Giáo án Giáo dục ngoài giờ lên lớp Lớp 3

I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:

-HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

-HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các họat động nhân đạo theo khả năng của mình.

II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:

Tổ chức theo theo quy mô lớp.

III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.

- Chuyện về một hoàn cảnh cụ thể cần giúp đỡ tại địa phương

IV-CÁCH TIẾN HÀNH:

1-Chuẩn bị:

-GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động HS tham gia hoạt động này.

- Kể chuyện về một hoàn cảnh thương tâm cần sự giúp đỡ của mọi người tại địa phương

- Tổ chức cho học sinh quyên góp

-HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của mình.

-Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói của tổ, thống kê số lượng

-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.

-Kê bàn tiếp nhận quà tặng.

2-Lễ quyên góp, ủng hộ:

-GV tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình

-Văn nghệ chào mừng.

-GV mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà.

- Đại diện Chữ Thập đỏ của lớp 3 em, kiểm và thống kê quà tặng

3-Nhận xét – đánh giá:

-GV kết luận.

-Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.

-Tuyên bố kết thúc buổi lễ.

 

doc37 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 29173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục ngoài giờ lên lớp Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân trọng món quà quý giá đó của tình bạn. 
5. CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN
****************************
Tuần 7-Tiết 2
 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2014
GIÁO DỤC TÌNH CẢM BẠN BÈ
CÁNH CHIM HOÀ BÌNH.
	I.Mục tiêu :
	-HS nắm được con người ai cũng muốn được sống trong thế giới hoà bình, không có chiến tranh.
	-Giúp cho các em HS có ý thức bảo vệ đất nước, mong muốn hoà bình.
	II. Đồ dùng dạy học :
	-Sách báo câu chuyện nói về hoà bình.
	III. Các hoạt động chủ yếu :
	1/ Ổn định tổ chức :
	2/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
	3/Các hoạt động : 
 Giới thiệu nội dung cần thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :HS có ý thức bảo vệ hoà bình.(10’)
 HSHS Nắm được khái niệm về hoà bình, có ý thức bảo vệ hoà bình.
-Mục tiêu : HS Nắm được Nắm được khái niệm về hoà bình, có ý thức bảo vệ hoà bình.
-Cách tiến hành :
-GV Hỏi HS các bài học đã học trong tuần
-GV Bổ sung.
-GV nhận xét kết luận.:
-Trong những bài học vừa qua điều thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hoà bình……..
-GV HD gợi ý cho các nêu những điều về yêu hoà bình ghét chiến tranh.
GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế.
-GV tuyên dương những HS liên hệ tốt 
. Hoạt động 2 :HDHS Vẽ tranh về chủ đề hoà bình(20’)
- HD HS Vẽ tranh về chủ đề hoà bình.
-Mục tiêu :HS Vẽ tranh về chủ đề hoà bình.
-Cách tiến hành :
-GV phát giấy A4.
-GV HD HS cách vẽ và nội dung vẽ.
-GV yêu cầu HS vẽ tranh nói về hoà bình.
-GV gợi ý: Vẽ hình ảnh chim bồ câu……
-GV gọi HS trình bày sản phẩm.
-GV nhận xét tuyên dương
-Kết thúc: GV tuyên dương những nhóm HS vẽ đẹp.
-HDHS ôn lại các bài hát đã học.
-GV tổ chức cho HS ôn lại các bài hát đã học.
4.Củng cố – Dặn dò:(5’)
-GV nhắc nhở HS về nhà tập vẽ tranh về chủ đề hoà bình.
- HS nêu các bài học tuần qua
- HS lên hệ thực tế
- HS vẽ tranh 
- HS trưng bày sản phẩm
- HS ôn lại các bài hát đã học
-HS thi theo tổ
Tuần 8-Tiết 1
 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2014
GIÁO DỤC TÌNH CẢM BẠN BÈ
TIỂU PHẨM “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU)
1- Mục tiêu hoạt động: 
 - HS hiểu: giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết. 
- Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè. 
2- Quy mô hoạt động. Lớp
