Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, ý

nghĩa của việc làm đó.

2. Kĩ năng: Học sinh có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả

công việc. Học tập những tấm gương làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất chất lượng

hiệu quả. Ủng hộ tôn trọng thành quả lao động của mọi người.

II. Tài liệu, phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

Gv: - Tài liệu, SGK, SGV, Ca dao, Tục ngữ.

- Bảng phụ, Tranh về gia đình, dòng họ, tranh một số nghề truyền

thống: Mây tre đan, Mộc.

PP -Thảo luận nhóm, lớp; phân tích tình huống .

III. Hoạt động dạy và học chủ yếu .

1. ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 9A.

2 - Kiểm tra bài cũ:

. Giới thiệu bài mới:

Gv: Ở nước ta hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất năng xuất cao nên giá thành

sản phẩm rẻ, đồng thời hành hóa có chất lượng.

3. Bài mới.

pdf72 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tËp. 
- Đoàn kết 
- Đạo đức 
- Lao động 
- Hiếu học 
- Tôn sư, trọng đạo 
- Hiếu thảo 
- Phong tục tập quán tốt đẹp 
- Văn học 
- Nghệ thuậ... 
2. Ý nghĩa: 
- Là bảo vệ, giữ gìn để các truyền thống 
đó không bị phai nhạt theo thời gian, mà 
ngày càng Ptriển phong phú hơn, sâu đậm 
hơn. 
- Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích 
cực vào sự Ptriển của mỗi cá nhân và 
dtộc. 
3/ Tr¸ch nhiÖm cña chóng ta 
- B¶o vÖ, kÕ thõa vµ ph¸t huy truyÒn 
thèng tèt ®Ñp cña d©n téc gãp phÇn gi÷ 
g×n b¶n s¾c d©n téc. 
- Tù hµo truyÒn thèng d©n téc, phª ph¸n 
ng¨n chÆn t- tuëng viÖc lµm ph¸ ho¹i 
®Õn truyÒn thèng d©n téc. 
III. Bµi tËp 
Bµi1 
§¸p ¸n: a, c, e, g, h, i, l. 
Bµi 3 
§¸p ¸n: a, b, c, d. 
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 
HS: c¶ líp bæ sung vµ nhËn xÐt. 
GV: bæ sung, nhËn xÐt vµ cã thÓ cho 
®iÓm. 
Gv: §-a ra ph-¬ng ¸n 
? H·y kÓ vµi viÖc mµ em vµ c¸c b¹n ®· 
vµ sÏ lµm ®Ó ph¸t huy truyÒn thèng d©n 
téc? 
Hs:- Tæ chøc ph©n vai, viÕt kÞch b¶n, 
biÓu diÔn. 
- C¶ líp nhËn xÐt, gãp ý. 
Gv: KÕt luËn: 
Lµ c«ng d©n cña mét ®Êt n-íc trong thêi 
kú ®æi míi chóng ta ph¶i cã lßng tù hµo 
d©n téc ph¶i b¶o vÖ gi÷ g×n truyÒn thèng 
mµ «ng cha ta ®Ó l¹i, gãp phÇn nhá vµo 
sù nghiÖp x©y dùng b¶o vÖ tæ quèc. 
* Bµi tËp rÌn luþÖn thùc tÕ: 
4. Củng cố: 
? Em hãy tìm một số ví dụ theo đề bài trên? 
? Tìm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 
* Đánh giá 
? Dân tộc Việt nam có những truyền thống gì? 
5. HDVN: 
- Làm các bài tập 2,4,5 trong sgk. 
- Ôn tập từ tất cả các nội dung giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
Ngµy so¹n: 30/11/2019 
TiÕt 15: «n tËp häc kú i 
i. Môc tiªu bµi häc: 
1. Kiến thức: 
Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong kì I 
2. Kỹ năng: 
Rèn kü năng khái quát tổng hợp 
3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu 
II. ph-¬ng tiÖn d¹y häc: 
1. GV: 
- SGK+ SGV 
- Tµi liÖu vÒ nh÷ng tÊm g-¬ng ng-êi tèt viÖc tèt 
- Mét sè c©u hái «n tËp, bµi tËp 
- Hệ thống câu hỏi, tình huống, mẩu chuyện 
2. HS: 
- SGK+ vë ghi 
- Ôn lại các nội dung đã học 
3. Ph-¬ng ph¸p: vÊn ®¸p, «n tËp, th¶o luËn 
IiI. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
1. æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra: 
Bµi cò: GV kiÓm tra trong phÇn «n tËp 
3. Bµi míi: 
Sĩ số: 9A..9B 
Giíi thiÖu bµi: Để giúp các em nắm được các nội dung kiến thức cơ bản đã học trong 
kú I, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập củng cố lại nội dung kiến thức chuẩn 
bị cho kiểm tra học kú I 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng 
Ho¹t ®éng 1: i. lý thuyÕt 
? ThÕ nµo lµ chí công vô tư? ý nghÜa? 
Rèn luyện? Cho vÝ dô 
? ThÕ nµo lµ tù chủ? ý nghÜa? Rèn 
luyện? Cho vÝ dô 
