Giáo án Giáo dục công dân 9

A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1. Về kiến thức:

- HS hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.

2. Về kỹ năng:

- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.

- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân. - Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình.

2. Về kỹ năng:

- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.

- ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân,

 

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi như : kết hôn sớm , bạo lực gia đình

KN trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thu thập và xử lí thông tin

KN Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ

 

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Giáo viên:

 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

 - Bảng phụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm.

2/ Học sinh:

- Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

 

doc82 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2673 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............
Ngày soạn: 09/12/2013
Ngày giảng: 12/12/2013	
Tiết: 17
 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA
 PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC VẤN ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
- Giúp HS nắm vững khắc sâ ác kiến thức đã học.
- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.
- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.ư
- Giúp các em nắm được 1 số biển bá hiệu an toàn giao thông quan trọng
- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Các bức tranh về tai nạn giao thông
 - Một số biến báo hiệu giao thông
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị trước bài ngoại khóa.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: Giới thiệu bài.
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay :
Hoạt động của thầy và trò
GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện nay...
 ?Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay?
? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương mình xem hàng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra?
? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông? 
HS:…….
Nội dung kiến thức
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phương.
- Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, đã đến mức độ báo động.
- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ.
- Do rơm rạ phơi trên đường nên xê ô tô đã trật bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách.
- Xe đạp khi sang đường không để ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau đâm vào….
b. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
Hoạt động của thầy và trò
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là hững nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông?
HS:. – Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường…
? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường?
HS:… 
Nội dung kiến thức
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Do dân cư tăng nhanh.
- Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển.
- Do ý thức của người tam gia giao thông còn kém.
- Do đường hẹp xấu.
_ Do quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế.
3. Những biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là các em nhỏ.
- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố tình vi phạm luật giao thông.
IV. Củng cố
GV: đưa ra tình huống::
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
V. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/12/2013
Ngày giảng: 21/12/2013	
Tiết: 18
 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA
 PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC VẤN ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
- Giúp HS nắm vững khắc sâ ác kiến thức đã học.
- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.
- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.ư
- Giúp các em nắm được 1 số biển bá hiệu an toàn giao thông quan trọng
- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Các bức tranh về tai nạn giao thông
 - Một số biến báo hiệu giao thông - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm. - Học thuộc bài cũ.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: Giới thiệu bài.
2. Triển khai bài:
c. Hoạt động 3: Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ
Hoạt động của thầy và trò
GV: Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 5 loại biển lẫn lộn.
Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em hãy phân biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?
Nội dung kiến thức
4. Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn
- Biển hiệu lạnh
- Biển báo tạm thời
IV. Củng cố
GV: đưa ra tình huống::
Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.
? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
V. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc trước nội dung bài mới
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 06/01/2014
Ngày giảng: 11/01/2014
Tiết 19 
BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (T1)
A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Về kiến thức: 
- HS hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân. - Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình.
2. Về kỹ năng:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
- ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân,
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi như : kết hôn sớm , bạo lực gia đình … 
KN trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thu thập và xử lí thông tin 
KN Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Giáo viên:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập. Một số bài tập trắc nghiệm.
2/ Học sinh:
- Học thuộc bài cũ. Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thi
III. Bài mới: 
1)/Khám phá:
 Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép con tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát vì ko muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết thư để lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định tương lai của cô.
 Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ?
2)/Kết nối: 
a. hoạt động 1: Tìm hiểu những thông tin của phần đặt vấn đề
Hoạt động của thầy và trò
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ.
GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề.
1. Những sai lầm của T, M và H trong hai câu truyện trên?
HS: thảo luận…….
? Hậu quả của việc là sai lầm của MT?
Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu.
- K bỏ nhà đi chơi ko quan tâm đến vợ con.
2. Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhâ trong các trường hợp trên?
HS: trả lời….
? Hậu qủa việc làm sai lầm của M-T?
* Hậu quả: 
* Hậu quả: M sinh con và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười…
3. Em thấy cần rút ra bài học gì?
HS: thảo luận trả lời…
HS : Cử đại diện trình bày.
GV: kết luận phần thảo luận.
- ở lớp 8 các em đã học bài “quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình”
- Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và HN đang đặt ra trước các em.
Hoạt động 3:
Thảo luận quan niêm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
HS: cả lớp trao đổi.
1. Em hiểu thế nào là tình yêu chân chính? Nó dựa trên cơ sở gì?
HS: …………
2. Những sai trái thường gặp trong tình yêu?
- Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Yêu quá sớm.
- Nhầm tình vbạn vời tình yêu.
3. Hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào?
HS:…………
4. Thế nào là hôn nhân trấi pháp luật?
GV: Kết luận: định hướng cho HS ở tuổi THCS về tình yêu và hôn nhân.
Nội dung kiến thức
I. Đặt vấn đề:
- T học hết lớp 10 đã kết hôn.
- Bố mẹ T ham giầu ép T lấy chồng mà ko có tình yêu.
- Chồng T là 1 thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè.
- M là cô gái đảm đang hay làm
- H là chàng trai thợ mộc yêu M.
- Vì nể sợ người yêu giận, M quan hê và có thai.
- H giao động trốn tránh trách nhiệm.
- Giai đình H phản đối ko chấp nhận M
* Bài học cho bản thân:
- Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS THCS.
- Ko yêu lấy chồng quá sớm.
- Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định.
1. Cơ sở của tình yêu chân chính:
- Là sự quyến luyếncủa hai người khác giới.
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc, chân thành tin cậy, tôn trọng lẫn nhau.
- Vị tha nhân ái, thủy chung.
- Là hôn nhân trên cơ sở của tình yêu chân chính.
- Vì tiền, dục vọng, bị ép buộcdục 
IV. Củng cố:
V. Dặn dò
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
* Rót kinh nghiÖm:
....................................................................................................................................
 Tæ trö¬ng kÝ duyÖt
Ngày soạn: 12/01/2014
Ngày giảng: 18/01/2014
Tiết 20 
BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (T2)
A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Về kiến thức: 
- HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ýư nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.
- Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình.
2. Về kỹ năng:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
- ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân,
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi như : kết hôn sớm , bạo lực gia đình … 
 KN trình bày suy nghĩ , ý tưởng
KN thu thập và xử lí thông tin về tình hình thực hiện luật hôn nhân và gia đình ở địa phương.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Giáo viên:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
2/ Học sinh:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: thảo luận các câu hỏi sau:
? Hôn nhân là gì?
HS: trả lời….
GV: giải thích từ liên kết đặc biệt
GV: nhắc lại thế nào là tình yêu chân chính.
HS: phát biểu theo nội dung bài học:
- Là sự quyếnmluyến của hai người khác giới
- Sự đồng cảm giữa hai người.
- Quan tâm sâu sắc chân thành.
- Vị tha nhân ái, chung thủy….
GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2.
? Em hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản cvủa hôn nhân nước ta?
HS: ………..
GV: Đọc một số điều khoản trong sổ tay hiến pháp 1992.
GV: đưa ra tình huống gia đình ép gả hôn nhân khi con cái ko đồng ý.
HS: thảo luận.
? Vậy quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân như thế nào?
HS: trả lời…
GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của kế họch hóa gia đình, nhà nước ta khuyến khích nam 26, nữ 24 mới kết hôn
? Nhà nước cấm kết hôn trong các trường hợp nào?
HS: trả lời…
GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng máu, trực hệ, quan hệ 3 đời…
GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 trong SGK.
? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong hôn nhân như thế nào?
HS:………
Hướng dẫn HS làm bài tập
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK 
HS: làm việc cá nhân.
 Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, 
GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm
GV: yêu cầu HS làm bài tập 6,7 sách bài tập tình huống trang 41
GV: Phát phiếu học tập.
HS: trao đổi thảo luận
Nội dung kiến thức
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm hôn nhân: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình hòa thuận hạnh phúc. Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
2. Những quy định của pháp luật nước ta.
a. Những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân ko phân biệt dân tộc tôn giáo, biên giới và được pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và KHHGĐ.
b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên
- Kết hôn tự nguyện và phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Cấm kết hôn trong các trường hợp: người đang có vợ hoặc chồng; mất năng lực hành vi dân sự; cùng dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi 3 đời; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố mẹ kế với con riêng; giữa những người cùng giới tính…
- Vợ chồng phải bình đẳng, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
3. Trách nhiệm của thanh niên HS:
Có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân, ko vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân
Bài 1 SGK
Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K
Bài 6,7
IV. Củng cố:
GV: đưa ra các tình huống:
Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả chồng khi mới 16 tuổi.
TH2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT, ko đỗ đại học và ko có việc làm
HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm.
HS: nhận xét bổ sung.
GV: Đánh giá kết luận động viên HS…
V. Dặn dò
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
* Rót kinh nghiÖm:
....................................................................................................................................
 Tæ trö¬ng kÝ duyÖt
Ngày soạn: 20/01/2014
Ngày giảng: 25/01/2014
Tiết 21 
BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ (T1)
A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Về kiến thức: 
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- QuyÊnf và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.
2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật
3. Thái độ:
- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.
- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tư duy phê phán, 
KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ở địa phương . 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ,
 hỏi chuyên gia
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Giáo viên:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
2/ Học sinh:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra: 15 phót 
 §Ò bµi 
 1, C«ng d©n cã quyÒn vµ nghÜa vô g× trong h«n nh©n? liªn hÖ g® em ?
 2, Nªu nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n vÒ h«n nh©n ViÖt Nam theo qui ®Þnh cña PL 
- GV nhận xét , thu bµi 
III. Bài mới:
1)/Khám phá:
1)Đặt vấn đề: 
2)/Kết nối: 
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
Hoạt động của thầy và trò
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề:
1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?
Nhóm 1: trả lời…
? vậy hành vi vi phạm đó là gì?
2. Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?
? mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nhân dân?
HS…………
3. Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? bài học gì?
GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan…
 - Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người…
Nội dung kiến thức
Nhóm 1: 
- Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất và buôn bán
- Vi phạm về buôn bán hàng giả.
Nhóm 2:
- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau
- Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết…ngược lại…..
Nhóm 3.
- Hiểu được quy định của Pháp luật về kinh doanh thuế.
- Kinh doanh và thuế có liên quan đến trách nhiệm cảu công dân được nhà nước quy định.
IV/ Củng cố:
GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai
Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường bị cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế
HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm.
HS: nhận xét bổ sung.
GV: Đánh giá kết luận động viên HS…
V/ Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
* Rót kinh nghiÖm:
....................................................................................................................................
 Tæ trö¬ng kÝ duyÖt
Ngày soạn: 05/02/2014
Ngày giảng: 08/02/2014
Tiết 22 
BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ (T2)
A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Về kiến thức: 
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.
2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật
3. Thái độ:
- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.
- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tư duy phê phán, 
KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ở địa phương . 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
	Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ,
 hỏi chuyên gia
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Giáo viên:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
2/ Học sinh:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Trả và nhận xét bài kiÓm tra:15 phót 
III. Bài mới:
1)/Khám phá:
1)Đặt vấn đề: 
2)/Kết nối: 
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế.
1. Kinh doanh là gì?
HS:……..
2.Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
HS………..
? trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh?
- Kê khai úng số vốn.
- Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi trong giấy phép.
- Không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm…
3. Thuế là gì?
Những công việc chung đó là: an ninh quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống…
4? ý nghĩa của thuế?
5. Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh và thuế?
HS:………
GV: gợi ý bổ sung
GV: chốt lại và ghi lên bảng…
 II. Nội dung bài học:
1. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận.
2. Quyền tự do kinh doanh: là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh.
3. Thuế là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho những công việc chung.
4. Ý nghĩa:
-Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hướng của nhà nước.
5. Trách nhiệm của công dân.
- Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế
IV/ Củng cố:
GV: đặt câu hỏi HS trả lời
? Trách nhiệm của côn

File đính kèm:

  • docGA GDCD9.doc
Giáo án liên quan