Tài liệu và phương tiện :- Kịch bản “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
- Đạo cụ: Mũ, áo cho các vai Dế mèn, Nhà trò, Nhện chúa
3- Các bước tiến hành.
*Chuẩn bị - Trước 1 tuần, GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho đội kịch của lớp
Nội dung kịch bản : Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Người dẫn chuyện: 
Dế mèn tướng rất oai phong, đầu to ghồ ghề, đôi cánh giang rộng, cặp chân khỏe nhờ ham tập luyện đạp vào không khí kêu vù vù …Đang vui vẻ nghêu ngao ca hát, bỗng Dế mèn tròn xoe nhìn dáng vẻ gầy nhom, ốm yếu của chị nhà trò.
Dế mèn: Nhà Trò tại sao em khóc? Đứa nào bắt nạt em? 
Nhà trò (lau nước mắt, mếu máo): Anh ơi, Anh ơi! Hu Hu … anh cứi em … là bọn nhện độc. 
Dế mèn: Anh biết bọn này nổi tiếng hay phá phách. Thế chúng làm gì em? 
Nhà trò: Bọn chúng đánh em , không cho em tới trường. Mấy lần bọn nhện giăng tơ giữa đường bắt em, vặt chân, vặt cánh m, còn định ăn thịt em nữa …. Em sợ lắm. 
Dế mèn: Đúng là bọn độc ác cậy khỏe ức hiếp yếu. Sao không ai bênh vực em? 
Nhà trò (vẫn run rẩy, mắc liếc quanh): Anh ơi! ở đây ai cũng sợ, không dám dây với chúng. Lúc em bị đánh, ai cũng chỉ biết đứng nhìn. 
Dế Mèn: (rung rung râu, tức giận): Hèn. Thế là hèn. Thấy người khác bị đánh mà không dám cứu giúp là hèn. Em yên tâm, anh sẽ bảo vệ em. 
Nhà trò: Đi đi anh, không khéo bọn chúng giăng tơ bắt nốt cả anh…. 
Dế mèn: (Cương quyết): Không anh không phải thằng hèn, bây giờ anh sẽ nấp sau phiến đá này, em cứ gọi bọn chúng ra nói chuyện. 
Người dẫn chuyện: Dế mèn vừa núp sau phiến đá, cả bày nhện đã ào ào xông tới. Nhện chúa khoái chí, cười sằng sặc. 
Nhện chúa: Con Nhà trò chúng bay ơi! Quăng lưới bắt nó đem về ăn thịt. 
Người dẫn chuyện: Thấy bọn nhện độc quá đông lại hung hãn, Dế mèn cũng hơi do dự, nhưng nhớ lời hứa với nhà trò, Dế liền bay ra.
Dế mèn: Bọn kia, không được bắt nạt kẻ yếu. Có Dế mèn đây!
Người dẫn chuyện: Cả bọn nhện ào ao quang lưới hòng bắt sống Dế mèn. Nhanh như cắt, Dế mèn tung cặp giò với những lưới cưa sắt nhọn đá rách hết lưới nhện. Bỗy nhện ngã lộn nhào. Dế mèn nanh tay khóa cổ lên nhện chúa. 
Dế mèn: Đầu hàng chưa? Còn dám bắt nạt kẻ yếu nữa không? 
Người dẫn chuyện: Tên Nhện chúa bị khóa chặt cổ, van xin rối rít. 
Dế mèn (Quay sang Nhà trò): từ nay em không phải sợ chúng. Em hay sợ, chúng lại càng được thể. Chúng còn dám bắt nạt, báo cho anh, hay bác Xen Tóc, anh Châu Chấu Voi…. trừng bị.
Người dẫn chuyện: Chị nhà trò sung sướng, cảm ơn Dế mèn, rồi vỗ cánh bay đến trường. 
4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
********************************
Tuần 8-Tiết 2
 Thứ sáungày tháng 10 năm 2014
GIÁO DỤC TÌNH CẢM BẠN BÈ
KẾT BẠN CÙNG TIẾN
1- Mục tiêu hoạt động
Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến” giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp,ở trường.
2- Quy mô hoạt động. 
Tổ chức theo quy mô lớp. 
3- Tài liệu và phương tiện 
Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, đài truyền hình, mạng Internet… 
4- Các bước tiến hành. 
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước một tuần, GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến” (Thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nhau những niềm vui, những khó khăn trong học tập, trong sinh hoạt ở lớp, ở trường, ở nhà …)
- Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến” tổ chức vào buổi sinh hoạt lớp sắp tới. 
+ Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, đài truyền hình, mạng Internet… 
+ Chọn bạn kết đôi với mình
+ Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy HS, có trang trí đẹp.
Bước 2: Ra mắt “ Đôi bạn cùng tiến”
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình 
- Các “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hướng phấn đấu, giúp đỡ của mình. 