? ThÕ nµo lµ dân chủ, kỉ luật? ý nghÜa? 
Rèn luyện? Cho vÝ dô 
? ThÕ nµo lµ hòa bình, bảo vệ hòa 
bình? Cho vÝ dô 
? ThÕ nµo tình hữu nghị giữa các dân 
tộc trên thế giới? Chính sách của Đảng 
và Nhà nước? Trách nhiệm? Cho vÝ dô 
? ThÕ nµo lµ hợp tác? Chính sách của 
Đảng và Nhà nước? Rèn luyện? Cho vÝ 
dô 
? ThÕ nµo lµ truyền thống tốt đẹp của 
dân tộc? ý nghÜa? Cho vÝ dô 
? ThÕ nµo? ý nghÜa? Rèn luyện? Cho 
vÝ dô 
? ThÕ nµo lµ làm việc có năng suất, 
chất lượng, hiệu quả? ý nghÜa? Tr¸ch 
1. Chí công vô tư: 
- Néi dung bµi häc môc 1, 2, 3 SGK/4/5 
- VD: Công bằng, không thiên vị 
2. Tự chủ: 
- Néi dung bµi häc môc 1, 2, 3 SGK/7/8 
- VD: Không nên nóng nảy, vội vàng 
trong hành động 
3. Dân chủ và kỉ luật: 
- Néi dung bµi häc môc 1, 2, 4 
SGK/10/11 
- VD: Nam đến trường dự sinh hoạt chi 
đoàn theo kế hoạch 
4. Bảo vệ hòa bình: 
- Néi dung bµi häc môc 1 SGK/14/15 
- VD: Biết lắng nghe người khác... 
5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên 
thế giới: 
- Néi dung bµi häc môc 1, 3, 4 SGK/18 
- VD: Việt – Lào; Việt – Trung... 
6. Hợp tác cùng phát triển: 
- Néi dung bµi häc môc 1, 3, 4 SGK/22 
- VD: Hợp tác trong các vấn đề; bảo vệ 
môi trường, chống đói nghèo 
7. Kế thừa và phát huy truyền thống 
tốt đẹp của dân tộc: 
- Néi dung bµi häc môc 1, 3 SGK/25 
- VD: truyền thống yêu nước, đoàn kết, 
hiếu học, tôn sư trọng đạo 
8. Năng động, sáng tạo: 
- Néi dung bµi häc môc 1, 2, 3 SGK/29 
- VD: Chú ý nghe thày, cô giáo giảng 
9. Làm việc có năng suất, chất lượng, 
hiệu quả: 
nhiÖm? Cho vÝ dô 
- Néi dung bµi häc môc 1, 2, 3 SGK/33 
- VD: Nam thường tranh thủ thời gian để 
làm các bài tập trong thời gian ngắn 
nhất 
Ho¹t ®éng 2: ii. Bµi tËp 
? Hành vi nào sau đây có dân chủ 
A. Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp 
B. Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu 
quốc hội 
C. Các hộ gia đình thống nhất xây 
dựng gia đình văn hóa 
D. Cả ba ý kiến trên 
? Em hãy cho biết ý kiến đúng 
A. Nhà nước cần phát huy tính dân chủ 
cho học sinh 
B. Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, 
có ý thức xây dựng trường lớp 
C. Cả hai ý kiến trên 
? Nêu các hoạt động về tình hữu nghị 
của nước ta mà em được biết 
? Công việc cụ thể của các hoạt động 
đó? 
? Những việc làm cụ thể của học sinh 
góp phần phát triển tình hữu nghị đó 
? T¹i sao c¸c dân tộc trªn thế giới ph¶i 
Bài tập 1: 
D. Cả ba ý kiến trên 
Bài tập 2: 
C. Cả hai ý kiến trên 
Bài tập 3: 
- Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: 
Lào, Campuchia 
- Là thành viên hiệp hội các nước Đông 
Nam Á ( ASEAN ) 
- Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính 
Dương ( APEC ) 
- Tăng cường quan hệ với các nước phát 
triển 
- Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc 
tế 
- Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT. 
- VH, GD, YT, Dân số... 
- Du lịch 
- Xóa đói giảm nghèo 
- Môi trường 
- Hợp tác trống bệnh: SARS, HIV/AIDS 
- Chống khủng bố, an ninh toàn cầu 
- Quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần 
- Lao động hoạt động vì nhân đạo 
- Bảo vệ môi trường 
- Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước 
khác bị thiên tai khủng bố sung đột 
- Cư xử văn minh, lịch sự với người 
nước ngoài 
Bài tập 4: 
xây dựng vµ cñng cè t×nh h÷u nghÞ vµ 
hîp t¸c 
? §Ó lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt l-îng 
vµ hiÖu qu¶, mçi ng-êi cÇn ph¶i lµm g× 
- Duy tr×, b¶o vÖ hoµ b×nh, cïng gióp ®÷ 
nhau ph¸t triÓn kinh tế, xã hội 
- QuyÒn cña con ng-êi ®-îc ®¶m b¶o 
- Chñ quyÒn ®éc lËp c¸c dân tộc ®-îc t«n 
träng 
Bài tập 5: 
- N©ng cao tay nghÒ, rÌn luyÖn søc khoÎ 
l® tù gi¸c, cã kû luËt, n¨ng ®éng, s¸ng t¹o 
4. Cñng cè: 
- GV khái quát lại nội dung chính cho HS 
