Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Tôn trọng người khác - Năm học 2018-2019
Chia nhóm, cho học sinh thảo luận
N1+2:Em có nhận xét gì về cách sử xự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên?
Nhóm 1+2:
- Mai:
+ Không kiêu căng
+ Lễ phép với thầy cô.
+ Sống chan hòa
+ Gương mẫu chấp hành nội quy
- Không ai nhắc nhở, chốn tránh.
- Các bạn trong lớp chế giễu Hải -> thể hiện việc làm xấu, không tôn trọng bạn.
- Quân và Hùng thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, không tôn trọng giáo viên.
*N3+4: Theo em trong những hành vi ở phần đặt vấn đề, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, hành vi nào cần phê phán? V sao?
Nhãm 3+4:
- Mai, Hải đáng để chúng ta học tập.
- Quân và Hùng là hành vi cần phê phán.
Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em hiểu thế nào là tôn trọng người khác?
Em hãy tìm những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác trong cuộc sống ?
i: a. Dựa vào tình huống trên em hãy cho biết thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? b. Em có tán thành trước biểu hiện của H ? c. Nếu là H, em sẽ làm gì ? 3: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B A A B A C D A D D A Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. - Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh. 1 1 2 - Tình bạn trong sáng , lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp tự tin, yêu cuộc sống hơn biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. - Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ cả 2 phía. - VD: Giúp đỡ, chia sẻ những lỗi niềm với nhau, luôn tin cậy, chân thành bình đẳng, không vụ lợi, có trách nhiệm... 0,5 0,5 1 3 - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. - Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. - Em không tán thành trước biểu hiện của H. H bắt chước một cách máy móc , mù quáng. - Nếu là H thì em nên biết việc tiếp thu văn hóa nước ngoài phải có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta, phù hợp với lứa tuổi... 1 1 1 4. Đánh giá sau khi chấm bài: ............................. Ngày soạn: 14/10/2018 Ngày dạy: 19/10/2018 Lớp: 8 D Ngày dạy :19/10/2018 Lớp: 8E Ngày dạy: Lớp: Tiết 9 - Bài 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức - Hiểu đc thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư. 2. Về kĩ năng: - Thực hiện các quy định về nếp sống vh ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xd nếp sống vh ở cộng đồng dân cư. * Tích hợp GDPL. * Tích hợp môi trường. * Tích hợp KNS. 3. Về thái độ: - Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hđ thực hiện chủ trương đó. 4. NL cần đạt. - NL làm việc theo nhóm. - NL trình bày. - NL tìm kiếm thông tin. II. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm chuyện, làm phiếu học tập, giấy trong, bút dạ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới, đồ dùng bảng phụ III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH: 1. Các hoạt động đầu giờ 1.1. GV kiểm tra sĩ số 1.2. Kiểm tra bài cũ (không) * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giới thiệu bài (2’): Gia đình ông A sống hạnh phúc, bố mẹ chăm chỉ làm ăn, yêu thương dạy dỗ con cái, hai con chăm ngoan, học giỏi biết bảo ban nhau, giúp đì bố mẹ ? Em có nhận xét gì về gia đình ông A? -> Là gia đình sống có nề nếp, có văn hoá -> Góp phần cho việc xây dựng nếp sống văn hoá ở dân cư. Vậy để hiểu được thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của việc gãp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Chúng ta 2. Nội dung bài học: * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ (13’) Mục tiêu: Hiểu đc thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư. ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Nhiệm vụ: Đọc đặt vấn đề trong SGK và trả lời các câu hỏi của bài Phương thức thực hiện: Hoạt động thảo luận CĐ, cá nhân. Sản phẩm: Trả lời được các ý trong sách giáo khoa Tiến trình: Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? H ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Giao nhiệm vụ cho HS Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề Hs hoạt động cặp đôi. Thực hiện nhiệm vụ HĐCĐ Theo nhóm em những hiện tượng nêu ở mục 1 có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân? Báo cáo kết quả - Một số nơi ở nước ta: - Nạn tảo hôn, nhiều em không được đi học. – Nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau. - Sinh đẻ nhiều -> đói nghèo. - Hiện tượng cúng bái, bệnh tật lây lan gây bất hạnh cho nhiều người uống rượu đánh bạc có nhiều tác hại .. -> người chết để nhiều ngày mới chôn mất vsinh. - Bị đối xử tàn tệ sống cô độc, khốn khó. Cuộc sống đã nói lên điều gì? -> Không có văn hóa. Vì sao làng Hinh lại được công nhận là làng văn hoá? Làng Hinh: - Vệ sinh rất sạch sẽ, gia