Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Hồ Thanh Tâm
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thưc
- Củng cố – khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhơ kiến thức đã học
3. Thái độ
- Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu nội dung chương trình
- Xây dựng ma trận, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm
- Phô tô đề kiểm tra
2. Học sinh
- Xem lại nội dung các bài đã học
- Tập xử lí các tình huống thực tế
- Giấy, bút để làm bài
III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH
Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ma trận
học - Bạn là người ham học: Chăm đọc sách, học theo chương trình dạy học từ xa trên truyền hình. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV: Đặt câu hỏi: Dựa vào nội dung câu truyện và phần thảo luận trên để rút ra bài học: Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? GV: Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào? II. Nội dung bài học 1. Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao độn. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám alfm. 2. ý nghĩa - Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. - Nếu không có tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. 3. Rèn luyện tính tự tin bằng cách: - Chủ động, tư giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể - KHắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm 3.Luyện tập, củng cố: Hãy phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau: a. Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữ tự học, tự tin và tự lập? c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rèn, ba phải, a dua? 4. Dặn dò: - Làm bài tập sách giáo khoa, học nội dung bài học - Sưu tầm tục ngữ ca dao. V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 15 Ngày soạn: 04/12/2018 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 11 và bài thực hành, ngaọi khóa 2. Kỹ năng: Rèn cho HS thành thục khả năng kết hợp các k/n đã học 3. Thái độ: Phân biệt được hành vi đúng và không đúng với các chuẩn mực đã học II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Các câu hỏi bắt thăm tương ứng với các bài đã học, bài tập tình huống 2.Học sinh: Ôn tập lai nội dung các bài đã học III. PHƯƠNG PHÁP & KTDH - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Hương dẫn HS lập bảng hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV: Cho HS tự ôn lại nội dung các bài học HS lên bốc thăm, trả lời, điền vào các ô I. Lập bảng hệ thống nội dung kiến thức TT Bài Nội dung Biểu hiện Ý nghĩa Cách rèn luyện 1 Sống giản dị Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội. Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bê ngoài. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ 2 Trung thực Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý. - Ngay thẳng - Thật thà - Dũng cảm nhận lỗi - Đức tính cần thiết quý báu - Nâng cao phẩm giá - Được mọ người tin yêu kính trọng + Xã hội lành mạnh - Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại. + Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, nhìn bài cảu bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn + Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổi lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. + Hành động: bênh vực, bảo vệ cái đúng , phê phán việc làm sai. 3 Tự trọng Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội. . - Cư xử đàng hoàng đúng mực - Biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ. - Là phẩm chất đạo đức cao quý - Giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tôn trọng quý mến 4 Yêu thương con người Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp, giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. - Biết tha thứ, hi sinh. Có lòng vị tha. - Là phẩm chất đạo đức của yêu thương con người. - là truyền thống đạo đức của dân tốc ta. - Người có lòng yêu thương con người được mọi người quý trọng và có cuộc sống thanh thản hp 5 Tôn sư trọng đạo - Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. - Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo. - Hành động đền ơn, đáp nghĩa - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo. - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quí báu của dân tộc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo. - Làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng gắn bó, thân thiết với nhau hơn. Con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung 6 Đoàn kết tương trợ Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn. - Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với những người xung quanh và được mọi người sẽ yêu quí giúp đỡ ta. - Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn. - Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công. 7 Khoan dung Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xh. 8 Xây dựng gia đìnhm văn hóa - Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện KHHGĐ, đoàn kết với hàng xóm láng giềng, hoàn thành nghĩa vụ công dân. - Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng con người. - Gia đình bình yên, xã hội ổn định. - Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ - Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị. - Chăm ngoan học giỏi. - Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ, - Thương yêu anh chị em 9 Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ - Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về: học tập, lao động, nghề nghiệp, đạo đức, văn