin 480 764,935. sin 480 568.457(m)
4.Củng cố: Nắm được định lí côsi và hệ quả, giải tam giác khi biết 3 cạnh, hoặc biết 2 cạnh và góc xen giữa..
5.Bài tập: sgk.
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu :
- Về kiến thức: 
+ Vận dụng cỏc kiến thức về định lý cụsin, định lý sin và cỏc cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc để giải tam giỏc và đo đạc trong thực tế.
- Về kĩ năng: 
+ Thành thạo cỏc cụng thức cần vận dụng để tớnh.
- Về tư duy: 
+ Phỏt huy úc tư duy tỡm tũi, vận dụng cỏc cụng thức đó học để giải toỏn.
- Về thỏi độ: 
+ Rốn luyện tớnh kiờn nhẫn, cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị :
 Giỏo viờn : Thước thẳng, compa _ tranh vẽ.
 Học sinh : Cỏc cụng thức, đlý đó được học về tam giỏc, tỉ số lượng giỏc.
 + Mỏy tớnh bỏ tỳi
III. Tiến trỡnh lờn lớp :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
D ABC cú A = 120°, cạnh b = 8cm, c = 5cm. Tớnh a, B , C
đsố: * a2 = b2 + c2 - 2b.c.Cos A = ...=129
 cm
* Cos B = 0,79
ị B ằ 37°48’
(hay )
* C = 180° - ( A + B ) ằ 22°12’
3. Bài mới :
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
- Gọi 1 HS lên bảng giao nhiệm vụ và hỏi ỏp dụng cụng thức nào để tớnh .
đáp số: 
Gọi 1 HS lờn bảng viết cỏc cụng thức tớnh diện tớch đó học và giải btập đú.
Gợi ý
* cạnh c = 13 cm lớn nhất đ C: lớn nhất.
CosC = 
ị C = 91°47’ _ gúc tự của tam giỏc
 b) 
MA2 = ma2 = 
 = 118,5
ị ma ằ 10,89 (cm)
Bài 4:
- GV vẽ hỡnh bỡnh hành ABCD tõm O.
* Gợi ý: m = 2AO , n = 2BO
Hóy ỏp dụng cụng thức tớnh độ dài trung tuyến của DABD và ABC
* G/v cú cỏch giải nào khỏc khụng ?
Vận dụng : thế nào ?
Bài 1
Cho DABC, biết cạnh a = 137,5 cm. B = 83° và C = 57°. Tớnh A, R, b, c.
Lg :
* A = 180 - (B + C) = 40°
* 
ị R = ằ 107 (cm)
 b = 2R.Sin B = ... ằ 212,31 (cm)
 c = 2R.Sin C = ... ằ 179,40 (cm
* p = (7 + 9 + 12) = 14
* S = 
Bài 2:
Tớnh diện tớch S của tam giỏc cú số đo cỏc cạnh lần lượt là 7, 9, 12
Bài 3: Bài tập 6 (SGK)
Bài 4: Bài tập 9(SGK)
- Gọi O = AC ầ BD
 m2 + n2 = 4(AO2 + BO2)
Mà AO2 = 
 BO2 = 
Nờn: m2 + n2 = 4
 = 4(a2 + b2) - m2 - n2
Vậy: m2 + n2 = 2(a2 + b2)
Cỏch khỏc: m2 + n2 = 
 = 
 = 2 = 2(a2 + b2)
4.Củng cố: + Rốn luyện cỏch nhận biết và vận dụng nú qua cỏc bài tập. 
5.Bài tập: + ễn tập cỏc kiến thức đó học trong chương và giải cỏc cõu hỏi và bài tập ụn chương II.
