Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 11: Lịch sự, tế nhị (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Lê Hồng Như

I. Truyện đọc:

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm:

a. Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

b. Tế nhị là khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử.

2. Đặc điểm:

- Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp (nhã nhặn, từ tốn)

- Thể hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa người với người.

- Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.

III. Bài tập

Bài tập a:

++ Biểu hiện sự lịch sự: 6,7,11.

 + Biểu hiện sự tế nhị: 1,2,7

 + Biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị: 3,4,5,8,9,10.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 11: Lịch sự, tế nhị (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Lê Hồng Như, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/2019
Tiết 11	
BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Giúp HS hiểu: 
 + Nêu được thế nào là lịch sự, tế nhị. 
 + Nêu được ý nghĩ của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh. 
- Kĩ năng
 + Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị. 
 + Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh 
 - Thái độ: 
 + Yêu mến, quý trọng những người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
 + Đánh giá bản thân và mọi người trong giao tiếp thể hiện lối sống chan hòa và chưa sống chan hòa.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 
 - Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề.
 - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
 - Nghe, nói, đọc, viết.
 - Phẩm chất: Giáo dục học sinh.....
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
 1. GV: SGK, SGV, BT tình huống, tranh ảnh.
 2. HS: - SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
 - Liên hệ bản thân, sưu tầm ca dao, tục ngữ, ...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, tâm thế HS 
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
 ? Thế nào là sống chan hoà với mọi người? Nêu những việc làm được và chưa làm được của bản thân?
3. Bài mới Hoạt động I: Giới thiệu bài: 
Hoạt động II: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Kiến thức 1:10’ Gọi HS đọc truyện SGK.
? Hãy nhận xét hành vi của những bạn đi học muộn?
? Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết?
? Nếu là những người bạn cùng lớp, em sẽ nhắc nhở bạn đó như thế nào? Vì sao em nhắc bạn như vậy?
? Nếu là thầy Hùng em sẽ xử sự như thế nào trước hành vi của các bạn tới lớp muộn?
- GV: Cử chỉ đứng nép ngoài cửa, chờ thầy nói xong mới xin vào lới để khỏi phiền thầy và cá bạn trong lớp -> lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, có lễ độ.
Kiến thức 2:18’ Tìm hiểu nội dung bài
? Thế nào lịch sự ? Cho ví dụ?
? Thế nào là tế nhị, cho ví dụ về hành vi tế nhị.
- Nhấn mạnh: Tế nhị là sự khéo léo, là một nghệ thuật trong giao tiếp, ứng xử của mỗi người, cử chỉ tế nhị khác với giã dối. 
? Dựa vào đâu để xác định người có lịch sử, tế nhị?
GV: Dựa vào việc thực hiện những quy định, phép tắc ở mọi lúc, mọi nơi.
? Tìm hành vi có lịch sự, tế nhị?
? Tìm hành vi thiếu lịch sự, tế nhị?
GV: Lịch sự, tế nhị là lối sống có văn hoá trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Đức tính lịch sự, tế nhị cần được giữ vững trong đời sống đạo đức của mỗi người.
Hoạt động III: 10’ HD HS Luyện tập
Gọi Hs đọc và trả lời bài tập
Bài tập a : Điền dấu x vào ô trống ứng với biểu hiện thể hiện lịch sự, tế nhị. 
+ Nhận xét, đưa đáp án đúng, cho điểm HS.
=> Giáo dục HS về thói quen ứng xử lịch sự, tế nhị để thể hiện là người có đạo đức, tôn trọng người khác.
Bài tập thêm:
Yêu cầu HS kể một câu chuyện về hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị mà em biết. Em hãy nhận xét hành vi đó? Rút ra bài học gì qua câu chuyện?
- Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.
- Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị.
- Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự, tế nhị...
- Cách giải quyết:
+ Phê bình gắt gao trước lớp trong giờ sinh hoạt.
+ Phê bình kịp thời ngay lúc đó.
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
+ Phê bình, phạt Hs.
+ Nhắc nhở đi học sớm hơn.
+ Không nói gì.
+ Hết tiết gọi Hs nhắc nhỡ.
- Chào hỏi nhau
- Không ngắt lời người khác khi đang nói chuyện...
- Là cử chỉ, hành vi ăn nói có tôn trọng người khác.
 Là người có đạo đức
- Dựa vào lời nói, cử chỉ, hành vi việc làm của họ.
- Hs trả lời
I. Truyện đọc: 
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
a. Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
b. Tế nhị là khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử.
2. Đặc điểm:
- Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp (nhã nhặn, từ tốn)
- Thể hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa người với người.
- Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
III. Bài tập
Bài tập a:
++ Biểu hiện sự lịch sự: 6,7,11.
 + Biểu hiện sự tế nhị: 1,2,7
 + Biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị: 3,4,5,8,9,10.
4. Dặn dò HS Chuẩn bị tiết tiếp theo: 
	- Học bài, làm các bài tập còn lại ở sgk
	- Xem trước, chuẩn bị phần còn lại của bài 
IV. Kiểm tra đánh giá: 1’ 
 - GV hệ thống lại nội dung bài học
 - Nhận xét khái quát những nội dung chính của bài
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học
V. RÚT KINH NGHIỆM.
- Ưu điểm:
.
- Nhược điểm:..
....
 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
 Ngày ký: /8/2019
 Lê Văn Danh 

File đính kèm:

  • docGDCD 6 B9 - 1.doc