Giáo án Giáo dục công dân 8 - Năm học 2015-2016

Ngày soạn: 29/9/2015

Tiết thứ 8 – Tuần 8

BÀI 8: TễN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC

I/MỤC TIấU

 1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

 2. Kĩ năng:

 - Phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác; tiếp thu một cách có chọn lọc; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc.

3. Thái độ:

- Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiều và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá của các dân tộc.

 II/CHUẨN BỊ

 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV.

 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết, xem bài trước

trong SGK.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài cũ:

3/Nội dung bài mới:

- Vào bài: GV nêu một vài công trình xây dựng khoa học vĩ đại của một số dân tộc trên thế giới: Trung Quốc vừa phóng thành công tàu vũ trụ có người lái mang tên “Thần châu 6 vào quỹ đạo của trái đất.”

Em có nhận xét gì về những công trình trên?

Trách nhiệm của chúng ta nói riêng, và đất nước ta nói chung là như thế nào đối với những thành tựu đó?

 

doc72 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lại: Cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác một cách chọn lọc vì điều đó giúp cho dân tộc ta phát trỉên và giữ được bản sắc dân tộc.
GV nhận xột, ghi chộp
* Hoạt động 3: Bài tập
Bài tập 4 SGK tr 22
- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà vì:
Những nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn, lạc hậu nhưng đã có những giá trị văn hoá mang bản sắc dõn tộc, mang tính truyền thống cần học tập.
Bài tập củng cố.
Học hỏi, khám phá thành tựu tiên tiến.
Ưa thích nghệ thuật dân tộc
Thích các món ăn dân tộc
Sử dụng sách báo, băng đĩa nhạc nước ngoài
Tìm hiểu di tích văn hoá địa phương
Bắt chước quần áo, cách ăn mặc của các ngôi sao
Thích tìm hiểu lịch sử Trung Quốc hơn Việt Nam
- Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước.
- Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc.
- Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp giải phón dân tộc và hoà bình, tiến bộ thế giới.
Việt Nam đã có nhứng đóng góp :
- Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha Kè Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, văn hoá ẩm thực ba miền, áo dài Việt Nam
- Trung Quốc đã mở rộng quan hệ
- Học tập kinh nghiệm các nước khác
- Phát triển các ngành công nghiệp mới
- Hợp tác TQ- VN phát triển tốt.
- Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
VD : Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi màu, điện thoại di động...
Nhóm 1.
- Chúng ta cần tôn trọng chủ quyền, lợi ích, nền văn hoá.
- Có quan hệ hữu nghị không phân biệt
- Cần khiêm tốn học hỏi bổ sung kinh nghiệm
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc
* Vì :
- Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có.
- Giá trị văn hoá, tinh thần, của dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hóa, KHKT.....
- Phỏt triển đất nước, phỏt triển bản sắc dõn tộc
Nhóm 2.
- Chúng ta nên học tập:
+ Thành tựu KHKT
+ Trình độ quản lý
+ Văn học nghệ thuật
VD :Máy móc hiện đại, vũ khí tối tân, viễn thông, vi tính, đường xá, cầu cống, kiến trúc, âm nhạc...
Nhóm 3.
- Tôn trọng và học hỏi, giao lưu và hợp tác về đời sống và nền văn hoỏ.
- Tiếp thu có chọn lọc, tránh bắt chước rập khuôn
- Phải tự chủ, độc lập có lòng tin
* Cái nên học:
* Cái không nên học:
- Văn hoá đồi truỵ độc hại, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo mốt
Nhóm 4.
- HS tự trình bày suy nghĩ của mình
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1. Khỏi niệm
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tụn trọng chủ quyền, lợi ớch và nền văn hoỏ của cỏc dõn tộc, luụn tỡm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoỏ, xó hội của cỏc dõn tộc, đồng thời thể hiện lũng tự hào dõn tộc chớnh đỏng
Bài học :
- Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Học tập những giá trị văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới để xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
