Giáo án Giáo dục công dân 8 - Nguyễn Công Thắng

GV: Nêu tình huống đóng vai

GV: Chia lớp làm 4 nhóm theo ơn vị tổ. Tổ 1-2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3-4 đóng vai tình huống 2.

HS. Thảo luận, phân vai

GV. Gọi 2 nhóm lên thực hiện

HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay.

GV. Nhận xét, đánh giá

GV. kết luận chung: Môi trường, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường, tài nguyên.

Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.

 

doc76 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 9269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Nguyễn Công Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ và có quyền gì đối với gia đình ? 
Nội dung kiến thức
Quyền và nghĩa vụ của con cháu
 Bài học 2 Sgk/32
Hoạt động2 : Hướng dẫn tìm hiểu bổn phận của anh chị em trong gia đình 
Hoạt động của thầy và trò
HĐ4 : Hướng dẫn tìm hiểu bổn phận của anh chị em trong gia đình :
TH : Bố mẹ mất sớm để lại 2 chị em Hoa. Hoa đã đi làm còn em đang học cấp II. Hoa không muốn nuôi em ? Em có nghĩ gì về hành động của Hoa ?
Nội dung kiến thức
Quyền và nghĩa vụ của con cháu
Bài học 2 Sgk/32
Bổn phận cảu anh chị em trong gia đình
Bài 3/ 32
4/Vận dụng: 
-Đọc HP 92 và luật hôn nhân gia đình 2000.
-Thảo luận : Vì sao PL phải quy định quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình ?
-BT4/ 33 : Cả Sơn và bố mẹ có lỗi
-BT 6/ 33 :
-Ngăn cản không cho bất hòa nghiêm trọng hơn
-Khuyên bình tĩnh
5/Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập. 
-GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho tiết sau ôn tập học kì I
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết: 16
Ngày soạn: 27/11/2012
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Hệ thống hóa các kiến thức đã học từ bài 1 – bài 12
-Năm vững các nội dung kiến thức, biết vận dụng đúng lúc đúng chỗ
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN phân tích so sánh, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN trình bày suy nghĩ, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tự tin
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sgk, Sgv, Bảng phụ 
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: 
Hoạt động 1: Hệ thống hóa nội dung các bài học
I/Lập bảng thống kê:
Sst
Tên bài
Nội dung
Biểu hiện
Cách rèn luyện
1
Tôn trọng lẽ phải
2
Liêm khiết
3
Tôn trọng người khác
4
Giữ chữ tín
5
.PL và kỷ luật
6
XD tình bạn trong sáng, lành mạnh
7
Tích cực tham gia các HĐ C trị – XH
8
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
9
XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư
10
Tự lập
11
Lao động, tự giác sáng tạo
GV: 
-Treo bảng thống kê lên bảng
-Chia lớp thành 11 nhóm nhỏ thống kê lại theo 11 nội dung như bảng thống kê
-Yêu cầu HS trình bày từng nội dung 
HS: 
-Lên bốc thăm vấn đề
-Thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày bằng cách điền nội dung vào ô tương ứng
-Các nhóm khác nhận xét
GV: Chốt lại ý chính
Hoạt động 2: ND về giáo dục PL
Hoạt động của thầy và trò
GV: Ở HKI chúng ta đã học những ND nào về giáo dục PL ?
Hướng dẫn HS làm bài tập
Nội dung kiến thức
II/Phần pháp luật:: 
12.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Ngoại khóa:.Giáo dục trật tự ATGT
II/Bài tập :
d/Vận dụng: 
1.Theo em những biểu hiện nào sau đây là XD nếp sống VH ( ngược lại ) Tại sao ?
Các gđ giúp nhau làm KT xóa đói giảm nghèo.
Trẻ em tụ tập quán xá, la cà ngoài đường.
Trẻ đến tuổi đi học đều được đến trường.
 Tổ chức ma chay, cưới xin linh đình
Sinh đẻ có kế hoạch
Làm vệ sinh đường làng, ngõ phố.
2.Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau? Vì sao?
Thảo luận nhóm 
Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
Những thành công do sự bao che, nâng đỡ của người khác không thể bền vững
Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng
4/Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập. 
-GV giao nhiệm vụ cho HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết: 17
Ngày soạn: 04/12/12
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp hs ôn tập lại kiến thức từ tiết 1- 12 .Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs từ đó có phương hướng cho các bài học sau.
2. Kĩ năng : Từ những kiến thức đã được học, hs hoàn thành bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực, Hs nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
	-Củng cố - khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học