- MC mời các bạn trong lớp kể những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” đã sưu tầm. 
Bước 3: Nhận xét - đánh giá 
GV khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”. CHúc các đôi bạn trong lớp đạt chỉ tiêu phấn đấu mình đã đặt ra. 
4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
	***********************
Tuần 9-Tiết 1
 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2014
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂ ĐẠO, TỪ THIỆN
I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
-HS biết cách tổ chức và tham gia các hoạt động nhânâ đạo từ thiện theo khả năng 
-Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
-HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các họat động nhân đạo theo khả năng của mình.
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
IV-CÁCH TIẾN HÀNH:
1-Chuẩn bị:
-GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này.
-Chọn người dẫn chương trình.
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
2-Lễ quyên góp, ủng hộ:
-MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức.
-Văn nghệ chào mừng.
-MC mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà.
-Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng
- Công bố số quà quyên góp được
- Địa chỉ mà số quà do các em đóng góp sẽ nhận được
-Trưởng Ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp…
3-Nhận xét – đánh giá: 
-GV kết luận.
-Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
-Tuyên bố kết thúc buổi lễ.
*******************************
Tuần 9-Tiết 2
 Thứ sáungày tháng 10 năm 2014
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.
I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
-HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
-HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các họat động nhân đạo theo khả năng của mình.
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
- Chuyện về một hoàn cảnh cụ thể cần giúp đỡ tại địa phương
IV-CÁCH TIẾN HÀNH:
1-Chuẩn bị:
-GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động HS tham gia hoạt động này.
- Kể chuyện về một hoàn cảnh thương tâm cần sự giúp đỡ của mọi người tại địa phương
- Tổ chức cho học sinh quyên góp
-HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của mình.
-Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói của tổ, thống kê số lượng…
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
-Kê bàn tiếp nhận quà tặng. 
2-Lễ quyên góp, ủng hộ:
-GV tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình
-Văn nghệ chào mừng.
-GV mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà.
- Đại diện Chữ Thập đỏ của lớp 3 em, kiểm và thống kê quà tặng
3-Nhận xét – đánh giá: 
-GV kết luận.
-Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
-Tuyên bố kết thúc buổi lễ.
*******************************
Tuần 10-Tiết 1
 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2014
GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO
Quyên góp ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai
 1.Mục tiêu hoạt động :
 - HS biết cảm thông và quyên góp ủng hộ các bạn thiếu nhi các vùng bị thiên tai phù hợp với khả năng của bản thân.
2.. Qui mô: 
 Tổ chức cho học sinh trong lớp
3. Tài liệu, phương tiện:
- Tranh ảnh, thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vùng bị thiên tai.
- Những đồ dùng, sách vở, quần áo, đồ chơi…của học sinh trong buổi quyên góp
- Thùng quyên góp
4. Các bước tiến hành
Chuẩn bị :
- GV phổ biến tin tức, hình ảnh của các vùng bị thiên tai, nói rõ mục dích, ý nghĩa của buổi lễ quyên góp.- Chuẩn bị băng rôn trang trí 
-HS chuẩn bị các món quà tùy theo khả năng.
Lễ quyên góp, ủng hộ :
- Lễ quyên góp có thể sắp xếp vào tiết sinh hoạt ngoại khóa
- GV cùng học sinh Chữ Thập Đỏ trang trí buổi lễ ngay tại lớp : treo băng rôn, kê bàn đặt quà và hộp đựng tiền quyên góp