5. DÆn dß: 
- Xem lại các dạng bài tập ở các bài đã học 
- Tù t×m hiÓu vµ x©y dùng c¸c t×nh huèng cã liªn quan ®Õn néi dung bµi häc, qua ®ã 
xö lý vµ rót ra bµi häc kinh nghiÖm cho b¶n th©n 
- ¤n tËp kü c¸c néi dung ®· «n tËp ®Ó tiÕt sau viÕt bµi kiÓm tra häc kỳ I 
Ngày soạn: .../12/2019 
TIẾT 16 
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
( Đề của PGD&ĐT ) 
Ngày soạn: 08/12/2019 
TIẾT 17 BÀI 10: 
LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN 
(HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ) 
I. Mục tiêu bài học. 
- Kiến thức: học sinh hiểu đợc lí tưởng sống của thanh niên là nh mục đích sống tốt 
đẹp, ý nghĩa của mục đích sống tốt đẹp ấy. 
- Kĩ năng: Có kế hoạch cho việc thực hiện, biết đánh giá hành vi lối sống của tn, phấn 
đấu rèn luyện để thực hiện ớc mơ. 
- Thái độ:Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện, phê phán lên án những hành vi 
thiếu lành mạnh, sống gấp. 
II. Tài liệu, phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc : 
Gv: Tài liệu, SGK, SGV, 
Hs: Đọc bài. 
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu 
1. æn ®Þnh tæ chøc : 
- Sĩ số: 9A.................. 
2 - KiÓm tra bµi cò? Những câu tục ngữ nào sau đây nói về việc làm năng suất chất 
lượng hiệu quả? vì sao? 
 - Siêng làm thì có, siêng học thì hay 
 - Một ngời hay lo bằng kho ngời hay làm. 
 - Làm đi không bằng là lại 
 - Ăn kỹ làm dối 
 - Mồm miệng đỡ chân tay 
 - Làm giả ăn thật. 
 - Nhất nghệ tinh nhất thân vinh. 
 - Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn. 
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
2. Giới thiệu bài mới 
- Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ, con người bước vào một thời kỳ phát triển cực 
kỳ quan trọng của cả đời ngời. Đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi từ 15- 30. ở lứa tuổi này 
con ngời phát triển nhanh về thể chất, sinh lý và tâm lý. Đó là tuổi trưởng thành về 
đạo đức nhân cách và văn hoá. Đó là tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng nhiều 
mơ ước sôi nổi trong các quan hệ tình bạn tình yêu. Đó là tuổi đến với lý tưởng sống 
phong phú, đẹp đẽ, hướng tới cái lớn lao, cao cả với sức mạnh thôi thúc của lí tưởng. 
để hiểu rõ hơn lí tưởng sống của thanh niên nói chung và học sinh chúng ta nói riêng 
chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. 
8. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đặt vấn 
đề 
Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 
Nhóm 1. 
? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế 
hệ trẻ chúng ta đã làm gì? lí tưởng của thanh niên 
trong giai đoạn đó là gì? 
Hs: - Dưới sự lãnh đạo của đảng có hàng triệu TN 
VD.1: 
Lý Tự Trọng là người thanh niên Việt Nam yêu 
nước trước cách mạng tháng tám. Hi sinh khi mới 
18 tuổi. Lý tưởng của anh là "Con đường của 
thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và 
không thể là con đường nào khác". 
VD.2 
Nguyễn Văn Trỗi Trước khi chết vẫn còn hô vang 
khẩu hiệu "Bác Hồ muôn năm" Hi sinh trong thời 
kỳ chống Mĩ. 
VD.3 
Bác Hồ nói về lí tưởng của mình "Cả cuộc đời tôi 
chỉ có một ham muốn tột bậc là nước nhà độc lập, 
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng 
được học hành 
 - Lí tưởng của họ là giải phóng dân tộc. 
Nhóm 2. 
? Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay thanh 
Hs: - Dưới sự lãnh đạo của đảng 
có hàng triệu TN ưu tú sẵn sàng hi 
sinh vì đất nước như: Lý Tự 
Trọng, Ng T M Khai, Võ Thị Sáu, 
La Văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi, 
Nguyễn Viết Xuân. 
Hs: - Tham gia tích cực năng động 
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 
niên chúng ta đã đóng góp gì? lí tưởng sống của 
