Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thị Hà

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là đoàn kết tương trợ?.

- Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ quan hệ của người với người.

2. Thái độ:

 - HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày.

3. Kĩ năng

- Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.

- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ. Thân ái, tương trợ giũp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.

B. Chuẩn bị

- Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết và tương trợ.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tương trợ.

C. Các hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ (HS điền vào bảng)

 Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo

 Đáp án:

 

doc144 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được. Giờ kiểm tra phải tự làm bài.
Bài tập 4:
- Giáo viên tổ chức trò chơi
- Hình thức tổ chức trò chơi: "Nhanh mắt, nhanh tay" với câu hỏi:
Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về đoàn kết tương trợ?
1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
ă
2. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
ă
3. Chung lưng đấu cật
ă
4. Đồng cam cộng khổ
ă
5. Cây ngay không sợ chết đứng
ă
6. Lời chào cao hơn mâm cỗ
ă
7. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
ă
GV yêu cầu HS làm bài sau đó nhận xét và cho điểm HS làm tốt nhất
4. Dặn dò:
- Làm và bổ sung các bài tập trong chương trình đã học ở sách bài tập và sách giáo khoa
- Tự tìm hiểu và xây dựng các tình huống có liên quan đến nội dung bài học, qua đó xử lí và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
- Ôn tập kĩ các nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì I
Tiết 18 
Kiểm tra Học Kì i
A. Mục tiêu :
 Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức của HS trong HKI 
 Thấy rõ mức độ tiếp thu bài và ý thức học tập của từng HS trên cơ sở đó cho điểm chính xác.
 Rèn tính kỉ luật nghiêm túc học tập của HS .
B. Tiến trình :
Giáo viên chuẩn bị giấy cho HS 
Đề bài kiểm tra : 
Lấy tại hội đồng thi 
Kiểm tra theo đề và lịch chung của phòng GD. 
ab&ab
Học kỳ II
Giỏo ỏn GDCD 7 Ngày soạn: 24/12/ 2017 GV: Nguyễn Thị Huyền
TIẾT 17 : KIỂM TRA HỌC Kè I: MễN GDCD 7
A . Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H/s hiểu và khắc sâu kiến thức nội dung đã học...
2. Vận dụng kiến thức thực tế vào làm bài kiểm tra...
3. Biết đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và của ngời khác thông qua làm bài kiểm tra...
Nội dung: Toàn bộ những kiến thức đã học...Từ bài 1 đến bài 10...
 B.Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy và học :
MA TRẬN
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.trung thực
Hiểu được thế nào là trung thực
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
1
1
10%
2.tự trọng
Hiểu được thế nào là tự trọng
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
3.yờu thương con người
nờu được cỏc biểu hiện của lũng yờu thương con người 
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
4.tụn sư trọng đạo
Biết thể hiện sự tụn sư trong đạo bằng những việc làm cụ thể
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
1
2
20%
5.đoàn kết, tương trợ
Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
6.xõy dựng gia đỡnh văn húa
Tớch cự tham gia xõy dựng gia đỡnh văn húa
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
1
2
20%
7.giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ
Hiểu thế nào là giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2,5
1
2,5
25%
8.tự tin
Nờu được một số biểu hiện của tớnh tự tin
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
1
1
10%
TS cõu
TS điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
1
1
10%
2
1,5
15%
1
2,5
25%
2
4
40%
8
10
100%
	 ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
Cõu 1 (0,5 điểm)
í kiến nào dưới đõy là đỳng về lũng tự trong?
(khoanh trũn chữ cỏi trước cõu em chọn)
A . Tự trọng là giấu những điều mà mỡnh yếu
B . Tự trọng là coi trong danh dự của mỡnh
