Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Lớp 7 - Tiết 9-11, Chủ đề 4: Giải quyết mâu thuẫn - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Đình Thi

Hoạt động 4. Hướng dẫn HS Phân tích tình huống trong tài liệu.

Gv: Tổ chức cho H/s đọc các tình huống trong tài liệu. (máy chiếu)

- Tổ chức cho H/s trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi theo 3 nhóm. Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.

- Nhóm 1: Cách giải quyết mâu thuẫn của nhân vật trong các tình huống trên khác nhau như thế nào ?Mỗi cách giải quyết mâu thuẫn đó thường xảy ra trong trường hợp nào?

¬- Gv: Yêu cẩu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, h/s các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Gv: Định hướng.

- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi 2 trong tài liệu

- Gv: Yêu cẩu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, h/s các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Gv: Định hướng:

+ Tình huống a: Hải đã cố tình lảng tránh.

+ Tình huống b: Hiền và Hoa đã giải quyết mâu thuẫn theo cách hợp tác.

+ Tình huống c: chị Hương đã giải quyết mâu thuẫn theo cách nhượng bộ.

+ Tình huống d: hai vợ chồng anh Ba đã giải quyết mâu thuẫn theo cách thoả hiệp.

- Nhóm 3: Theo em, cách giải quyết mâu thuẫn nào trong 4 cách trên là tích cực nhất ? Vì sao?

- Gv: Yêu cẩu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, h/s các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Gv: Định hướng: 3 cách giải quyết mâu thuẫn ở tình huống 2,3,4 đều mang tính tích cực. Tuy nhiên, cách giải quyết ở tình huống 2 là mang tính tích cực hơn cả. Bởi chỉ có hợp tác mới có thể giúp mọi người nhanh chóng giải quyết được mâu thuẫn và giữ được mối quan hệ lâu dài.