thanh niên ngày nay là gì? 
Nhóm 3. 
? Suy nghĩ của bản thân em về lí tưởng sống của 
tn trong hai giai đoạn? Em học tập được gì? 
- Việc làm đúng đắn đó có ý nghĩa đó là nhờ thế 
hệ thanh niªn trước xác định đúng lí tưởng sống 
của mình. 
Gi¸o viªn: - NhÊn m¹nh vai trß cña tn trong thêi 
CNH - H§H ®Êt n-íc 
- NhÊn m¹nh môc tiªu x©y dùng ®Êt 
 n-íc trong giai ®o¹n hiÖn nay. 
? Em h·y nªu nh÷ng tÊm g-¬ng tiªu biÓu cña lÞch 
sö vÒ lÝ t-ëng sèng mµ hä ®· chän vµ phÊn ®Êu. 
? S-u tÇm nh÷ng c©u nãi hay, lêi d¹y cña B¸c víi 
TN ViÖt Nam. 
Gv: VD 
- N¨m 1946 Th- göi thanh niªn vµ nhi ®ång "mét 
n¨m khëi ®Çu lµ mïa xu©n, mét ®êi khëi ®Çu tõ 
tuæi trÎ tuæi trÎ lµ mïa xu©n cña x· héi" 
- T¹i lÔ kû niÖm 35 n¨m ngµy thµnh lËp §oµn B¸c 
chØ râ: "§oµn thanh niªn lµ c¸nh tay, lµ ®éi hËu bÞ 
cña §¶ng, lµ ng-êi d×u d¾t c¸c ch¸u nhi ®ång" 
- B¸c cßn khuyªn thanh niªn "Kh«ng cã viÖc g× 
khã ....." 
Gv: KÕt luËn: C¸c thÕ hÖ cha anh ®· t×m ®-êng ®Ó 
chóng ta ®i tíi XHCN, trªn con ®-êng t×m tßi lÝ 
t-ëng ®ã bao líp ng-êi ®· ng· xuèng, ®· hi sinh 
cho sù nghiÖp vÜ ®¹i b¶o vÖ tæ quèc. Trªn c¬ së Êy 
thanh niªn chóng ta nhËn thÊy träng tr¸ch x©y 
dùng kiÕn thiÕt gãp phÇn lµm cho d©n giµu n-íc 
m¹nh theo con ®êng XHCN. 
sáng tao trong các lĩnh vực xây 
dựng và bảo vệ tổ quốc. 
 - Lí tưởng của họ là: Dân giàu, 
nước mạnh tiến lên CNXH 
Hs: - Thấy được tinh thần yêu n-
ước xả thân vì độc lập dân tộc. 
Chúng em có được cuộc sống tự 
do như ngày nay là nhờ sự hi sinh 
cao cả của thế hệ cha anh đi trước. 
Học sinh: 
- C¸c nhãm th¶o luËn ®¹i diÖn 
tr×nh bµy. 
- NhËn xÐt bµi lµm cña nhau. 
Hs: Bµy tá ý kiÕn c¸ nh©n. 
 Líp nhËn xÐt 
- L¾ng nghe 
4. Củng cố: 
? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ chúng ta đã làm gì? lí tư-
ởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì? 
? Trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? lí 
tưởng sống của tn ngày nay là gì? 
? Suy nghĩ của bản thân em về lí tưởng sống của tn trong hai giai đoạn? Em học 
tập được gì? 
5. HDVN: 
- Tìm những tấm gương, câu chuyện có thái độ sống đúng đắn trung thực. 
- Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn. 
- Chuẩn bị bài mới: Lý tưởng sống của thanh niên. 
Ngày soạn: 14/12/2019 
TIẾT 18 - BÀI 11: 
 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG 
SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 
(Đọc thêm) 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH _ HĐH đất nước. 
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lương nồng cốt trong sự nghiệp CNH - HĐH 
đất nước. 
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH. 
2. Kĩ năng: 
- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham 
gia sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong tương lai. 
3. Thái độ: 
- Tích cực học tập, tu dưỡng về đạo đức, để phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH 
II. PHƯƠNG PHÁP: 
 Thảo luận nhóm, đàm thoại, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, kể chuyện 
III. Tài liệu ,phương tiện: 
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. 
 - Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - Một số bài tập trắc nghiệm. 
H/s: - Học thuộc bài cũ. 
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. 
IV. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc. 
1 - KiÓm tra bµi cò 
2 . Giới thiệu bài 
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho 
thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước 
nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên.. 
Câu nói của BH nhắn nhủ chúng ta điều gì ? 
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy – Trò Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1 
Tìm hiểu nội dung bài học. 