C . Tự trong là luụn đề cao cỏ nhõn mỡnh trước mọi người
D . Tự trong là từ chối sự giỳp đỡ của người khỏc, kể cả bạn bố và người thõn
E . tự trong là biết coi trong và giữ gỡn phẩm cỏch của mỡnh
Cõu 2 (0,5 điểm)
Hành vi nào dưới đõy thể hiện sự đoàn kết, tương trợ?
(khoanh trũn chữ cỏi trước cõu em chọn)
A . Chộp bài cho bạn khi bạn bị ốm
B . Làm bài tập hộ bạn
C . Bờnh vực bạn thõn khi bạn cú khuyết điểm
D . Cho bạn chộp bài để bạn cựng được điểm cao như mỡnh
E . Giảng cho bạn bài tập khú ở nhà
G . Bảo vệ ý kiến đỳng của bạn
H . Đỏnh lại người khỏc đó đỏnh bạn mỡnh
Cõu 3 (1 điểm)
Những ý kiến dưới đõy là đỳng hay sai khi núi về người cú tớnh tự tin?
(Đỏnh dấu x vào ụ tương ứng)
í kiến
đỳng
sai
A . Người tự tin là người cú tớnh kiờn quyết trong học tập, trong cụng việc
B . Người tự tin là người luụn nghe theo ý kiến của số đụng
C . Người tự tin là người khụng bao giờ tin vào người khỏc
D . Người tự tin là người luụn cho là mỡnh đỳng trong suy nghĩ và hành động
E . Người tự tin là người chủ động tự làm cụng việc của mỡnh, khụng dựa dẫm vào người khỏc
G . Người tự tin là người luụn kiờu ngạo
H . Người tự tin là người biết tin tưởng vào việc làm đỳng đắn của mỡnh
Cõu 4 (0,5 điểm)
Hành vi nào dưới đõy thể hiện lũng yờu thương con người?
(khoanh trũn chữ cỏi trước cõu em chọn)
A . Quan tõm giỳp đỡ những người đó giỳp đỡ mỡnh, cũn những người khỏc thỡ khụng quan tõm
B . Giỳp đỡ người khỏc, nhất là những người gặp khú khăn, hoạn nạn
C . Thờ ơ khi người khỏc đau khổ hay gặp hoạn nạn
D . Tớch cực tham gia cỏc hoạt động từ thiện
E . Bờnh vực tất cả mọi người, kể cả người làm điều xấu
PHẦN II – TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Cõu 1 (1 điểm)
Thế nào là trung thực?
Cõu 2 (2,5 điểm)
Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đỡnh Minh rất khỏ giả. Minh rất hónh diện với cỏc bạn và cho rằng mỡnh chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn cú cuộc sống đàng hoàng vỡ đó cú bố mẹ lo cho mỡnh
Suy nghĩ của Minh cú thể hiện biết giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ hay khụng? Vỡ sao?
Cõu 3 ( 2 điểm)
Là học sinh, em cần thể hiện tụn sư trọng đạo như thế nào cho đỳng?
Cõu 4 (2 điểm)
Hóy cho biết, bản thõn em đó cú ý thức và biểu hiện như thế nào để xõy dựng gia đỡnh văn húa?
ĐÁP ÁN
PHẦN I- TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)
Cõu 1 (0,5 điểm) Đỏp ỏn : E
Cõu 2 (0,5 điểm) 	Đỏp ỏn : A, E, G
Cõu 3 ( 1 điểm) 	Đỳng : A, E, H
	Sai : B, C, D, G
Cõu 4 (0,5 điểm) 	Đỏp ỏn : B, D
PHẦN II- TỰ LUẬN ( 7,5 điểm)
 Cõu 1 (1 điểm)
	Trung thực là luụn tụn trọng sự thật, tụn trọng chõn lớ, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dỏm dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm. Người trung thực là người khụng chấp nhận sự giả dối, gian lận, khụng vỡ lợi ớch riờng của mỡnh mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật
 Cõu 2 (2.5 điểm)
Suy nghĩ của Minhlà khụng thể hiện biết giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ, vỡ:
- Gia đỡnh Minh cú truyền thống của một gia đỡnh hiếu học và thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những người cú ý chớ vươn lờn. Đõy là truyền thống quý bỏo của gia đỡỡnh.
- Minh tự hào về gia đỡnh mỡnh thỡ cũng cần biết giữ gỡn truyền thống của gia đỡnh, trướt hết là học hành chăm chỉđể trở thành học sinh giỏi. Dự bố mẹ giàu cú đến mấy thỡ mỗi học sinh phải biết sống tự lập, cú ý chớ, khụng nờn ỷ lại vào bố mẹ. Cú như vậy thỡ truyền thống gia đỡnh sẽ ngày càng thờm rạng rỡ, tốt đẹp.
 Cõu 3 (2 điểm)
Học sinh cần thể hiện tụn sư trọng đạo như:
- Làm trũn bổn phận của người HS: chăm học, chăm làm, lễ độ, võng lời thầy cụ giỏo, thực hiện đỳng những lời dạy của thầy cụ giỏo, làm vui lũng thầy cụ.
(1 điểm)
- Thể hiện lũng biết ơn với thầy cụ: thường xuyờn quan tõm thăm hỏi, giỳp đỡ thầy cụ khi cần thiết.
Cõu 4 (2 điểm)
Học sinh núi lờn suy nghĩ và biểu hiện của mỡnhthể hiện ý thức xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ:
	- Thể hiện tốt bổn phận, tỏch nhiệm đối với gia đỡnh: tớch cực trong học tập, sống lành mạnh, trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội, tớch cực rốn luyện theo cỏc tiờu chuẩn của thành viờn trong gia đỡnh văn húa.