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Lớp 7 - Tiết 9-11, Chủ đề 4: Giải quyết mâu thuẫn - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Đình Thi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Chñ ®Ò 4
GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
(Tiết 9 : Nội dung 1,2,3,4 Sách BT Kĩ năng sống)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Lµm vµ hiÓu ®­îc néi dung bµi tËp 1, 2, 3, 4 
- RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt m©u thuÉn.
- Gi¸o dôc cho häc sinh cã ý thøc gi¶i quyÕt m©u thuÉn víi th¸i ®é tÝch cùc, kh«ng dïng b¹o lùc.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng kiểm soát cảm xúc, Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng giao tiếp và thương lượng
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi sắm vai xử lí tình huống.
IV. §å DÙNG, PHƯƠNG TIỆN
- Vở Bài tập rèn luyện kĩ năng sống lớp 7, tài liệu tham khảo (nếu có), máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
? Thế nào là một người bạn thân? Nêu một số quy tắc để xây dựng tình ban ?
3. Bµi míi
 Ho¹t ®éng cña ThÇy
Ho¹t ®éng cña Trß
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 1 trong tài liệu.
Gv: Cho H/s đọc và tìm hiểu nội dung 1 trong SBT. (máy chiếu)
? Em đã bao giờ cãi nhau hay xích mích chưa ?
? Em đã cãi nhau và xích mích với ai ? Về việc gì?
? Khi cãi nhau và xích mích, em được gì và mất gì?
? Em và họ đã giải quyết xích mích như thế nào ?
Gv: Tổ chức cho H/s trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi.
Gv: Gọi một số H/s trả lời.
Gv: Định hướng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu nội dung Truyện Người chăn cừu và thợ săn trong tài liệu.
Gv: Yêu cầu H/s đọc truyện.
- Tổ chức cho H/s trao đổi, thảo luận tìm hiểu nội dung của truyện theo 3 nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luân.
Nhóm 1: Câu hỏi 1,2
- Nếu người nông dân cãi nhau hoặc đánh nhau với người thợ săn thì tình hình thế nào ?
- Vị quan phủ đã khuyên người nông dân điều gì ?
Nhóm 2: Câu hỏi 3
- Vì sao mâu thuẫn giữa hai người được giải quyết?
Nhóm 3: Câu hỏi 4
- Em còn biết những cách giải quyết mâu thuẫn nào khác ?
- Gv: Cho H/s ở các nhóm nhận xét về phần trả lời của nhau. 
- Gv: định hướng 
+ Nhóm 1: Nếu 2 người đánh nhau thì mâu thuẫn không những không được hoá giải mà hậu quả còn trở nên trầm trọng, khôn lường.
+ Nhóm 2: Mâu thuẫn được giải quyết khi 2 người đều có chung những lợi ích cần được giữ gìn và họ nhận ra sự chân thành dành cho nhau...
+ Nhóm 3: Lựa thời điểm thích hợp hãy trao đổi một cách nhẹ nhàng, mang tính xây dựng với người nông dân đề anh ta thấy được tầm quan trọng của vấn đề.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu các nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn. 
Gv: Cho h/s nghiên cứu tài liệu và lên bảng xác định các nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn. 
? Theo em mâu thuẫn thường nảy sinh trong cuộc sống thực tiễn do những nguyên nhân nào ?
Do sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm.
Do sự khác nhau về mong muốn nhu cầu.
Do sự khác nhau về lợi ích cá nhân.
Do sự khác nhau về cách nhìn nhận sự việc/vấn đề.
Do không biết thừa nhận tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khác.
Do thích áp đặt, thích người khác phải phục tùng, hay lệ thuộc vào mình.
Do ghen tức, kèn cựa, không muốn người khác hơn mình.
Do định kiến phân biệt đối xử.
Do bảo thủ cố chấp.
Do hiểu nhầm.
 l. Do bị phê bình.
Do thái độ không thiện chí.
GV; Yêu cầu 2 h/s lên bảng xác định. 
- Tổ chức cho h/s trong lớp nhận xét, bổ sung. 
- Gv: định hướng.
+ Các phương án đúng: a,b,c,d,e,f,i,k,m
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS Phân tích tình huống trong tài liệu.
Gv: Tổ chức cho H/s đọc các tình huống trong tài liệu. (máy chiếu)
- Tổ chức cho H/s trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi theo 3 nhóm. Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.