GV: Yêucầu HS đọc phần đặt vấn đề 
HS: đọc 
GV: Tổ chức cho HS thảo luận 
Chia lớp thành 3 nhóm. 
GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất 
nước chính là sự nghiệp của thanh niên – cần hiểu 
rõ: 
Nhóm 1: Trong thư đồng chi Tổng bí thư có nhắc 
I. Đặt vấn đề: 
1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là: 
Hoạt động của thầy – Trò Nội dung cần đạt 
đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế 
nào? 
HS: thảo luận, 
Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự 
nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài phát 
biểu của tổng bí thư Nông Đức Mạnh. 
HS: thảo luận. 
? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu công 
nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ vang, là 
thời cơ to lớn của thanh niên.? 
 HS: trả lời. 
 ? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong 
giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c TBT đòi hỏi 
thanh niên phải rèn luyện như thế nào? 
HS: .. 
Hoạt động 2 .Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của 
công nghiệp hóa và hiện đại hóa. 
GV: cho HS thảo luận. 
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa? 
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông 
nghiệp sang văn minh công nghiệp 
- ứng dụng vào cuộc sống sản xuất. 
- Nông cao năng xuất lao động, đời sống. 
GV: nhấn mạnh đến yếu tó con người trong sự 
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa . 
? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? 
HS: 
2. Vai trò, vị trí của thanh niên. 
3. Yêu cầu rèn luyện: 
- Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao 
khoa học. 
- Rèn luyện tư cách đạo đức. 
- Kế thừa truyền thống dân tộc. 
- Sống tình nghĩa thủy chung. 
*ý nghĩa: 
4. Củng cố: 
1. Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất 
nước? 
2. Em có nhận xét gì về bức thư của TBT Nông Đức Mạnh? 
HS: Suy nghĩ trả lời 
GV: Nhận xét cho điểm 
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài , làm bài tập. 
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. 
Ngày soạn: 21/12/2019 
TIẾT 19 : THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA 
 ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC 
Vấn đề an toàn giao thông 
I. Mục tiêu bài học: 
- Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học. 
- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động 
các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày. 
- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo 
an toàn giao thông. 
- Giúp các em nắm được1 số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng 
- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường 
II. Chuẩn bị : 
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. 
 - Các bức tranh về tai nạn giao thông 
 - Một số biển báo hiệu giao thông 
 - Bảng phụ, phiếu học tập. 
 - Một số bài tập trắc nghiệm. 
HS: - Chuẩn bị trước bài ngoại khóa. 
III. Tiến trình lên lớp: 
1. Tổ chức: 
+ Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới. 
Giới thiệu bài mới. GV Hiện nay tình hình an toàn gao thông đang là 1 vấn đề cấp 
bách đối với xã hội. Theo cục thống kê quốc gia thì trung bình hằng ngày có khoảng 
30 vụ tai nạn giao thông gây tử vong - một con số không nhỏ. Vậy những nghuyên 
nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông như trên. 
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung 
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin của tình hình 
tai nạn giao thông hiện nay :GV: Nêu sơ qua 
về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc 
hện nay. 
 Hiện nay ở Việt Nam trung bình mỗi ngày 
có khoảng 30 người chết, 80 người bị thương 
do tai nạn giao thông. 