 - Tuyờn truyền, vận động cỏc thành viờn trong gia đỡnh thực hiện tốt chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước ( về bảo vệ mụi trường, về nghĩa vụ đúng thuế, về giữ gỡn trật tự an ninh  ) ; tuyờn truyền nếp sống văn húa, kế hoạch húa gia đỡnh.
(1 điểm)
Giỏo ỏn GDCD 7 Ngày soạn: 30/12/ 2016 GV: Trần Thị Dung 
 TiẾT 18: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
 THI KỂ CHUYỆN,VIẾT,VẼ,VỚI CHỦ ĐỀ
 	 Tôn sƯ trọng đạo
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là tôn s trọng đạo?. 
- Vì sao phải tôn sư trọng đạo?. ý nghĩa của tôn s trọng đạo.
2. Thái độ
- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo. 
- Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo.
Kĩ năng 
- Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo.
B.Chuẩn bị
Mõũ chuyện ,tranh vẽ.. về tụn sư trọng đạo. Giấy khổ to, 
C. các hoạt động dạy và học
1. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Dùng bảng phụ để giới thiệu mẩu chuyện sau:
 Đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô giáo Mai nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 nữa, nhng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Mai ra mở cửa. Trớc mắt cô là một ngời lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa. Cô giáo Mai ngạc nhiên nhìn anh lính, rồi cô nhận ra đó là một em học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với cô. Ngời lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nớc măt rng rng với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và xin cô tha thứ.
GV: Gọi 1 HS đọc câu chuyện.
GV: Đặt câu hỏi về nội dung truyện để giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động 2: Cá nhân - Tìm hiểu truyện: bốn mơi năm nghĩa nặng tình sâu
GV: Gọi HS đọc truyện trong SGK
HS: Cả lớp thảo luận về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau:
1. Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?
2. Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình?
3. Học sinh kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì?
HS: 3 em lên bảng trình bày.
 - Cả lớp góp ý kiến.
GV: Nhận xét- Bổ sung và đa ra kết luận - chuyển hoạt động.
1. Truyện đọc
* Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40 năm. Tình cảm được thể hiện:
- Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết.
- Tặng thầy những bó hoa tơi thắm
- Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động.
- Thầy trò tay bắt mặt mừng.
- Kỉ niệm thầy trò, bày tỏ biết ơn.
- Bồi hồi xúc động.
- Thầy trò lu luyến mãi.
- Từng HS kể lại những kỉ niệm của mình với thầy, nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình
Hoạt động 3: Cả lớp - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm
Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu chuyện GV giúp đỡ HS tự tìm hiểu khái niệm tôn s trọng đạo và truyền thống tôn s trọng đạo.
GV: Giải thích từ Hán Việt: s, đạo.
?: Tôn s là gì? 
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và giải thích
- Trọng đạo là gì? câu tục ngữ:
- Không thầy đố mày làm nên.
HS: Phát biểu ý kiến về hai câu tục ngữ trên.
GV: Rút ra kết luận về nghĩa của hai câu tục ngữ, sau đó đa ra các vấn đề và yêu cầu HS tranh luận, tìm câu trả lời cho từng vấn đề
- Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên còn đúng nữa không?
- Hãy nêu những biểu hiện của tôn s trọng đạo?
HS: Tự do phát biểu ý kiến.
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, sau đó nhận xét các ý kiến của HS và rút ra kết luận về bài học:
2.Nội dung bài học
a . Tôn s: Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
b. Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm ngời.
c. Biểu hiện của tôn s trọng đạo là:
- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy
cô giáo.
- Hành động đền ơn, đáp nghĩa
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.
d. ý nghĩa:
- Tôn s trọng đạo là truyền thống quí báu của đất nớc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.
- Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con ngời, làm cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng gắn bó, thân thiét với nhau hơn. Con ngời sống có nhân nghĩa, thủy chung trớc sau nh một đólà đạo lí của cha ông ta từ xa xa.
GV: Cho HS làm bài tập liên hệ thực tế để chuyển hoạt động.
- Nêu biểu hiện tôn s trọng đạo của một số HS hiện nay?
- Quan niệm của thời đại ngày nay về truyền thống tôn s trọng đạo?
- Những biểu hiện mà ngời thầy làm mất danh dự của mình lmà ảnh hởng đến truyền thống tôn s trọng đạo?
Lưu ý: Nếu không đủ thời gian thì dành 3 câu hỏi này cho HS chuẩn bị bài về nhà và kiểm tra vào tiết sau.
Hoạt động 4: Cá nhân : Luyện tập
* GV: Tổ chức trò chơi đố vui cho HS tham gia
- Cho HS có thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi đề nghị một HS lên bảng làm động tác thể hiện, HS dới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào?
- Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi ngời chào: Em chào cô. 
- Một bạn ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng.
- Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm phong th rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài.
GV: Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài tập trong SGK.
3. Trũ chơi
Kết luận: 
Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm ngời. Vậy, chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm,vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với mọi ngời.
3 .Củng cố: - GV tổ chức cho HS thi hát về thầy cô.
4. Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập c, SGK trang 20.
 - Chuẩn bị bài 7: Đoàn kết tơng trợ
 * Lu ý HS cần nắm đợc :
 + Thế nào là đoàn kết tơng trợ?. 
+ ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ quan hệ của ngời với ngời.
Giỏo ỏn GDCD 7 Ngày soạn: 13/01 / 2017 GV: Nguyễn Thị Huyền
 Tiết 19 Bài 12 
 Sống và làm việc có kế hoạch
 I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức : 
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.
 2. Thái độ
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.
3. Kĩ năng
- Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
B.Chuõ̉n bị
 - Bài tập tình huống.
- Mẫu kế hoạch GV vẽ trên khổ giấy lớn (3 mẫu)
- Kịch bản, tiểu phẩm.
C. Các hoạt động dạy và học
- GV: Giới thiệu tình huống.
Dũng quê ở Thái Nguyên về sống cùng bác ruột ở Hà Nội, Dũng học ở một trường THCS nội thành. Thời gian đầu đến lớp, Dũng sợ sệt, rụt rè mặc cảm mình là học sinh ở quê ra. Mặc dù rất hiểu bài, giải bài tập nhanh, học thuộc nhiều thơ...nhưng Dũng không dám phát biểu. Sau một thời gian, nhờ sự giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo, sự động viên của bạn bè, Dũng đã mạnh dạn hơn, hăng hái phát biểu, tranh luận khi gặp bài khó và cương quyết giữ ý kiến đúng đắn của mình. Kết thúc năm học Dũng đạt học sinh giỏi toàn diện.
Em có nhận xét gì về câu chuyện trên?
- HS: Quan sát, suy nghĩ và nhận xét
 - GV: Nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV: Đưa ra tình huống:
Nội dung: 
 Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mượn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: "Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập".
Câu hỏi: 
1) Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hằng ngày?
2) Những hành vi đó nói lên điều gì?
GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - tìm hiểu thông tin
GV: Kẻ bảng kế hoạch trong SGK/36 ra giấy khổ to treo lên để HS quan sát, phân tích với sự hướng dẫn của GV.
GV: Đặt câu hỏi: 
1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình?
2. Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?
3. Với cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm 
 Để học sinh trả lời đúng trọng tâm. cần gợi ý cho các em nhận xét:
Cả lớp quan sát, nhận xét và bổ sung ý kiến.
GV: Gạch chân các từ cần ghi nhớ để học sinh nắm khái niệm, ý nghĩa của phần bài học.
HS: Nhận xét trao đổi ý kiến cá nhân
GV: Bổ sung, chốt lại ý kiến trả lời các câu hỏi: mặt tốt và mặt chưa tốt. Lưu ý khai thác câu mở đầu: "Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập" để làm rõ tính cách của Hải Bình