- Nhóm 1: Cách giải quyết mâu thuẫn của nhân vật trong các tình huống trên khác nhau như thế nào ?Mỗi cách giải quyết mâu thuẫn đó thường xảy ra trong trường hợp nào?
- Gv: Yêu cẩu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, h/s các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng.
- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi 2 trong tài liệu
- Gv: Yêu cẩu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, h/s các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng:
+ Tình huống a: Hải đã cố tình lảng tránh. 
+ Tình huống b: Hiền và Hoa đã giải quyết mâu thuẫn theo cách hợp tác.
+ Tình huống c: chị Hương đã giải quyết mâu thuẫn theo cách nhượng bộ.
+ Tình huống d: hai vợ chồng anh Ba đã giải quyết mâu thuẫn theo cách thoả hiệp.
- Nhóm 3: Theo em, cách giải quyết mâu thuẫn nào trong 4 cách trên là tích cực nhất ? Vì sao?
- Gv: Yêu cẩu đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, h/s các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng: 3 cách giải quyết mâu thuẫn ở tình huống 2,3,4 đều mang tính tích cực. Tuy nhiên, cách giải quyết ở tình huống 2 là mang tính tích cực hơn cả. Bởi chỉ có hợp tác mới có thể giúp mọi người nhanh chóng giải quyết được mâu thuẫn và giữ được mối quan hệ lâu dài.
Hồi tưởng.
- H/s đọc nội dung thông tin trong tài liệu.
- Trao đổi theo từng cặp để trả lời các câu hỏi trong tài liệu.
- Đại diện trả lời
2. Đọc và phân tích truyện
- H/s đọc truyện : Người chăn cừu và thợ săn.
- H/s trao đổi thảo luận trong nhóm về nội dung của truyện
- Đại diện nhóm 1 trả lời Câu hỏi 1,2
- Đại diện nhóm 2 trả lời Câu hỏi 3
- Đại diện nhóm 1 trả lời Câu hỏi 4
- Nhận xét, bổ sung về phần trả lời của bạn.
3. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn. 
- H/s đọc câu hỏi và nghiên cứu thông tin trong tài liệu.
- Lựa chọn các nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn.
- Lên bảng để xác định những đáp án đúng.
- H/s trong lớp nhận xét, bổ sung.
4. Phân tích tình huống
- H/ s đọc nghiên cứu các tình huống trong tài liệu.
- Thảo luận trả lời theo 3 nhóm các câu hỏi được giao.
- Đại diện nhóm 1: Trả lời
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm 2: Trả lời
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm 3: Trả lời
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Cñng cè
- Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc.
5. DÆn dß
- Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi.
- RÌn luyÖn nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n liªn quan tíi chñ ®Ò ®ang häc.
- §äc vµ chuÈn bÞ néi dung 5,6,7 tiÕp theo cña chñ ®Ò 4: Giải quyết mâu thuẫn
* Rót kinh nghiÖm:
Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n
 Ngµy....th¸ng....n¨m 2016
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Chñ ®Ò 4
GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
(Tiết 10 : Nội dung 5,6,7 Sách BT Kĩ năng sống)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Lµm vµ hiÓu ®­îc néi dung bµi tËp 5,6,7.
- RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt m©u thuÉn.
- Gi¸o dôc cho häc sinh cã ý thøc gi¶i quyÕt m©u thuÉn víi th¸i ®é tÝch cùc, kh«ng dïng b¹o lùc.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng kiểm soát cảm xúc, Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng giao tiếp và thương lượng
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi sắm vai xử lí tình huống.
IV. §å DÙNG, PHƯƠNG TIỆN
- Vở Bài tập rèn luyện kĩ năng sống lớp 7, tài liệu tham khảo (nếu có), máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
? Hãy nêu các nguyên nhân chính làm nảy sinh mâu thuẫn ?
3. Bµi míi
 Ho¹t ®éng cña ThÇy
Ho¹t ®éng cña Trß
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 5 trong tài liệu.
- Tổ chức cho H/s nghiên cứu các thông tin ở mục a trong tài liệu. (máy chiếu)
1, Chuẩn bị tâm thế để bước vào giải quyết mâu thuẫn:
- Giải quyết xung đột, mâu thuẫn đem lại lợi ích, động lực cho sự phát triển
- Đương đầu với vấn đề có thể giải quyết.
- Lựa chọn cách nói, thể hiện, giải quyết thay vì phản ứng với người có mâu thuẫn với mình.