	-Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ
	-Có Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Đề kiểm tra, phương án đánh số báo danh
	Đáp án, biểu điểm
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Đề kiểm tra: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Mức độ 
Tên chủ đề
Các mức độ đánh giá
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
1. Tự lập
Nhận biết các biểu hiện của tự lập
Số câu :
Số điểm:= %
1
3 đ = 30 %
1
3đ = 30%
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà
Số câu :
Số điểm : = %
1
3,5 đ= 35%
1
3,5 đ= 35%
3. Tôn trọng người khác
Thế nào là tôn trọng người khác
Ý nghĩa của tôn trọng người khác 
Việc làm biểu hiện tôntrọng người khác
Số câu :
Số điểm : = %
0,3
0,5 đ =
0,3
1,5= 15%
0,4
1,5= 15%
1
3,5 đ = 35%
Tổng số câu
Tổng điểm = %
1,3
3,5 đ=35%
1,3
4,5 đ = 45%
0,4
1,5= 15%
3
10=100 %
ĐỀ BÀI
Câu 1: Tự lập là gì? Biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt đời sống hàng ngày? (3 điểm)
Câu 2: Trình bày quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? Hãy tìm 5 câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình? (3,5 điểm)
Câu 3: Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào? Hãy nêu những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng người khác? (3,5 điểm)
Đáp án: Học sinh cần trình bày được các nội dung cơ bản đối với các câu hỏi sau:
Câu 1: -Tự lập là gì– 1,5 điểm
	 - Biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt đời sống hàng ngày – 1,5 điểm
Câu 2: - Trình bày quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ – 1,5 điểm
 - 5 câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình 2 điểm
Câu 3: -Thế nào là tôn trọng người khác – 1,5 điểm
 - Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thé nào? Hãy nêu những việc làm của em thể hiện sự tôn trọng người khác - 2 điểm
4.Thu bài nhận xét: 
5.Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau ngoại khóa .
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Tiết : 18
Ngày soạn: 11/12/2012
THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức.
* Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người.
2. Kĩ năng.
* Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
* Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.
3. Thái độ.
* Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Sách giáo khoa - sách GV GDCD 7.
* Tranh ảnh về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Phiếu học tập.
* Giấy khổ to, bút dạ.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em.
2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào?
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Tiếp tục cho học sinh quan sát tranh vẽ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
GV: Đặt câu hỏi để học sinh trao đổi.
1. Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên vấn đề gì?
2. Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
HS: Trao đổi.
GV: Nhận xét bổ sung.
Những hình ảnh về sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản.
+ Yếu tố của môi trường tự nhiên: Đất nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ ánh sáng...
+ Tài nguyên thiên nhiên là: Sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí...
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về lũ lụt, môi trường bị ô nhiễm, chặt phá rừng....
- GV Nêu câu hỏi thảo luận lớp:
1) Nêu suy nghĩ của em về các thông tin hình ảnh mà các em vừa quan sát?
2) Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả như thế nào?
HS: Trao đổi ý kiến cá nhân.
GV: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trong như thế nào đối với đời sống của con người?
HS: Trao đổi ý kiến cá nhân.
GV: Ghi ý kiến lên bảng lên chọn lựa ý kiến đúng.
I. Thực trạng.
1. Môi trường
2. Tài nguyên thiên nhiên
3. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người.
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hóa xã hội.
- Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.
- Tạo cuộc sống tinh thần: Làm cho con người vui tươi, khỏe mạnh làm giàu đời sống tinh thần.
Hoạt động 2: Các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường vat tài nguyên thiên nhiên.
* Cách thực hiện
GV Cung cấp cho HS các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (ghi trên bảng phụ) (phần tư liệu)
HS: Thảo luận lớp theo câu hỏi:
1) Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường?
3) Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên ở nhà trường và địa phương em?