hoá - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là: bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống. - Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. - Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc. - Trân tọng, tự hào tiếp nối truyền tống - Sống trong sạch, lương thiện - Không bảo thủ, lạc hậu Không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ 10 Tự tin Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. - Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. - Nếu không có tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. - Chủ động, tư giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm Hoạt động 2. Bài tập tình huống HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV cho HS một số bài tập tình huống Yêu cầu HS xử lí GV Chốt lại cách xử lí từng tình hống Bài 1: II. Bài tập tình huống Bài 1: 3. Củng cố: 4. Dặn dò: - Ôn tập để chuẩ bị thi học kỳ I - Tiết 18: Thi học kỳ I, chuẩn bi giấy, bút, D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 16 Ngày soạn: 10/12/2018 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học. - Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần đạo đức và hiểu biết các vấn đề xã hội. 3. Thái độ - Tự giác, nghiêm túc, không quay cóp khi làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì - Soạn câu hỏi , viết đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: - Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm. - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP & KTDH - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới LẬP MA TRẬN. CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL THẤP CAO Tự tin Nhận biết biểu hiện của sự tự tin Thế nào là tự tin? Trái với tự tin là gì? Tự tin có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Số câu 1 1/2 1/2 2 Số điểm 0.25 1 1 2.25 Tỉ lệ 2.5% 10% 10% 22.5% Khoan dung Biết được hành vi thể hiện sự khoan dung Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ 2.5% 2.5% Yêu thương con người Nhận biết được câu tục ngữ về yêu thương con người Xử lí tình huống Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 3 3.25 Tỉ lệ 2.5% 30% 32.5% Xây dựng gia đình văn hóa Nhận biết biểu hiện của gia đình văn hóa Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Tỉ lệ 2.5% 2.5% Đoàn kết, tương trợ Nhận biết các biểu hiện đúng, sai của ĐK,TT Khái niệm ĐK,TT Cách rèn luyện sự ĐK,TT Tìm được các ví dụ ca dao, tục ngữ về ĐK,TT Số câu 1 1/3 1/3 1/3 2 Số điểm 1 1 1 1 4 Tỉ lệ 10% 10% 10% 10% 40% Tổng cộng Số câu 5 1/2+1/3 1/2+1/3 1/3 1 8 Số điểm 2 2 2 1 3 10 Tỉ lệ 20% 20% 20% 10% 30% 100% ĐỀ THI Phần Trắc nghiệm (2 điểm) I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. (1 điểm, mỗi câu đúng cho 0.25 điểm) Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn B. Không nói khuyết điểm của bạn C. Chấp nhặt người khác D. Bỏ qua lỗi của người khác khi họ biết nhận sai Câu 2. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin? A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc. B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm. C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng. D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ. Câu 3. Theo em, câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Trâu buộc ghét trâu ăn. D. Thương người như thể thương thân. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa? A. Giàu có, cha mẹ không quan tâm tới con cái. B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi trác táng. C. Hòa thuận, mọi người yêu thương nhau. D. Anh em bất hòa. II. Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những ý kiến dưới đây (2 điểm) Ý kiến Đúng Sai 1. Đoàn kết là sự liên kết của một nhóm người nhằm đối lập với những người khác. 2. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng mọi khó khăn, thử thách. 3. Đoàn kết giúp cho con người lợi dụng, dựa dẫm lẫn nhau. 4. Đoàn kết tạo nên những kinh nghiệm phối hợp, sự nhiệt tình, hăng hái để hoàn thành nhiệm vụ. Phần Tự luận. (8 điểm) Câu 1. (3 điểm) Thế nào là Đoàn kết, tương trợ? Là học sinh em cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần đoàn kết, tương trợ cho bản thân? Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ nói về sự đoàn kết tương trợ. Câu 2: (2điểm) Thế nào là tự tin? Trái với tự tin là gì? Tự tin có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Câu 3. (3 điểm). Cho tình huống sau: Mẹ của Mai trong một lần lao động không may bi tai nạn nên không thể đi lại được. Một hôm đang đi chơi cùng bạn bè, thấy mẹ mình ngồi xe lăn bán vé số đi ngang qua, Mai rất xấu hổ và né tránh. Thấy vậy Nam (bạn của Mai) vội chạy ra ân cần chào đón và mời mẹ Mai uống nước. Em có đồng tình với hành động của Mai không? Vì sao? Hành động của Nam thể hiện điều gì? ĐÁP ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Câu 1-4: Mỗi đáp án đúng được (0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 D B C C II: Mỗi đáp án đúng được (0,25 điểm) Ý Đ S 1 X 2 X 3 X 4 X Phần Tự luận: (8 điểm) Câu 1. (3 điểm) */ Khái niệm: (1 điểm) - Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn. */ Rèn luyện tính ĐK,TT: (1 điểm) - Trong học tập: + Giảng bài giúp khi các bạn khi không hiểu, không làm được. + HS khá, giỏi kèm cặp các HS yếu để học tốt hơn. - Trong lao động + Hổ trợ bạn khi công việc minh đã hoàn thành + Chung sức để làm những việc nặng */ Ca dao, tục ngữ: - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Góp gió thành bão - Lá lành đùm lá rách - Chung lưng đấu cật Câu 2: (2 điểm) */ Khái niệm: (0.5 điểm) Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. */ Trái với tự tin: tự ti, rụt rè, nhút nhát, (0.5 điểm) */ Ý nghĩa: (1 điểm) - Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. - Nếu không có tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. Câu 3: (3 điểm) - Em không đồng tình với hành động của Mai. - Lí do: Việc làm của Mai thể hiện sự thiếu tôn trọng, thiếu tình thương và bất hiếu - Việc làm của Nam thể hiện lòng yêu thương con người, cần khuyến khích. 