- Mục tiêu giải quyết mâu thuẫn hướng đến thành công thay vì cần thắng đối phương.
- Cùng chịu trách nhiệm về xung đột mâu thuẫn xảy ra.
- Đặt mình vào vị trí của đối phương để đoán xem họ nghĩ gì, muốn gì, không thích gì.
- Bày tỏ cảm xúc một cách cởi mở, nhưng biết kiểm soát cảm xúc để tránh gây căng thẳng.
- Không giải thích, không chỉ trích, quan trọng là đưa ra giải pháp.
- Chỉ hỏi những câu hỏi mang tính xây dựng.
- Vận dụng sự hài hước đúng mực, cùng với những dẫn chứng cụ thể .
- Gv: Cho H/s đọc thông tin ở mục 2.a
2, Các bước giải quyết mâu thuẫn:
- Kiềm chế cảm xúc - sử dụng các phương pháp thư giãn. Tự đưa mình ra khỏi tâm trạng/ tình huống đó.
- Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - ai là người gây ra mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm. cần suy nghĩ tích cực. vì nó có tác động mạnh đến cảm xúc và hành vi tích cực.( nếu cần, tách khỏi người có mâu thuẫn với mình một thời gian để suy nghĩ và tìm cách giải quyết mâu thuẫn đó).
- Tìm thời điểm thích hợp để bày tỏ suy nghĩ của mình. Hỏi người có mâu thuẫn với mình xem họ có thời gian để ngồi nói chuyện về mâu thuẫn đó không .
- Nói với người có mâu thuẫn với mình về cảm xúc của mình.
- Hãy nói với họ tại sao mình lại có cảm xúc như vậy.
- Hãy lắng nghe, lắng nghe và lắng nghe câu trả lời của người đó.
- Hãy cùng thảo luận về cách giải quyết mâu thuẫn
- Tiếp tục thảo luận/ thương lượng một cách bình tĩnh. Nếu mâu thuẫn không thể giải quyết được/ hoặc một trong hai người trở nên quá giận dữ thì hãy dừng cuộc thảo luận/ thương lượng và hẹn sẽ nói chuyện về vấn đề đó sau. 
- Gv: tổ chức cho H/s thảo luận theo 3 nhóm về : ý nghĩa và sự cần thiết của mỗi bước/ mỗi yêu cầu trong quá trình giải quyết mâu thuẫn và cho ví dụ minh hoạ.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv: gọi h/s các nhóm khác nhận xét.
- Gv: định hướng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 6 trong tài liệu.
- Gv yêu cầu h/s đọc các tình huống trong sgk. (máy chiếu).
- Tổ chức cho H/s trao đổi thảo luận theo 3 nhóm ứng với 3 tình huống trong tài liệu.
 Nhóm 1: Tình huống 1:
 Nếu là Vân, em sẽ chọn cách giải quyết mâu thuẫn đó như thế nào? Vì sao?
a, Rất tức giận, không nói chuyện với lớp trưởng.
b, Gặp lớp trưởng sau giờ học để làm rõ lỗi của lớp trưởng trong việc Vân quên sách.
c, Phản ứng gay gắt với lớp trưởng .
d, Im lặng chờ dịp để trả đũa lại lớp trưởng.
- Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- Tổ chức cho H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng: Chọn đáp án b là hợp lí.
 Nhóm 2: Tình huống2:
 Nếu là Tiến, em sẽ chọn cách giải quyết mâu thuẫn đó như thế nào? Vì sao?
 a, Phản đối ngay ý kiến của giáo viên chủ nhiệm.
 b, Hậm hực, im lặng.
c, Trình bày lí do không hoàn thành nhiệm vụ với giáo viên chủ nhiệm và xin bổ sung thêm người.
- Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- Tổ chức cho H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng: Chọn đáp án c là hợp lí.
 Nhóm 3: Tình huống 3:
 Nếu là Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
 a, Đứng ngay dậy và mắng Ngọc nhận xét không chính xác.
b, Gặp Ngọc sau giờ học và xỉ vả trách móc Ngọc.
c, Đề nghị Ngọc đưa ra những chứng cứ cho lời nhận xét đó trong giờ sinh hoạt lớp.
d, Giận dỗi không chơi với Ngọc nữa.
- Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- Tổ chức cho H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng: Chọn đáp án c là hợp lí.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 7 trong tài liệu.
- Gv yêu cầu h/s đọc các tình huống trong sgk. (máy chiếu).
- Tổ chức cho H/s trao đổi thảo luận theo 4 nhóm ứng với 4 tình huống trong tài liệu.
Nhóm 1: Tình huống 1:
- Theo em, mâu thuẫn nảy sinh do bố mẹ hiểu lầm có thể giải quyết bằng những cách nào?
- Nếu em là Linh, em sẽ xử lý như thế nào?
- Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- Tổ chức cho H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng: Linh nên chấp nhận hình phạt do bố mẹ đưa ra vì mình là người có lỗi. Sau đó, lựa lúc bố mẹ bớt giận hãy xin lỗi và trình bày rõ mọi chuyện để bố mẹ hiểu.
