Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hồng Hà

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh :

- Hiểu được biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong thực tế.

- Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh đối với mỗi con người trong cuộc sống.

2. Về kĩ năng : Rèn cho học sinh :

- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè.

- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.

3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ :

- Quí trọng tình bạn.

Mong muoán xaây döïng tình baïn trong saùng, laønh maïnh.

 4. Các định hướng năng lực:

 - NL giao tiếp.

 - NL hợp tác.

 - NL tự giải quyết vấn đề.

 - NL tự học.

 - NL sáng tạo.

 - NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi.

 - NL tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân.

 

doc127 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hồng Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện nối câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ hoặc danh ngôn với chuẩn mực tương ứng (hình thức trò chơi tiếp sức).
GV:Nhận xét, cho học sinh giải thích ý nghĩa của một số câu mới được giới thiệu.
: Giải thích và ghi chép một số câu mới.
CA DAO, TỤC NGỮ, DANH NGÔN
-Tôn trọng lẽ phải :
Dĩ hoà vi quí;
Điều nào không rõ ràng thì không nên thừa nhận (Descartes).
-Liêm khiết :
Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư;
Cây ngay không sợ chết đứng.
-Tôn trọng người khác :
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau;
-Giữ chữ tín :
Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê;
-Pháp luật và kỉ luật :
Đất có lề, quê có thói;
Kỉ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh.(Chli Vet)
-Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh :
Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới nên;
-Tự lập :
Tự lực cách sinh;
-Lao động tự giác và sáng tạo :
Miệng nói tay làm; 
Quyền và nghĩa vụ của công dân :
Anh em hoà thuận là nhà có phúc;
C. Hoạt động 3: Thực hành , vận dụng.
 1.Mục tiêu của hoạt động: 
- Học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa học được ở hoạt động hình thành kiến thức mới để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể. 
- Giáo viên kiểm tra khả năng, mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh.
 2. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học: 
- Sử dụng phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhĩm, đặt câu hỏi 
- Hình thức dạy học trong lớp.
 3. Các bước tiến hành
? Vẽ sơ đồ khái quát kiến thức học 
kì 1 theo chủ đề.
? Trong thực tế, chúng ta thường thấy các hiện tượng sau đây đã xuất hiện :
1. Học sinh đánh nhau, bỏ tiết, không vâng lời thầy cô, cha mẹ.
2. Học sinh bỏ học, bỏ nhà đi lang thang.
3. Học sinh sa vào các tệ nạn xã hội : ăn chơi, trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút
?Nguyên nhân những hiện tượng này và đề ra giải pháp khắc phục? ( thảo luận theo bàn)
: Đại diện các nhĩm rình bày quan điểm của mình trước lớp. Liên hệ tới bản thân mình.
-Học sinh có thể nêu những gương tốt việc tốt trong việc rèn luyện các chuẩn mực trên.
IV.BÀI TẬP :
 1.Vẽ sơ đồ khái quát kiến thức học 
kì 1 theo chủ đề.
2.Các hiện tượng đó diễn ra có nhiều nguyên nhân :
*Khách quan : Do hoàn cảnh của gia đình, xã hội đưa đẩy, tác động xấu đến nhân cách mỗi cá nhân, làm cho cá nhân họ bị nhiễm tính xấu.
*Chủ quan : Do nhận thức của những học sinh đó chưa đến nơi đến chốn, chưa thấy được tác hại sâu xa của những hiện tượng trên.
- Giải pháp khắc phục: Mỗi học sinh chúng ta cần phải hoàn thiện nhân cách của mình ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để sau này trở thành những công dân có ích cho xã hội, góp phần xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
D. HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG
Hình thức tổ chức: Dạy học ngồi giờ
Mục tiêu của hình thức: Giúp HS chủ động trong việc tìm kiếm, khai thác, tích lũy kiến thức. Tạo thĩi quen tự học, rèn các kĩ năng: nghe, nĩi, đọc, viết tiếng Việt
Các bước tiến hành:
- Thiết lập bảng thống kê nội dung bài học của các chuẩn mực đạo đức và sưu tầm ca dao, tục ngữ hoặc châm ngôn nói về các chủ đề đã học.
V/Rút kinh nghiệm:
Tuần 18. Chủ đề: Kiểm tra.
 Tiết 18 : KiĨm tra häc k× I.
 Ngµy so¹n: /12/ 2018 
Ngµy d¹y: /12/ 2018
I.Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh :
Củng cố lại kiến thức của các chuẩn mực đạo đức và pháp luật đã học : xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; lối sống tự lập; lao động tự giác và sáng tạo; quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Về kĩ năng : Rèn cho học sinh :
Biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc kiểm tra, tự luận các chuẩn mực đạo đức, các chuẩn mực pháp luật đã học.
3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ :
Phấn đấu rèn luyện theo các chuẩn mực đó để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu.
 4. Các định hướng năng lực:
 - NL tù gi¶i quyÕt vÊn ®Ị.
 - NL tự học.
 - NL sáng tạo.
 II.Ph­¬ng tiƯn: 
- Gv nghiªn cøu tµi liƯu so¹n gi¸o ¸n, ra ®Ị phï hỵp HS.
- H/s : «n bµi ®Ĩ lµm bµi kiĨm tra.
III. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng: 
1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc :
2/ KiĨm tra:
3/ Bµi míi:
ThiÕt lËp khung ma trËn ®Ị .
Tªn chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
 VËn dơng
CÊp ®é thÊp- CÊp ®é cao
Céng
Chđ ®Ị 1: Pháp luật và kỉ luật.
NhËn biÕt được t/n pháp luật và kỉ luật. hành vi sống chưa văn hĩa.
1®iĨm
Chđ ®Ị 2: tự lập
HiĨu ®­ỵc b¶n chÊt cđa : tự lập
0,5 ®iĨm
Chđ ®Ị 3 :Tơn trong và học hỏi các dân tộc khác.
 - Liêm khiết.
Hiểu ®­ỵc hµnh vi thĨ hiƯn sù tơn trong và học hỏi các dân tộc khác.
Hiểu ®­ỵc hµnh vi thĨ hiƯn tính liêm khiết 
1 (®)
Chđ ®Ị 4: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
NhËn biÕt ®­ỵc đặc điểm tình bạn trong sáng, lành mạnh.
VËn dơng kiÕn thøc bµi häc xác định được những việc cần làm để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
4 đ
Chđ ®Ị 5: lao động tự giác, sáng tạo .
NhËn biÕt ®­ỵc thế nào là lao động tự giác, sáng tạo .Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo .
VËn dơng kiÕn thøc bµi häc rĩt ra ®­ỵc lợi ích lao động tự giác, sáng tạo 
3,5 đ
Tỉng sè c©u: 
Tỉng sè ®iĨm : 
2 c©u
3 c©u
2c©u
7 c©u
10 điểm
Biªn so¹n ®Ị. 
 KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 Thời gian: 45 phút 
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2,5 điểm )
* Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng..
Câu 1. Việc làm nào sau đây biểu hiện lối sống chưa văn hĩa? 
A.Các gia đình giúp nhau tăng gia sản xuất, xóa đói giảm nghèo.
B.Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường học tập chăm chỉ, vâng lời bố mẹ, thầy cô.
C.Trẻ em bỏ học đi làm thuê để giúp đỡ gia đình.
D.Vệ sinh đường làng, ngõ xóm, trường học, nơi công cộng sạch đẹp.
Câu 2. ý kiến nào sau đây là đúng về tính tự lập?
A. Chỉ có con nhà nghèo, nhà khó khăn mới cần tự lập.
B. Những thành công chỉ do sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững.
C. Học sinh có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong học tập và lao động.
D. Tự lập là không cần sự giúp đỡ của người khác khi gặp khó khăn.
Câu 3: Câu tục ngữ, thành ngữ nói về pháp luật và kỉ luật là :
	A. đĩi cho sạch, rách cho thơm. 
 B. gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
	C. tơn sự trọng đạo. 
 D. muốn tròn thì phải có khuôn.
Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết ?
 A. làm việc bằng mồ hơi, nước mắt của mình. 
 B. cân nhắc, tính toán khi làm việc gì.
 C. việc gì có lợi cho mình thì làm. 
 D. sẵn sàng dùng tiền biếu xén để đạt mục đích
Câu 5: Để tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác, chúng ta cần phải :
	A. ra nước ngoài để học tập.
	B. tìm hiểu đời sống của các dân tộc khác.
	C. làm việc với công ty nước ngoài vì lương cao.
	D. cĩù thái độ kỳ thị đối với người nước ngoài.
II/ PHẦN TỰ LUẬN : 
Câu 1. a.Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo ? Những biểu hiện tự giác, sáng tạo sáng tạo trong học tập và lao động. 
 b. Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập đối với học sinh. 
Câu 2. Cho tình huống: 