4) Em sẽ làm gì để góp phần môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
GV: Nêu từng câu hỏi cho học sinh trao đổi.
HS: Trao đổi cá nhân. 
GV định hướng
II. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
1. Bảo vệ môi trường: Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhien là khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
2. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường.
-Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình hủy hoại môi trường.
Hoạt động 3: Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên và hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường, tài nguyên
HS: Làm trên phiếu
HS: Trình bày
GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng
Đáp án: Câu b, c, đ, e, h, i, k
GV. Nêu yêu cầu của bài tập trên bảng phụ.
HS: Đề xuất giải pháp
GV. Ghi nhanh giải pháp lên bảng
GV. Cho học sinh trao đổi, tranh luận lựa chọn giải pháp phù hợp.
GV. kết luận: Khi có người làm ô nhiễm môi trường hạơc phá hoại tài nguyên thiên nhiên phải lựa chọn lời can căn và báo cho người có trách nhiệm biết
IV. Bài tập:
1. Hãy đánh dấu + vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của PL về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
a. Đốt rác thải
b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt
rác ra hè phố
c. Tự ý đục ống dẫn nước đẻ
sử dụng.
d. Xây bể xi măng chôn chất 
độc hại
đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch
e. Dùng điện ắc quy để đánh
bắt cá
g. Trả động vật hoạt dã về rừng
h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí
i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước
k. Nhóm bếp than ở ngòai đường
để tránh ô nhiễm trong nhà
một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nước. Theo em Tuấn sẽ ứng xử như thế nào.
+ Giải pháp:
1. Tuấn im lặng
2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ.
3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết.
4. Củng cố: Luyện tập đóng vai theo tình huống
GV: Nêu tình huống đóng vai
GV: Chia lớp làm 4 nhóm theo ơn vị tổ. Tổ 1-2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3-4 đóng vai tình huống 2.
HS. Thảo luận, phân vai
GV. Gọi 2 nhóm lên thực hiện
HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay.
GV. Nhận xét, đánh giá
GV. kết luận chung: Môi trường, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường, tài nguyên.
Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.
Chơi đóng vai:
+ Tình huống.
1. Trên đường đi học, em nhìn thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường.
2. Đến lớp hcọ, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.
5. Dặn dò:
+ Học sinh thuộc nội dung bài học
+ Làm bài tập: a, b, e, g ( SGK-Tr17)
+ Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hóa
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Tiết 19 
Ngày soạn: 18/12/2012
BÀI 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Hiểu thế nào là TNXH và tác tác hại của nó.
-Nắm được một số quy định cơ bản của PL nước ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó. Thấy rõ trách nhiệm của mỗi công dân nói chung và HS nói riêng trong phòng chống TNXH và biện pháp phong tránh.
-Từ đó biết tu dưỡng rèn luyện thái độ đúng đắn : Đồng tình với chủ trương PL của nhà nước, xa lánh tệ nạn XH, tham gia phòng chống tệ nạn XH
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự tin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng hợp tác
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sgk, Sgv, Bảng phụ, tranh, luật phòng chống ma túy
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
a)/Khám phá: Đất nước ta đang trên đà phát triển để hội nhập, theo kịp các nước tiên tiến. Trong quá trình phát triển, một thách thức lớn đặt ra: đó là giải quyết các TNXH. Vậy TNXH là gì? Tác hại của nó ra sao ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục nó như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó!
b)/Kết nối: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
*HS quan sát tranh – GV chia đôi bảng :
-Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì ? 
-Em hiểu thế nào là tệ nạn XH ?
-Hãy nêu một số TNXH mà em biết ?
-Những tệ nạn đó tệ nạn nào là nguy hiểm nhất?
Đọc tình huống trong sách ( thảo luận nhóm 3 phút
-Em có đồng tình với ý kiến của An không ? Vì sao ?
-Em sẽ làm gì nếu các bạn ở lớp em cũng chơi như vậy ?
-Theo em P – H và bà Tám có vi phạm PL không ? Họ phạm tội gì ?
-Phân tích tác hại của các TNXH đó ?
-Họ sẽ bị xử lý ntn ?