Nhóm 2: Tình huống 2:
Em sẽ ứng xử thế nào nếu là bạn học sinh đó ?
- Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- Tổ chức cho H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng : Ra khỏi lớp để khỏi ảnh hưởng tới giờ học; viết Bản kiểm điểm cuối giờ đưa cho thầy giáo và xin thầy tha lỗi, xin hứa sẽ không tái phạm.
Nhóm 3: Tình huống 3:
Theo em, Liên nên làm gì ?
- Gv: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- Tổ chức cho H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng: + Liên nên trò chuyện thẳng thắn với Tuấn, phân tích cho bạn ấy thấy rằng việc làm của bạn ấy là không đúng. Nếu Tuấn không tiếp thu thì sẽ báo cáo với cô giáo chủ nhiệm để cô xử lí.
Nhóm 4: Tình huống 4:
Theo em, Mai nên ứng xử như thế nào?
- Gv: Yêu cầu h/s trong nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống qua đóng vai.
- Tổ chức cho H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv: Định hướng: Bình tĩnh khéo léo phân tích để nhóm thanh niên hiểu về hành vi không đúng của mình. Nếu bị doạ nạt quá đáng hay có nguy cơ bị bạo hành hãy nhờ sự can thiệp của những người đi cùng xe.
5. Cách giải quyết mâu thuẫn
- Đọc và nghiên cứu các thông tin trong tài liệu.
- H/s đọc và cùng suy ngẫm về quá trình chuẩn bị tâm thế trước khi bước vào giải quyết mâu thuẫn.
- H/s đọc, suy ngẫm về các thông tin trong tài liệu.
- Trao đổi thảo luận theo 3 nhóm và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
6. Lựa chọn của em
- H/s đọc nghiên cứu các tình huống trong tài liệu.
- Trao đổi thảo luận theo 3 nhóm với từng tình huống cụ thể.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm 1: Trả lời về TH1 
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm 2: Trả lời câu hỏi TH 2.
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm 3: Trả lời câu hỏi TH 3. 
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
7. Phân tích tình huống
- H/s đọc nghiên cứu các tình huống trong tài liệu.
- Trao đổi thảo luận theo 4 nhóm với từng tình huống cụ thể.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm 1: Trả lời về TH1 
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm 2: Trả lời câu hỏi TH 2.
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm 3: Trả lời câu hỏi TH 3.
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một số H/s nhóm 4: Lên sắm vai xử lí tình huống.
- H/s các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Cñng cè
- Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc.
5. DÆn dß
- Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi.
- RÌn luyÖn nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n liªn quan tíi chñ ®Ò ®ang häc.
- §äc vµ chuÈn bÞ néi dung 8,9,10 tiÕp theo cña chñ ®Ò 4: Giải quyết mâu thuẫn
* Rót kinh nghiÖm:
Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n
 Ngµy....th¸ng....n¨m 2016
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Chñ ®Ò 4
GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
(Tiết 11 : Nội dung 8,9,10 Sách BT Kĩ năng sống)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Lµm vµ hiÓu ®­îc néi dung bµi tËp 8, 9, 10. 
- RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt m©u thuÉn.
- Gi¸o dôc cho häc sinh cã ý thøc gi¶i quyÕt m©u thuÉn víi th¸i ®é tÝch cùc, kh«ng dïng b¹o lùc.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng kiểm soát cảm xúc, Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng giao tiếp và thương lượng
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi sắm vai xử lí tình huống.
IV. §å DÙNG, PHƯƠNG TIỆN
- Vở Bài tập rèn luyện kĩ năng sống lớp 7, tài liệu tham khảo (nếu có), máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. æn ®Þnh tæ chøc
- Kiểm tra sĩ số.
2. KiÓm tra bµi cò
? Kể ra một tình huống làm nảy sinh mâu thuẫn mà em gặp phải trong cuộc sống ? Em đã giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào ?
3. Bµi míi
 Ho¹t ®éng cña ThÇy
Ho¹t ®éng cña Trß