Được bố mẹ nuơng chiều từ bé, càng ngày A càng hư. A học kém, hay trốn học, lại hay la cà ngồi quán nước, phì phèo hút thuốc theo mấy đứa trẻ hư khác. Cĩ người hỏi tại sao bố mẹ A lại chiều con quá như vậy thì bố A phản bác lại rằng cha mẹ khơng cĩ lỗi gì trong việc trở thành một đứa trẻ hư, mà đĩ là tại xã hội cĩ nhiều tệ nạn.
B sinh ra trong một gia đình giàu cĩ và là con một của gia đình. Nên được cha, mẹ nuơng chiều và thỏa mãn mọi điều cho B, B lơ là ăn chơi, đua địi, hút thuốc, rồi nghiện ngập ma túy.
Hỏi: 	
Em cĩ đồng ý với ý kiến của bố bạn A khơng? Vì sao ?
Theo em, ai cĩ lỗi trong trường hợp này? Vì sao ?
Nếu là B , em nên xử sự như thế nào?
Đáp án 
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2,5 điểm )
Câu hỏi
1
2
3
4
5
Đáp án
C
C
D
A
B
II/ PHẦN TỰ LUẬN .
Câu 1. ( 3,5 dđ)
*Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. Biểu hiện tự giác trong học tập như : 
-Tự giác học bài, làm bài.
-Đi học, về nhà đúng giờ qui định.
-Thực hiện đúng nội qui của lớp, trường đề ra (1 điểm)
*Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Biểu hiện của sự sáng tạo trong học tập như :
-Chịu khó suy nghĩ tìm ra cách giải quyết mới cho mọi vấn đề.
-Cải tiến phương pháp học tập và làm bài tập.
-Trao đổi kinh nghiệm học tập (1 điểm)
* Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập đối với học sinh là: 
-Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.
-Hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực cá nhân.
-Chất lượng học tập sẽ được nâng cao(1, 5 điểm)
Câu 2.
a. NhËn xÐt ( 1 điểm)
- Khơng đồng ý với ý kiến của bố bạn A 
vì: Quá nuơng chiều con, cái, buơng lỏng sự quản lí giáo dục con....
b. Cha, mẹ A cĩ lỗi: Quá nuơng chiều con, cái, buơng lỏng sự quản lí giáo dục con.( 1 điểm)
 c. B lỗi : ăn chơi, đua địi, nghiện ngập ma túy. 
 Nếu là B, em sẽ:
- Vâng lời cha, mẹ, khơng ăn chơi, đua địi, la cà với bọn bè xấu;
- Cố gắng học tập tốt để khơng phụ lịng cơng ơn cha, mẹ... ( 1,5 điểm)
 4- Củng cố:
 - Đọc sốt lại bài.
 - GV thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra
 5- Dặn dị:
 - Xem lại n/d bài kiểm tra trên lớp.
 IV/ Rút kinh nghiệm
Tuần 20
 Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH 
 Tiết 1. Bài 12. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH 
Ngày soạn : /1/ 2019
 Ngày dạy: / 1 /2019.
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh hiểu :
Một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình; hiểu ý nghĩa của những qui định đó.
2. Về kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng :
Ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình; biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo qui định của pháp luật.
3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ :
Trân trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông, bà, cha mẹ, anh chị, em
 4. Các định hướng năng lực:
 - NL giao tiÕp.
 - NL hỵp t¸c.
 - NL tù gi¶i quyÕt vÊn ®Ị.
 - NL tự học.
 - NL sáng tạo.
 - NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi.
 - NL tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cơng dân.
II.Phương tiện:
- GV: Nghiªn cø­ so¹n gi¸o ¸n .
- HS : - đọc trước bài 
 - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
 - Bảng phụ và bút dạ; phiếu học tập.
 - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, chuyện kể về tình cảm gia đình.
III.Các bước tiến hành lên lớp:
A. Ho¹t ®éng 1:Khëi ®éng :
- Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
- Kĩ thuật: §Ỉt câu hỏi. 
- Hình thức: Dạy học trong lớp với hoạt động cá nhân và hoạt động chung cả lớp.
- Các bước tiến hành: GV kt việc chuẩn bị n/d bài học-> giới thiệu n/d phần pl học kí 2.
B.Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
* Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học: 
- Sử dụng phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhĩm.
 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhĩm
- Hình thức: Dạy học trong lớp
- Các bước tiến hành.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
? Giới thiệu bài ca dao “Công cha  đạo con” bằng bảng phụ.