- Theo số liệu của ủy ban an toàn giao thông 
quốc gia thì nếu như năm 1990 trên cả nước 
có 6110 vụ tai nạn, số người chết là 2268 
người, số người bị thương là 4956 người. Thì 
đến năm 2001 đã có tới 2531 vụ tai nạn giao 
thông, làm chết 10866 người và 29449 người 
bị thương phải cấp cứu. 
? Vậy qua đó các em có nhận xét gì về tình 
hình tai nạn giao thông hiện nay? 
HS:..nhận xét. 
? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương 
mình xem hằng năm có bao nhiêu vụ tai nạn 
giao thông xảy ra? 
HS: đọc số liệu đã tìm hiểu được. 
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao 
thông hiện nay ở địa phương. 
- Tình hình tai nạn giao thông 
ngày càng gia tăng, đã đến mứcđộ 
báo động. 
- Xe máy đi lạng lách đánh võng 
đâm vào ô tô, người lái xe chết tại 
chỗ. 
- Xe ôtô đi không để ý đường do 
? Em nào đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông 
đã xảy ra ở trên địa phương mình ? 
HS: Miêu tả lại các vụ tai nạn giao thông. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của các 
vụ tai nạn giao thông 
? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào 
dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay? 
HS:. 
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là 
nguyên nhân chính dẫn đến các vụ tai nạn 
giao thông? 
HS:. – Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của 
người tham gia giao thông như:đua xe trái 
phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng 
tư, đi không đúng làn đường 
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp hạn 
chế tai nạn giao thông. 
? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao 
thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi 
đường? 
HS:.. 
GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi 
nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn 
lộn. 
Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em 
hãy phân biệt các loại biển báo. 
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên bảng theo 
đúng biển báo hiệu và nhóm của mình. 
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa? 
rơm rạ phơi ngoài đường nên đã 
trượt bánh lan xuống vệ đường 
làm chết hai hành khách. 
- Xe đạp khi sang đường không để 
ý xin đường nên đã bị xe máy 
phóng nhanh đi sau tông phải. 
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao 
thông. 
- Do dân cư tăng nhanh. 
- Do các phương tiện giao thông 
ngày càng phát triển. 
- Do ý thức của người tham gia 
giao thông còn kém. 
- Do đường hẹp xấu. 
- Do quản lí của nhà nước về giao 
thông còn nhiều hạn chế. 
3. Những biện pháp giảm thiểu tai 
nạn giao thông. 
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ 
theo đúng những quy định của luật 
giao thông. 
- Tuyên truyền luật giao thông cho 
mọi người nhất là các em nhỏ. 
- Khắc phục tình trạng coi thường 
hoặc cố tình vi phạm luật giao 
thông. 
4. Một số biển báo hiệu giao thông 
đường bộ. 
- Biển báo cấm. 
- Biển báo nguy hiểm. 
- Biển chỉ dẫn 
4. Củng cố: 
GV: đưa ra tình huống: 
Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham 
gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ. 
? Việc T than gia đua xe có vi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay 
không? 
HS: Suy nghĩ trả lời 
GV: Nhận xét cho điểm 
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài , làm bài tập. 
- sưu tầm , tìm hiểu về tình hình nhiễm HIV/AIDS 
CHỦ ĐỀ 4: Quyền trẻ em, quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 
Ngày soạn: 28/12/2019 
TIẾT 20 - BÀI 12: 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ 
CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN. 
I. Mục ti

File đính kèm:

  • pdfGiao an ca nam_12685954.pdf