súc gia cầm k thả rông . Dùng nước sạch. - Ốm đau đi bệnh viện chữa trị. - Trẻ em được đi học Những thay đổi của làng Hinh cã ảnh hưởng như thế nào tới c/s của mỗi người dân của cả cộng đồng? =>Mọi người đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau, an ninh trật tự đc giữ vữngCác tập tục ma chay, cưới xin lạc hậu được xoá bỏ. Mọi người yên tâm xd c/s =>Làng Hinh là một làng có nếp sống v.hoá Tích hợp môi trường. Bản làng em thực hiện vệ sinh môi trường ntn? Tinh thần đoàn kết ra sao? Đã đạt bản làng văn hoá chưa? Vì sao? => Vs môi trường sạch sẽ, trồng cây xanhThường xuyên tương trợ giúp đì lẫn nhauNăm 2007 bản, làngem đã đạt bản làng văn hoá -Vì chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nước và khu dân cư, t/c shoạt vhoá văn nghệ C.ý Để nắm vững ndung bài thầy cùng cả lớp chuyển sang phần II Vậy em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư? =>Xây dựng nếp sống văn hoá là gia đình hoà thuận hạnh phúc, con cái ngoan, chăm học chăm làm, không xa vào các tệ nạn xã hội, đoàn kết với xóm giềng, cuộc sống lành mạnh Tích hợp GDPL. Ở bản em đã thực hiện xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào? Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình, về bảo vệ môi trường, về phòng chống tnxh Những việc làm cụ thể, thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là gì? Trả lời Phương án kiểm tra đánh giá Có ý kiến cho rằng xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư chỉ cần thực hiện nghĩa vụ của công dân là đủ; không phải tham gia BVMT vì BVMT là trách nhiệm của đô thị ý kiên của em thế nào? HĐCĐ Trả lời I. Đặt vấn đề HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC (15’) Mục tiêu: Trình bày thế nào là Cộng đồng dân cư, Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Nhiệm vụ: Thực hiện theo yêu cầu của GV qua các câu hỏi. Phương thức thực hiện: Chung CN. Hoạt động tập thể Sản phẩm: Khái niệm về Cộng đồng dân cư, Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Tiến trình: Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hs Giao nhiệm vụ cho HS Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi theo nội dung. Thực hiện nhiệm vụ Hs suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của Gv Báo cáo kết quả Thế nào là cộng đông dân cư? Dự kiến câu trả lời Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính Phương án kiểm tra đánh giá Tích hợp MT. Bản làng và gia đình em đã có ý thức BVMT ntn? Gia đình em có bảo vệ môi trường không? Vì sao? Dự kiến câu trả lời Có, vì đó là một trong những tiêu chuẩn của xây dựng gia đình văn hóa. Vậy gđ em đã thực hiện ntn? Dự kiến câu trả lời Bảo vệ cảnh quan môi trường, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ rừng.... II Nội dung bài học: 1.Khái niệm Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. 2.Xây dựng nếp sống văn hoá ntn? Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội. HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) Mục tiêu: Phân biệt được biểu hiện sống có văn hóa Nhiệm vụ: Làm bài tập trong SGK và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Phương thức thực hiện: Chung CN. Hoạt động tập thể. Sản phẩm: Làm và đưa ra đáp án đúng biết vận dụng vào thực tiễn. Tiến trình Gv Hs Gv Yêu cầu Hs làm bài tập 1 SGK Hướng dẫn hs làm bài HĐCN Dự kiến câu trả lời theo ý của mỗi hs. Nhận xét *Bài tập 3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn H/S học ở nhà: * Củng cố , luyện tập (4’) ? Nội dung bài học hôm nay gồm mấy phần? Đã là những phần nào? (4 phần.) ? Em hãy kể những phong tục tập quán lạc hậu hiện còn tồn tại làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân? (Cúng ma, mê tín dị đoan, lên đồng, xem bói........) => Đặc biệt các em không đc bỏ học, vận động, giúp đì những bạn có h/cảnh khó khăn tiếp tục đến trường học tập. Tập thể lớp đến gđình vđộng bạn Thuỷ tiếp tục đến trường thầy cô và các bạn luôn mở rộng vong tay đón nhận, tuyên truyến đến mọi người trong gđình có ý thức xd nếp sống vhoá ở bản, làng, tiểu khu và tích cực BVMT (trồng cây xanh, vs sạch sẽ nhà ở, bản làng) * Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 25. Ngày soạn: 21/10/2018 Ngày dạy: 22/10/2018 Lớp: 8 D Ngày dạy :22/10/2018 Lớp: 8 E Ngày dạy: Lớp: Tiết 10 Bài 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ( Tiết 2) 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Về kiến thức : Nêu được trách nhiệm của hs trong việc tham gia xd nêp sống văn hóa ở cộng đồng. b. Về kĩ năng: - Thực hiện các quy định về nếp sống vh ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xd nếp sống vh ở cộng đồng dân cư. * Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật. c. Về thái độ: Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hđ thực hiện chủ trương đó. 2. PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: -SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm chuyện, làm phiếu học tập, giấy trong, bút dạ. b. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới, đồ dùng bảng phụ 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a.Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Câu hỏi: Xây dựng nếp sống văn hoá ntn? Trả lời: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội. * Đặt vấn đề vào bài (1 phút) Tiết trước chúng ta đa tìm hiểu về cộng đồng dân cư và vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư. Tiết học hôm nay thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và làm những bài tập còn lại. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Hs Gv Gv ? Hs Gv Gv Hs Gv G Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? =>Cuộc vận động xd nếp sống văn hoá đây là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất q.trọng đối với đ/s của người dânvà sự ph.triển giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai? - Là H /S em sẽ làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư của địa phương mình? Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của mỗi công dân. H/Scần tránh những việc làm xấu, tham gia vào các hoạt động võa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật. Để góp phần vào xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, bản thân em cần phải làm gì? Đồng tình, ủng hộ, tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật ôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng chống các tnxh. Để khắc sâu k.thức nội dung bài học thầy cùng cả lớp chuyển sang phần III *Bài 1:sgk (tr-24) Gọi hs đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S làm bài tập - H/S nhận xét Nhận xét, chốt. - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Gia đình sống đầm ấm, hạnh phúc. - Con cái chăm ngoan, học giỏi, lễ phép. - Tham gia tích cực các hoạt động của tiểu khu *Bài 2: sgk (tr-24) - H/S đọc bài tập. - 1 H/S lên bảng thực hiện. Nhận xét, chốt. * Biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, k, o. - Vì : Đều là những việc làm có ích, tốt đẹp làm cho cuộc sống lành mạnh, hạnh phúc. * Biểu hiện không xây dựng nếp sống văn hoá: b, e, h, l, m, n. -Vì: Làm cho cuộc sống đói khổ, cơ cực, gđình tan vì Cho HS chơi trò chơi sắm vai: ( 5 phút) -Thể hiện xd nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. ( nhóm 5 bạn) -Nội dung các bạn vừa thể hiện biểu hiện việc làm gì? II Nội dung bài học: ( 15 phút) 3. Ý nghĩa Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng. 4. Trách nhiệm của CD,HS Thực hiện tốt và vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng; đồng thời tích cực tham gia những hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng phù hợp với khả năng. III- Luyện tập: ( 24 phút) Bài 1- trang 24: * Bài 2- trang 24: c. Củng cố - kiểm tra đánh giá (2 phút) Các em không đc bỏ học, vận động, giúp đì những bạn có h/cảnh khó khăn tiếp tục đến trường học tập . Tập thể lớp đến gđình vđộng bạn Thuỷ tiếp tục đến trường thầy cô và các bạn luôn mở rộng vong tay đãn nhận; tuyên truyến đến mọi người trong gđình có ý thức xd nếp sống vhoá ở bản, làng, tiểu khu và tích cực BVMT (trồng cây xanh, vs sạch sẽ nhà ở, bản làng) d. Hướng dẫn H /S học và làm bài tập ở nhà: (1 phút) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 25. - Chuẩn bị bài 10. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. - Về phương pháp................................................................................. - Về kiến thức, kỹ năng......................................................................... - Về thái độ........................................................................................... - Về phân bố thời gian........................................................................... Ngày soạn: 29/10/2018 Ngày dạy: 01/11/2018 Lớp: 8 B Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy :03/11/2018 Lớp: 8 C Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: 04/11/2018 Lớp: 8D Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: 01/11/2018 Lớp: 8D Ngày dạy: Lớp: Tiết 11- Bài 10 TỰ LẬP 1. Mục tiêu bài dạy: a. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là tự lập. - Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập. - hiểu được ý nghĩa của tính tự lập. b. Về kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. * Kĩ năng sống: - Rèn luyện kĩ năng tư duy tìm kiếm thông tin. - Kĩ năng trình bày kiến thức. - Kĩ năng giao tiếp,phản hồi,lắng nghe, hợp tác. - Kĩ năng làm chủ bản thân. c. Về thái độ: - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. * Năng lực cần đạt: - Năng lực thu thập thông tin có liên quan. - Năng lực giải quyết vấn đề đặt ra các tình huống trong bài học, trong cuộc sống . 