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 8 trong tài liệu.
- Gv: tổ chức cho H/s thực hành các kĩ thuật thư giãn như trong tài liệu.
- Gv: cho h/s lần lượt thực hiện các kĩ thuật bằng hoạt động độc lập của từng cá nhân trong lớp.
- Gv: Yêu cầu h/s nêu cảm nhận và suy nghĩ của bản thân về lợi ích của việc thực hiện các kĩ thuật thư giãn.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 10 trong tài liệu.
- Gv: Yêu cầu h/s suy nghĩ, trao đổi và lên bảng (3 h/s) lựa các phản ứng phù hợp dựa theo thông tin trong tài liệu. (Phát phiếu học tập).
Stt
Cách giải quyết
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
1
Khóc
2
cố gắng giải thích
3
Tâm sự với bạn thân
4
Chơi điện tử
5
Bỏ nhà đi
6
Nhờ thầy cô giáo giúp đỡ.
7
Đập phá đồ đạc
8
Tìm kiếm sự giúp đỡ thông qua dịch vụ tham vấn, tư vấn
- Gv: gọi một số h/s trong lớp nhận xét bổ sung về bảng Tự đánh giá của các bạn vừa hoàn thiện.
- Gv: Định hướng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 10 trong tài liệu.
- Gv: Yêu cầu H/s đọc nghiên cứu thông tin trong tài liệu.
? Đánh dấu X vào trước cách em chọn để giải quyết mâu thuẫn:
 1. Nếu vấn đề không liên quan thì em lảng tránh.
 2. Nếu em thấy giải quyết mâu thuẫn mà bị thiệt hại hoặc không có thêm lợi ích nào thì cũng im lặng cho qua.
 3. Nếu bên kia khăng khăng không đồng ý lời đề nghị của em thì em sẽ dừng lại không giải quyết nữa.
 4. Cùng giải quyết vấn đề nếu cả hai bên cùng có thiện chí và mong muốn giải quyết.
- Gọi 2 học sinh lên bảng lựa chọn các cách giải quyết mâu thuẫn phù hợp. (Phiếu học tập). H/s trong lớp nhận xét bổ sung.
Gv: Định hướng : Có nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn. Trong đó, cách giải quyết mâu thuẫn bằng hợp tác là cách giải quyết tích cực nhất.
- Gv: đưa ra lời khuyên như nội dung trong tài liệu. (máy chiếu).
- Lưu ý H/s về các bước để giải quyết mâu thuẫn theo cách hợp tác.
* Để giải quyết mâu thuẫn cần:
- Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn. 
- Nói với người có mâu thuẫn với mình về cảm xúc của mình.
- Hãy lắng nghe cùng thảo luận về cách giải quyết mâu thuẫn một cách bình tĩnh.
- Tuỳ từng tình huống mà lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhưng cách tốt nhất là hợp tác.
- Khi nảy sinh những bất đồng không nên trầm trọng hoá vấn đề để biến chuyện nhỏ thành to.
- Không chấp nhận cách giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực.
- Khi giận dữ, chúng ta cần biết kiểm soát cảm xúc... tránh làm tổn thương người khác hoặc gây ra hậu quả khôn lường.
- Chọn thời điểm thích hợp để giải quyết mâu thuẫn.
- Đặt mình vào vị trí người có mâu thuẫn để hiểu được cảm xúc của họ.
8. Thực hành thư giãn
- H/s nghiên cứu tìm hiểu nội dung trong tài liệu.
- Thực hành vận dụng các kĩ thuật thư giãn dưới sự tổ chức của giáo viên.
- Thực hành các kĩ thuật:
+ Tự nói với mình
+ Hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh, tự trấn an mình.
+ Nghĩ về các hậu quả có thể xảy ra nếu hành động khi tức giận.
+ Tự hỏi: "Nếu mình mắng, chửi người này, hậu quả sẽ thế nào ?".
9. Tự đánh giá
- Đọc thông tin trong tài liệu.
- Suy nghĩ và trao đổi với bạn bè để làm bài.
- Lên bảng hoàn thành bảng Tự đánh giá.
- H/s trong lớp nhận xét bổ sung.
10. Cách giải quyết mâu thuẫn của em
- H/s đọc và nghiên cứu các phương án trong tài liệu.
- Lựa chọn cách giải quyết mâu thuẫn mình cho là hợp lí.
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
- H/s đọc lời khuyên trong tài liệu.
- Hệ thống một số nội dung chính trong phần lời khuyên vào vở để học và vận dụng.
4. Cñng cè
- Gv hÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong tiÕt häc.
5. DÆn dß
- Häc, n¾m v÷ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc trong bµi.
- RÌn luyÖn nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n liªn quan tíi chñ ®Ò ®ang häc.
- §äc vµ chuÈn bÞ c¸c néi dung cña chñ ®Ò 5: Hợp tác.
* Rót kinh nghiÖm:
Ký duyÖt cña tæ chuyªn m«n
 Ngµy....th¸ng....n¨m 2016

File đính kèm:

  • docGiao_duc_KNS_7.doc