HS: Đọc lại câu ca dao đó và trả lời câu hỏi GV nêu :
(1) Em hiểu thế nào về câu ca dao trên ?
(2) Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào ?
- Giáo viên tóm tắt ý kiến của HS, dẫn dắt vào bài.
- Câu ca dao nói về tình cảm gia đình. Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái, bổn phận của con cái phải kính trọng, có hiếu với cha mẹ. Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng, cao quí đối với em.
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
? Đọc hai mẫu chuyện SGK, tr31.
Thảo luận theo câu hỏi : Em đồng tình với cách cư xử của nhân vật nào ? Vì sao ? 
GV: Kết luận, ghi bảng.
Đồng tình với cách cư xử của Tuấn đối với ông bà.
Không thể chấp nhận việc làm của con trai cụ Lam. Làm như thế là bất hiếu. 
*Là con cháu phải biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
 II. NỘI DUNG BÀI HỌC
GVg/t :Pháp luật nước ta được xây dựng trên nền tảng đạo đức.
Giới thiệu điều 64- Hiến pháp năm 1992; điều 2- Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
: Thảo luận :
(1) Xác định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái.
(2) Xác định quyền và nghĩa vụ của ông bà đối với cháu.
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà :
*Cha mẹ : 
- nuôi dưỡng, bảo vệ, tôn trọng con;
- không phân biệt, ngược đãi, xúc phạm, ép buộc con làm trái pháp luật, đạo đức.
*Ông bà :
- trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu 
 C. Hoạt động 3: Thực hành , vận dụng.
 1.Mục tiêu của hoạt động: 
- Học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa học được ở hoạt động hình thành kiến thức mới để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể. 
- Giáo viên kiểm tra khả năng, mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh.
 2. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học: 
- Sử dụng phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhĩm, đặt câu hỏi 
- Hình thức dạy học trong lớp.
 3. Các bước tiến hành:
Cho HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình cảm gia đình 
D. HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG
Hình thức tổ chức: Dạy học ngồi giờ
Mục tiêu của hình thức: Giúp HS chủ động trong việc tìm kiếm, khai thác, tích lũy kiến thức. Tạo thĩi quen tự học, rèn các kĩ năng: nghe, nĩi, đọc, viết tiếng Việt
Các bước tiến hành:HS về nhà học bài vàchuẩn bị n/d cịn lại của bài.
V/Rút kinh nghiệm
Tuần 21
 Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH 
 Tiết 2. Bài 12. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH ( TIẾP) 
Ngày soạn : /1/ 2019
 Ngày dạy: / 1 /2019.
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh hiểu :
Một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình; hiểu ý nghĩa của những qui định đó.
2. Về kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng :
Ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình; biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo qui định của pháp luật.
3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ :
Trân trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc; thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông, bà, cha mẹ, anh chị, em
 4. Các định hướng năng lực:
 - NL giao tiÕp.
 - NL hỵp t¸c.
 - NL tù gi¶i quyÕt vÊn ®Ị.
 - NL tự học.
 - NL sáng tạo.
 - NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi.
 - NL tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm cơng dân.
II.Phương tiện:
- GV: Nghiªn cø­ so¹n gi¸o ¸n .
- HS : - đọc trước bài 
 - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
 - Bảng phụ và bút dạ; phiếu học tập.
 - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, chuyện kể về tình cảm gia đình.
III.Các bước tiến hành lên lớp:
A. Ho¹t ®éng 1:Khëi ®éng :
- Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
- Kĩ thuật: §Ỉt câu hỏi. 
- Hình thức: Dạy học trong lớp với hoạt động cá nhân và hoạt động chung cả lớp.
- Các bước tiến hành: GV kt việc chuẩn bị n/d bài học-> giới thiệu n/d phần pl học kí 2.
B.Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
* Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học: 