2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn. - Sưu tầm các câu chuyện, tấm gương nghèo vượt khó, tự lập vươn lên. b. Học sinh: - Học và làm bài tập ở bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Câu hỏi: - Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? - Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? - Nêu việc làm cụ thể để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Đáp án: Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ vững trật tự an ninh, vs nơi ở, bvệ cảnh quan MT sạch đẹp Ý nghĩa: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư gãp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Đoàn kết, giúp đỡ hàng xóm * Đặt vấn đề vào bài: (1 phút) Tình huống: Để đạt được kết qả tốt trong học tập, lao động và mọi công việc chung, chúng tâ cần phải tự giải quyết các công việc tự lo liệu cho cuộc sống của mình -> chính là tự lập. Vậy để hiểu được tự lập là gì, ý nghĩa b. Dạy nội dung bài mới: HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv Hs Gv ? Hs ?K Hs Gv ? Hs ? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs ?K Hs ?KG Hs ? Hs ? Hs ? Hs K? Hs GV Hs ? Hs Gv Gv Hs Gv Hs - Gọi H/S đọc phần dặt vấn đề trong SGK. Đọc. - Nhận xét. Câu hỏi thảo luận Em có nhận xét gì về hành động của anh Lê? -Anh Lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng? => Bác Hồ thể hiện ph/chất k sợ khó khăn, gian khổ. KL: - Bác Hồ: - Ra đi TĐCnước = đôi bàn tay trắng... - Sẵn có lòng yêu nước. - Có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ - Tự tin vào bản thân, dựa vào chính sức lực của mình. Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân? Trả lời Phải quyết tâm không ngại khó khăn. Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập trong học tập và trong cuộc sống Đáp án Phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ đã của Bác thể hiện điều gì? Kl: - Thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao. - Tính tự lập. Em hiểu thế nào là tự lập? Trả lời Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự lập của em trong học tập, lao động, sinh hoạt? *Học tập: Bài tập khó em tự tìm cách giải, không nhờ người khác giải hộhọc thuộc bài trước khi đến lớp *Trong công việc hàng ngày: tự giặt quần áo; tự chuẩn bị bữa ăn sáng * Lao động: Trực nhật lớp một mình; hoàn thành công việc lao động trường lớp giao Tự lập đc thể hiện ntn? Trả lời Mặc dù bạn không đi cùng nhưng Bác vẫn quyết tâm đi một mình, điều đó thể hiện điều gì? (Tính tự lập) Trái với tính tự lập là gì? Ỷ lại, dựa dẫm, ngại khó, trông chờ phụ thuộc vào người khác, không tự suy nghĩ, tìm tòi, không tự làm lấy công việc của mình. Tìm câu tục ngữ người có hành vi trên? “Há miệng chờ sung”. Em đã có tính tự lập chưa? Vì sao? -Hs : Nêu ý kiến của mình. - Thông cảm, chia sẻ và khâm phục ý chí tự lập của họ. Họ là những người đáng ca ngợi Em hãy tìm những tấm gương vượt khó trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác? * Nhà nông học Lương Đình Của. * Anh Nguyễn Ngọc Ký. * Giáo sư Tôn Thất Tùng Chiếu 5 hình ảnh Tính tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Trả lời Hiện nay có rất nhiều HS , sinh viên là những người lao động vượt qua nghèo khó, bệnh tật để vươn lên thành đạt. Để có tính tự lập chúng ta cần phải rèn luyện ntn? H/S cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường trong học tập, công việc và trong sinh hoạt hàng ngày ( tự làm bài tập, tự thực hiện các nhiệm vụ được phân công, tự gấp chăn màn, tự giặt quần áo, .) Chốt *Bài 1:sgk-tr-26 Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập trong SGK. Đọc - Trong giờ kiểm tra phảitự làm không được trông chờ vào người khác. - Bố mẹ giao việc phải hoàn thành không được nhờ người khác làm hộ. *Bài 2: sgk – tr 26 Làm trên bảng phụ. *Bài 3 sgk tr -24 - GV hướng dẫn H /S. I. Đặt vấn đề ( 10 phút) II- Nội dung bài học: ( 15 phút) 1-Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. 2. Biểu hiện: Tự lập thể hiện sự tự tin, có bản lĩnh đương đầu với khó khăn thử thách; kiên trì, có ý trí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. 3. ý nghĩa: Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cá nhân, giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng. 4. Cách rèn luyện Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. III- Luyện tập: ( 10 phút) 1 Bài 1:sgk –tr26 2. Bài 2:tr - 26 - ý kiến đúng: c, d, đ, e. - ý kiến sai: a, b. 3. Bài 3: tr- 24 c. Củng cố và kiểm tra đánh giá: (3 phút) GV nhắc lại nội dung cơ bản của bài ? Ý nghĩa, cách rèn luyện tính tự lập? Thành công trong công việc, xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người d- Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà: (1 phút) - Học thuộc bài học trong SGK và trong vở ghi. - Về làm bài tập
File đính kèm:
- GDCD 8 giao an hoc ki 1_12681220.doc