Gạch chân các ý chính để chốt lại bài học.
GV: Kết luận phần tìm hiểu chuyện đọc.
1. Thông tin:
Câu 1: Nhận xét thời gian biểu của Hải Bình:
- Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (thư viện, câu lạc bộ)
- Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hằng ngày từ 11h30- 14h từ 17 - 19h.
+ Lao động giúp gia đình quá ít.
+ Thiếu ăn, ngủ, thể dục.
+ Xem ti vi nhiều
Câu 2: Em hiểu về tính cách của Hải Bình: 
- ý thức tự giác. ý thức tự chủ
- Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.
Câu 3: Kết quả làm việc có kế hoạch của Hải Bình:
- Hải Bình chủ động trong công việc.
- Không lãng phí thời gian.
- Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.
Hoạt động 3: Xác định yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc
GV: Treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh.
HS: ghi ý kiến vào phiếu học tập.
GV: Đặt câu: (Bảng phụ)
Nội dung:
1) Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn Vân Anh?
2) So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh.
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày.
HS: Ghi kết quả trong phiếu lên bảng
Cả lớp quản sát nhận xét ý kiến của bạn.
GV: Chốt lại như nhận xét, so sánh bảng kế hoạch Hải Bình và Vân Anh.
 - Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh.
HS: Về nhà tự lập bảng kế hoạch.
1. Nhận xét
- Quy trình hoạt động từ 5 giờ đến 23 giờ.
- Nội dung công việc đầy đủ, cân đối (học tập ở trường, lao động giúp GĐ, tự học, sinh hoạt tập thể)
2) So sánh 2 bảng kế hoạch:
 - Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn
 - Kết hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó nhớ, ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.
GV: Kiểm tra kế hoạch cá nhân của học sinh.
HS: Nộp bài tập.
GV: Kiểm tra một vài em, nhận xét
 - Treo bảng kế hoạch theo mẫu trong sách GV.
HS: Phát biểu ý kiến cá nhân
GV: Nhận xét và gợi ý HS rút ra kết luận cả 3 mẫu kế hoạch.chuyển sang hoạt động 4.
Bảng kế hoạch của Vân Anh:
- Cột dọc công việc trong tuần.
- Cột ngang công việc hằng ngày.
- Thời gian ghi đủ: thứ, ngày.
- Nội dung công việc không lặp đi lặp lại. Công việc cố định Minh Hằng không ghi trong kế hoạch.
- Ghi công việc đột xuất cần đặc biệt nhớ, tránh bị quên (những công việc có thể thay đổi lịch thì nên ghi rõ).
- Không dài, dễ nhớ.
- Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động.
- Hiệu quả cao, khoa học hơn.
Hoạt động4: Rút ra kết luận bài học
GV: Tổ chức HS chơi "nhanh mắt, nhanh tay".
HS: Thảo luận cả lớp, trình bày ý kiến cá nhân.
GV: Phát phiếu học tập (cả lớp trả lời 3 câu hỏi khác nhau) mỗi em trả lời một câu
Nội dung:
1. Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch.
Có lợi
Có hại
2. Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?
3. Bản thân em làm tốt việc này chưa?
Tự rút ra bài học gì cho bản thân?
2. Nội dung bài học
1) Làm việc có kế hoạch là:
- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý.
2) Yêu cầu của kế hoạch phải:
- Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình
3) ý nghĩa của làm việc có kế hoạch
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.
4) Trách nhiệm bản thân
- Vượt khó, kiên trì, sáng tạo
- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
Hoạt động 5: Làm bài tập sách giáo khoa
Trong phần bài học GV đã hướng dẫn kỹ bài (b)
1) ý kiến của em về việc làm của Phi Hùng? Tác hại của việc làm đó?
2) Giải thích câu:
Việc hôm nay chớ để ngày mai
3. Bài tập
Câu 1: Việc làm của Phi Hùng:
- Làm việc tuỳ tiện.
- Không thuộc bài.
- Kết quả kém.Câu 2:
Đại ý: Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với mọi người, làm đúng kế hoạch đề ra.
Hoạt động 6: Rèn luyện bản thân và củng cố kiến thức
GV: Tổ chức trò chơi đóng vai
Tình huống 1:
- Bạn Hạnh cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm nhuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.
Tình huống 2:
- Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt được mọi người quý mến.
GV: Nhận xét c

File đính kèm:

  • docnam 2019_12747450.doc