- Sử dụng phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhĩm.
 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhĩm
- Hình thức: Dạy học trong lớp
- Các bước tiến hành.
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Hướng dẫn học sinh xác định quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
- Trách nhiệm của những người trong gia đình.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu :
- yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà;
- chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà;
- cấm ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
3. Anh chị em :
- thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ, nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ. 2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu :
- yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà;
- chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà;
- cấm ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
3. Anh chị em :
- thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ, nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.
C. Hoạt động 3: Thực hành , vận dụng.
 1.Mục tiêu của hoạt động: 
- Học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa học được ở hoạt động hình thành kiến thức mới để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể. 
- Giáo viên kiểm tra khả năng, mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh.
 2. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học: 
- Sử dụng phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại.
- Các kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhĩm, đặt câu hỏi 
- Hình thức dạy học trong lớp.
 3. Các bước tiến hành: 
? gv: Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài tập SGK, tr 33.
: Thể hiện quan điểm của mình trước các tình huống của bài tập 3, 4, 5.
? HS: Thảo luận ntheo bàn thực hiện yêu cầu bài tập.
4. BÀI TẬP
4.1. Bài tập- sgk 
(3) Mẹ của Chi đúng (mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lý, trông nom con), Chi sai (không tôn trọng ý kiến cha mẹ). 
(4) Cả Sơn và mẹ Sơn đều có lỗi.
(5) Bố mẹ Lâm cư xử không đúng vì cha mẹ thì phải có trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác. Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ.
 4.2 Cho tình huống: 
Được bố mẹ nuơng chiều từ bé, càng ngày A càng hư. A học kém, hay trốn học, lại hay la cà ngồi quán nước, phì phèo hút thuốc theo mấy đứa trẻ hư khác. Cĩ người hỏi tại sao bố mẹ A lại chiều con quá như vậy thì bố A phản bác lại rằng cha mẹ khơng cĩ lỗi gì trong việc trở thành một đứa trẻ hư, mà đĩ là tại xã hội cĩ nhiều tệ nạn.
Em cĩ đồng ý với ý kiến của bố bạn A khơng? Vì sao ?
Theo em, ai cĩ lỗi trong trường hợp này? Vì sao ?
D. HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG
Hình thức tổ chức: Dạy học ngồi giờ
Mục tiêu của hình thức: Giúp HS chủ động trong việc tìm kiếm, khai thác, tích lũy kiến thức. Tạo thĩi quen tự học, rèn các kĩ năng: nghe, nĩi, đọc, viết tiếng Việt
Các bước tiến hành:HS về nhà học bài vàchuẩn bị n/d cịn lại bài.
V/Rút kinh nghiệm
Tuần 22
 Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI 
 TIẾT 1. Bài 13. PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
Ngày soạn : /1/ 2019
 Ngày dạy: / 1 /2019.
I- Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh hiểu :
Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó; một số qui định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng, chốngtệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó; trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng trách.
2. Về kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng :
Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội; biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân; tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa phương.
3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ :
Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những qui định của pháp luật; xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh ni

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_h.doc
Giáo án liên quan