* Thảo luận nhóm ( 3 phút ) :
-Nêu tác hại của các TNXH đối với bản thân, gia đình và XH ?
GVKL => PH 2
? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này ? Nguyên nhân nào là chính ?
? Để giảm bớt TNXH theo em cần làm gì 
I/ Đặt vấn đề :
 Quan sát tranh :
-Đó là những hành vi vi phạm đạo đức, PL gây hậu quả xấu đối với XH.
- Tệ nạn XH:
+ Vi phạm đạo đức, PL.
+ Gây hậu quả xấu
- Một số TNXH: cờ bạc, mại dâm, buôn bán vận chuyển ma túy, dùng chất kích thích…. 
- Tệ nạn nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy, mại dâm
2.Thảo luận tinh huống trong sách/34
TH 1 :
Chơi bài ăn tiền -> đánh bạc -> vi phạm Pl
TH 2: Bà Tám : Tội dụ dỗ, tổ chức mua bán ma túy.
T và H : Tội cờ bạc, nghiện -> vi phạm Pl -> xử lý theo Pl
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
GV: 
-TNXH ? Tác hại ?
-Nêu những nguyên nhân và biện pháp khắc phục?
-Bài mới
 * HD tìm hiểu các qđ của PL về phòng TNXH:
-Gọi HS đọc những quy định/ 35
Thảo luận nhóm ( 5 phút ):
-PL cấm những hành vi nào đ/ v trẻ em, người nghiện ma túy và toàn XH?
-GV KL: chúng ta phải cảnh giác để không sa vào TNXH
-Công dân làm gì để phòng chống TNXH ?
Nội dung kiến thức
II/ Nội dung bài học ;
1/Thế nào là TNXH ;
-Vi phạm đạo đức, Pl.
-Gây hậu quả xấu
-Nguy hiểm nhất: cờ bạc, ma túy, mại dâm.
Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
*Là HS em sẽ làm gì để phòng chống TNXH
Nội dung kiến thức cơ bản
4/Vận dụng: Luyện tập : BT và tình huống 
5/Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập. 
-GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho tiết học sau 
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết 20
Ngày soạn: 23/12/2012
BÀI 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hiểu tác tác hại của TNXH.
-Nắm được một số quy định cơ bản của PL nước ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó. Từ đó biết tu dưỡng rèn luyện thái độ đúng đắn : Đồng tình với chủ trương PL của nhà nước, xa lánh tệ nạn XH, tham gia phòng chống tệ nạn XH
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự tin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng hợp tác
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sgk, Sgv, Bảng phụ, tranh, luật phòng chống ma túy
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung bài mới
3/Bài mới:
a)/Khám phá: 
b)/Kết nối: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò
GV: -TNXH ? Tác hại ?
-Nêu những nguyên nhân và biện pháp khắc phục?
 * HD tìm hiểu các qđ của PL về phòng TNXH:
-Gọi HS đọc những quy định/ 35
Thảo luận nhóm ( 5 phút ):
-PL cấm những hành vi nào đ/ v trẻ em, người nghiện ma túy và toàn XH?
-GV KL: chúng ta phải cảnh giác để không sa vào TNXH
-Công dân làm gì để phòng chống TNXH ?
Nội dung kiến thức
II/ Nội dung bài học :
1/Thế nào là TNXH : (Nhắc lại)
2/Tác hại :
-Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe , đạo đức 
-Gây mất TTXH, suy thái giống nòi
3/Những quy định của PL:
(Sgk/ 35)
Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
*Là HS em sẽ làm gì để phòng chống TNXH
Nội dung kiến thức cơ bản
4/Trách nhiệm cảu công đân ;
-Sống giản dị, lành mạnh
-Chấp hành đúng quy định của PL
-Tích cực tham gia phòng chống TNXH
d/Vận dụng: Luyện tập : BT và tình huống 
4/Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập, HS chuẩn bị nội dung cho tiết học sau 
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết: 21 
Ngày soạn: 28/12/2012
BÀI 14: PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV / AIDS
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS, các biện pháp tránh, những quy định PL về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, trách nhiệm cảu công dân trong công tác phóng chống.
-Có thái độ đúng đắn : Tham gia, ủng hộ phòng chống HIV? AIDS không đối xử phân biệt với những người mắc HIV/AIDS b, biết giữu mình không để nhiễm 
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng từ chối, 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sgk, Sgv, bảng phụ, tranh ảnh
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Công dân HS cần làm gì để đẩy lùi các TNXH ?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ND phần đặt vấn đề
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: -Tai họa giáng xuống gia đình bạn Mai là gì ?
-Em có NX gì về tâm trạng người mắc bệnh và người thân của họ qua thư?
HS: 
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
GV: Chốt lại ý chính
I/ Đặt vấn đề :
-Thảo

File đính kèm:

  • docGA GDCD 8.doc