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết 27 : câu hỏi và bài tập cuối chương II
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu 
Qua bài học HS cần nắm được:
 Về kiến thức:
 - Làm cho hs nhớ lại các kiến thức cơ bản nhất trong chương:
 - Định nghĩa tích vô hướng cuả hai véctơ, định lí hàm số co sin, định lí sin trong tam giác , công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác
 - Giúp hs vận dụng được các định lí cô sin, sin trong tam giác , công thức độ dài trung tuyến và diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh, tính toán hình học, giải quyết một số bài toán thực tế
 Về kĩ năng:
Học sinh vận dụng , sử dụng thành thạo máy tính để tính
 Về tư duy , thái độ
 - Hiểu được các suy luận trong toán học, rèn luyện kỷ năng suy luận chặt chẻ có cơ sở
 - Biết được toán học có ứng dụng thực tiển.
 II . Chuẩn bị :
Chuẩn bị phiếu học tập, bài dạy, trên máy chiếu, một số câu hỏi TNKQ
III .Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: xen trong bài dạy
3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chớnh
Hoạt động 1: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
Cho hs tự ôn tại chổ các kiến thức cần nhớ
Hỏi : Nêu các nội dung cơ bản của chương ?
Hỏi: Phát biểu tích vô hướng của hai véctơ, Khi nào tích vô hướng của hai véctơ là số dương, số âm?
Hỏi: Nêu biểu thức toạ độ của tích vô hướng? 
Hỏi: Nêu định lí hàm số co sin và hệ quả của nó, ý nghĩa của định lí hàm số co sin là gì?
hỏi Nêu định lí hàm số sin, công thức tính diện tích tam giác?
Hoạt động 2: Học sinh trả lời các bài tập trắc nghiệm SGK.
Câu 1: Chọn D
Câu2 : Chọn C
Câu3 : Chọn C
Câu4 : Chọn A
Câu5 : Chọn 
I) Các nội dung trọng tâm
1) Giá trị lượng giác của một góc
+ sin , cos , tan, cot
+ Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau
2) Tích vô hướng của hai véc tơ
+ 
+ Biểu thức toạ độ của tích vô hướng của hai véctơ
+ Bình phương của véctơ
3) Định lí hàm số côsin trong tam giác
a2=b2+c2-2bc.cosA 
b2=a2+c2- 2ac.cosB 
c2= a2+b2- 2ab.cosC
cosA = 
cosB = 
 cosC = 
4) Công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác 
ma2 = , mb2 = , mc2 = 
5) Định lí hàm số sin
=2R
6) công thức tính diện tích tam giác
 S = = = =p.r
S= 
II) Các bài tập trắc nghiệm
 Câu 1: Cho và là hai góc bù nhau .Các khẳng định nào sau đây là sai?
A) sin = sin B) cos= cos
C) tan = -tan D) cot = cot 
Câu2 :Cho là góc tù . Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A) sin 0 C) tan0
Câu3 :Tam giác đều ABC đường cao AH . khẳng định nào sau đây là đúng?
A) sin = B) cos =
C) sin = p D) sin =
Câu4 : Cho và là hai véctơ cùng hướng và đều khác véctơ hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau
A) .= B) .=0 C) .=-1 D) .=-
Câu5 :Tam giác ABC vuông cân tại A có AB= AC= 30cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau tạ G. Diện tích tam giác GFC là:
A) 50 cm2 B) 50cm2 C) 75 cm2 D) 15 cm2. 
4.Củng cố: nắm chắc các kiến thức của chương
5.Bài tập: sbt+ bài tập ôn tập chương sgk
IV. Rỳt kinh nghiệm, bổ sung :
Tiết 28 : câu hỏi và bài tập cuối chương II (tiếp)
Ngày soạn :.
Ngày giảng: 
I. Mục tiêu 
Qua bài học HS cần nắm được:
 Về kiến thức:
 - Làm cho hs nhớ lại các kiến thức cơ bản nhất trong chương:
 - Định nghĩa tích vô hướng cuả hai véctơ, định lí hàm số co sin, định lí sin trong tam giác , công thức tính độ dài trung tuyến và diện tích tam giác
 - Giúp hs vận dụng được các định lí cô sin, sin trong tam giác , công thức độ dài trung tuyến và diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh, tính toán hình học, giải quyết một số bài toán thực tế
 Về kĩ năng:
Học sinh

File đính kèm:

  • docGiao an HH 10 - moi sua.doc