- GV tuyên bố lý do, cung cấp một số thông tin về thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vùng bị thiên tai.
- Kêu gọi HS cảm thông và đóng góp ủng hộ các bạn thiếu nhi vùng đó
- Lần lượt cá nhân lên bỏ tiền vào thùng hoặc đặt quà lên bàn
- Phát biểu ý kiến của học sinh
- GV cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của học sinh trong lớp và hứa sẽ chuyển tiền quà ủng hộ của các em đến các bạn nhỏ trong vùng bị thiên tai.
- Tuyên bố kết thúc buổi lễ
********************************
Tuần 10-Tiết 2
 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2014
 MODUL 1 
SỬ DỤNG CHẤT THẢI HỢP LÝ 
GDSDNLTK&HQ
MỤC TIÊU Sau hoạt động, học sinh có khả năng :
Hiểu được sự cần thiết phải sử dụng một cách hợp lý nguồn chất thải do con người tạo ra trong quá trình LĐ,SX và sinh hoạt hàng ngày
Nhận biết được các chất thải khác nhau có trong đời sống hàng ngày
Biết cách sử dụng hợp lý các chất thải, không làm ảnh hưởng đến môi trường va 2 chất lượng cuộc sống con người
Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống con người
CHUẨN BỊ : Tranh ảnh về các loại chất thải
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 (15’)
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các loại chất thải trong đời sống hàng ngày- Biết cách phân loại các chất thải đó
-GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi : Hãy kể tên các loại chất thải mà em thường gặp trong cuộc sống hàng ngày ?
- GV hệ thống lại các loại chất thải và kết luận :
* Có nhiều loại chất thải mà chúng ta thường gặp hàng ngày. Có loại do con người tạo ra, có loại do từ sản xuất công nghiệp, nhà máy hay xí nghiệp
Hoạt động 2 :(10’) Trò chơi “Bỏ chất thải vào thùng”
Mục tiêu : Giúp HS biết cách thực hiện trách nhiệm công dân trong việc giữ gìn môi trường sạch sẽ.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Nhóm bỏ chất thải xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rác (túi ni lông, bông hoa héo tàn, giấy vụn...) Nhóm “thùng đựng chất thải” đứng ở trong vòng tròn.
- Khi có lệnh chơi, các em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, mỗi thùng chỉ đượng số lượng chất thải là 3 (vật)
- Khi có lệnh ngừng, em nào còn cầm chất thải trên tay là thu. Em nào vứt chất thải đi là bị phạt. Thùng đựng chất thải cầm thiếu hoặc thừa cũng bị phạt.
- GV hỏi : Vì sao phải bỏ các chất thải vào thùng đựng chất thải? Vứt các chất thải bừa bãi có tác hại gì ? Các chất phế thải này có thể được sử dụng để tái chế thành những sản phẩm có ích cho con người không? Đó là những chất thải nào? Em có thể kể tên những chất thải đó không?GV kết luận:
*Bỏ các chất thải vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường trong sạch, tránh đựơc dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ cho con người. Việc làm đó thể hiện chúng ta đã sử dụng hợp lý chất thải
Hoạt động 3. Thảo luận chung
Mục tiêu: xác định được các biện pháp sử dụng hợp lý các chất thải thường gặp trong đời sống hằng ngày
Tiến hành :
-Cho HS xem vài bức tranh có các loại chất thải mà các em thường gặp hằng ngày. GV nêu vần đề:
-Các em nhìn thấy gì trong các bức tranh?
- Con người làm gì với những chất thải có trong tranh đó?
- Nếu là em thì em sẽ xử sự như thế nào với những chất thải đó?
GV kết luận: Chất thải có nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Sử dụng chất thải cho hợp lý và có hiệu quả là trách nhiệm của mỗi người dân, trong đó có học sinh chúng ta. Hãy tìm những biện pháp hiệu qủa nhất để sử dụng chất thải phù hợp với yêu cầu của cuộc sống con người.
Củng cố dặn dò(5’)
-Hãy kể tên các loại chất thải thường gặp
- Về thực hiện những điều đã học .
Hoạt động nhóm
-HS chia mỗi nhóm 5-6 học sinh
- Quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, các bạn bổ sung
- Lớp nhận xét
* Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm “ thùng đựng chất thải” và nhóm “bỏ chất thải”
- HS thực hiện trò chơi
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm chơi
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
HS lắng nghe
Vài HS nhắc lại
 Học sinh quan sát 
-Học sinh chia nhóm thảo luận theo các câu gỏi 
- Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung
THÁNG 11
Chủ đề : Biết ơn thầy cô giáo
Tuần 11- Tiết 1
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2014
GIÁO DỤC LÒNG KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN
THẦY CÔ GIÁO
Hoa điểm 10 kính dâng thầy, cô giáo ”
	I.Mục tiêu:
	- Học sinh thi đua nhau học tập dành nhiều điểm tốt kính dâng thầy cô giáo nhân ngày hiến chương các nhà giáo 20 - 11.
	- Rèn học sinh thói quen tự giác học tập.
	- Giáo dục tới học sinh biết lễ phép, kính trọng các thầy cô giáo và yêu quí bạn bè.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung buổi sinh hoạt.Một số bài hát trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
	2. Hoạt động chính:	 - Hai hoa trả lời câu hỏi.
 - Trong tháng này có ngày nào đáng ghi nhớ ? ( Học sinh trả lời: Ngày nhà giáo VN 20 – 11
	+ Thầy giáo cô giáo có công lao gì đối với chúng ta? ( Dạy dỗ chúng ta nên người).
	+ Muốn đền đáp công ơn của thầy cô giáo chúng ta phải làm gì? ( Học tập chăm chỉ).
	* GV: Đúng rồi các thầy cô giáo là những người dạy dỗ các em do vậy các em học tập thật giỏi , giành nhiều bông hoa điểm tốt dâng nên thầy cô nhân ngày 20 – 11 làm thầy cô vui lòng.
	* Kể chuyện theo chủ đề thầy cô giáo và mái trường.
	- Chọn câu chuyện
	- Đại diện lên khán đài kể.
	- Nhận xét tuyên dương
	8 Thi biểu diễn em tập làm ca sĩ.
	- Đại diện từng lớp lên hát, biểu diễn.
 - Phát động học sinh hăng hái học tập tốt để đạt học sinh giỏi.	
	4. Củng cố – Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ
	 - Học giỏi để dành nhiều điểm tốt kính tặng thầy cô.
**********************************
Tuần 11- Tiết 2
Thứ SÁU ngày tháng 11 năm 2014
GIÁO DỤC LÒNG KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN
THẦY CÔ GIÁO
Thầy giáo, cơ giáo của chúng em
1.1. Mục tiêu:
 - HS biết thơng tin về các thầy cơ giáo dạy lớp mình và các thành tích đã đạt được trong các mặt hoạt động của trường mình.
 - Giáo dục HS tình cảm yêu trường, yêu lớp và kính yêu các thầy giáo, cơ giáo.
1.2. Hình thức tổ chức:
 Tổ chức theo lớp.
1.3. Tài liệu và phương tiện:
 - Một số thành tích của thầy giáo, cơ giáo.
 - Thành tích các mặt hoạt động của trường.
1.4. Các bước tiến hành:
Nội dung thực hiện
 v Chuẩn bị
 - Trước 2 ngày phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động cho cả lớp.
 - Sắp xếp, kê bàn ghế theo hình chữ U.
- Trang trí lớp học vui tươi, nhẹ nhàng.
 v Tiến hành chơi
Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em”
Giới thiệu về các thầy cơ với HS.
Hỏi những điều các em muốn biết về thầy giáo, cơ giáo của mình.
Giới thiệu những thành tích mà nhà trường và các thầy cơ giáo đã đạt được trong những năm qua.
Bày tỏ tình cảm của mình với các thầy giáo, cơ giáo dạy lớp mình.
Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
v Nhận xét- Đánh giá
Nhận xét chung
Khen HS đã biết ngoan ngỗn, vâng lời thầy cơ giáo.
Nhắc nhở HS học tập tốt để thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau.
Tuần 12- Tiết 1
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2014
GIÁO DỤC LÒNG KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN
THẦY CÔ GIÁO
Chúng em hát về thầy, cơ giáo
1. Mục tiêu:
 - HS biết kính trọng, biết ơn, yêu quý các thầy giáo, cơ giáo.
 - Tạo khơng khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
 - Bước đầu hình thành cho Hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt động.
2. Hình thức tổ chức:

File đính kèm:

  • docGDNGLL MOI.doc