3. Củng cố - Nhận xét giờ làm bài - Hướng dẫn qua đáp án, cách làm 4. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau ngoại khóa V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 17 Ngày soạn: 19/12/2018 NGOẠI KHÓA HỌC SINH THAM GIA PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu 1 số kn về MT và các CGN - Nguyên nhân và tác hại của việc lạm dụng MT và các CGN - Cách phòng tránh - Một số thông tin về tình hình tệ nạn MT học đường 2. Kỹ năng - HS có kỹ năng từ chối mọi hành vi dụ dỗ, có bản lĩnh, tự tin trong c/s 3. Thái độ - Nói không với MT và các CGN II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tư liệu, tranh ảnh, bảng phụ 2. Học sinh: - Tìm hiểu thông tin về MT và các CGN III. PHƯƠNG PHÁP & KTDH - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thực trạng sử dụng ma túy hiện nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV Cho HS xem một số hình ảnh về tình trạng sử dụng ma túy trong xã hội hiện nay GV: Em có nhận xét gì về tình trạng sử dụng ma túy hiện nay? HS Trả lời theo hiểu biết GV: Chốt lại vấn đề. GV: Theo em tình trạng sử dụng ma túy trong giới trẻ ở Quảng Trị hiện nay như thế nào? I. Thực trạng sử dụng ma túy hiện nay - Số người sử dụng ma túy ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa. - Ở Quảng Trị, tình trạng sử dụng ma túy cũng đang ngày càng nhiều, đán báo động. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung thông tin về Ma túy HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV: Em hiểu thế nào là ma túy và chất gây nghiện? HS nêu theo hiểu biết GV: Chốt lại hai khái niệm ma túy và chất gây nghiện. GV: Một số chất gây nghiện như ca phê, thuốc lá, bia rượu có phải là ma túy không? HS: một số chất gây nghiện như cà phê, thuốc lá, bia, rượu là CGN nhưng không phải là MT( HS cần phải lưu ý) HS: Thảo luận nhóm để tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của ma túy? HS: Đại diện các nhóm trình bày GV và HS các nhóm khác nhận xét GV đưa 1 số thông tin về tình hình tệ nạn MT ở lứa tuổi HS, SV II. Thông tin về ma túy 1. Khái niệm - MT là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi thâm nhập vào cơ thể người làm thay đổi tam trạng, ý thức, trí tuệ của con người, làm cho con người bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên những tổn thươngcho từng cá nhân và cộng đồng. - CGN là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng 2. Nguyên nhân nghiện ma túy - Sử dụng thuốc có chứa MT không theo chỉ định của thầy thuốc - Thiếu hiểu biết - Tò mò, dua đòi - Bế tắc trong cuộc sống ... 3. Tác hại - Đối với cá nhân - Đối với gia đình - Đối với xã hội 3. Củng cố - GV hệ thống hóa lại nội dung bài học vừa tìm hiểu - Hs lắng nghe và ghi nhớ nội dung bài học 4. Dặn dò - Học bài, tìm hiểu thêm thông tin về MT và các CGN - Chuẩn bị tiểu phẩm cho tuần sau để trình bày trước lớp V. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết: 18 Ngày soạn: 02/01/2019 NGOẠI KHÓA HỌC SINH THAM GIA PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu 1 số kn về MT và các CGN - Nguyên nhân và tác hại của việc lạm dụng MT và các CGN - Cách phòng tránh - Một số thông tin về tình hình tệ nạn MT học đường 2. Kỹ năng - HS có kỹ năng từ chối mọi hành vi dụ dỗ, có bản lĩnh, tự tin trong c/s 3. Thái độ - Nói không với MT và các CGN II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tư liệu, tranh ảnh, bảng phụ 2. Học sinh: - Tìm hiểu thông tin về MT và các CGN - Tiểu phẩm về phòng chống ma túy III. PHƯƠNG PHÁP & KTDH - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, đóng vai IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức đã học ở tiết 17 HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV Cho HS trình bày về tình trạng sử dụng ma túy, các khái niệm ma túy và chất gây nghiện, nguyên nhân, tác hại ... của ma túy. GV: Chốt lại vấn đề. I. Ôn tập kiến thức về ma túy 1. Khái niệm - MT là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi thâm nhập vào cơ thể người làm thay đổi tam trạng, ý thức, trí tuệ của con người, làm cho con người bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên những tổn thươngcho từng cá nhân và cộng đồng. - CGN là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng 2. Nguyên nhân nghiện ma túy - Sử dụng thuốc có chứa MT không theo chỉ định của thầy thuốc - Thiếu hiểu biết - Tò mò, dua đòi - Bế tắc trong cuộc sống ... 3. Tác hại - Đối với cá nhân - Đối với gia đình - Đối với xã hội Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI DẠY HS: trình bày các tiểu phẩm đã chuẩn bị về vấn đề tuyên truyền phòng, chống ma túy trong HS, sinh viên và giới trẻ hiện nay GV và HS các nhóm theo dõi, nhận xét II. Luyện tập, thực hành 3. Củng cố - GV hệ thống hóa lại nội dung bài học vừa tìm hiểu - Hs lắng nghe và ghi nhớ nội dung bài học 4. Dặn dò - Học bài, tìm hiểu thêm thông tin về MT và các CGN - Nghiêm cứu trước bài Sống và làm việc có kế hoạch V. RÚT KINH NG
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12846654.doc