2. í nghĩa
- Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có.
- Giá trị văn hoá, tinh thần, của dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hóa, KHKT...Phỏt triển đất nước, phỏt triển bản sắc dõn tộc
- Góp phần xây dựng nền văn hoá nhân loại tiến bộ văn minh
3. Cỏch rốn luyện
- Tôn trọng, tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc khác
- Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh . Tránh bắt chước rập khuôn 
4. Củng cố
 GV: Nhận xột, tổng kết.
 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
+ Học bài kết hợp sỏch giỏo khoa. Làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa 
+ Chuẩn bị bài KT 1 tiết (3,6,8)
IV. Rỳt kinh nghiệm
Kí DUYỆT TUẦN 8
NGÀY: 5/10/2015
TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 7/10/2015
Tiết thứ 9 – Tuần 9
	 KIỂM TRA 1 TIẾT
 A. MỤC TIấU
	1. Kiến thức: Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học.
	- Tụn trọng người khỏc
	- Giữ chữ tớn
	- Xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh
	2. Kĩ năng: 
	- Hệ thống và chọn lọc nội dung trỡnh bày
	- Liờn hệ thực tế
	3. Thỏi độ:
	- Cú ý thức làm bài kiểm tra, cố gắng học tập
 B. CHUẨN BỊ
	1. HS: Xem lại nội dung cỏc bài đó học.
2. GV: Ma trận đề
 C. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Nhắc nhở quy chế
3. Kiểm tra
* Ma trận đề.
 Nội dung chủ đề
Cỏc cấp độ tư duy
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cỏc hành vi thể hiện tụn trọng & học hỏi cỏc dõn tộc khỏc
Cõu hỏi 1 TN (2 điểm)
Điền khuyết (Bài 6)
Cõu 2 TN ( 0.5 điểm)
Cõu 2 TN ( 1 điểm)
Cõu 2 TN ( 0.5 điểm)
Tụn trọng người khỏc là gỡ? Cú phải TTNK là đồng tỡnh ủng hộ cả việc làm sai trỏi?
Cõu 1 TL ( 1 điểm)
Cõu 1 TL (1 điểm)
Đặc điểm của tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh
Cõu 2 TL ( 2 điểm)
Tỡm VD thể hiện giữ chữ tớn
Cõu 3 TL ( 2 điểm)
Tổng điểm
0.5
3
3
0.5
3
Tỉ lệ
5%
30%
30%
5%
30%
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 8
Ra đề:
Đề 1:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 
Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.
Câu 1. Đánh dấu X vào ô trống câu trả lời em cho là đúng. (2đ)
a - Khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác
b- Cần có quan hệ hữu nghị với các dân tộc không có sự phân biệt đối xử.
c- Chúng ta nên học tập tất cả những gì họ có
đ- Chỉ học hỏi các nước phát triển, các nước đang phát triển không có gì để học hỏi
e- Mỗi dân tộc đều có nhứng giá trị văn hoá, KT, KHKT riêng chúng ta cân học hỏi.
f- Thích tìm hỉêu lịch sử Trung Quốc hơn lịch sử Việt Nam
g- Luôn thể hiện lòng tự hào dân tộc
h- Nên tiếp thu, học tập một cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
Câu 2. Em sẽ làm gì nếu ở vào những tình huống sau: (2đ)
- Có người rủ bạn em hút thuốc lá.
- Bạn em có chuyện buồn trong cuộc sống ..................................................................................................
- Bạn em phê bình em 
- Em trỏch lầm bạn em
..
I.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 
Cõu 1: Tụn trọng người khỏc là gỡ? Cú phải tụn trọng người khỏc là luụn đồng tỡnh ủng hộ người khỏc kể cả điều sai trỏi.(2đ)
Cõu 2: Nờu đặc điểm của tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh (2đ)
Cõu 3: Tỡm vớ dụ thực tế khụng giữ lời hứa nhưng khụng phải là khụng giữ chữ tớn? (2đ)
* Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.4đ
- Đáp án đúng là: a,b,e,g,h
Câu 2. Giải quyết tốt 4 tình huống trên được 2đ. Mỗi tỡnh huống 0.5đ
- Có người rủ bạn em hút thuốc lá: Khuyờn bạn đừng hỳt, giói thớch cho bạn biết tỏc hại, hậu quả của thuốc lỏ...
- Bạn em có chuyện buồn trong cuộc sống: Quan tõm, chia sẽ, giỳp bạn giói từa nỗi buồn & cú hướng tớch cực giói quyết vấn đề 
- Bạn em phê bình em: Bỡnh tĩnh, hỏi bạn lớ do & đưa ra hướng giói quyết tốt đẹp, nếu đỳng thỡ nhỡn nhận, khắc phụcnếu khụng đỳng thỡ giói thớch 
- Em trỏch lầm bạn em: Em phải giói thớch cụ thể cho bạn em hiểu, cú dẫn chứng cụ thể để trỏch mất đi tỡnh bạn
II. Tự luận (6 điểm)
Cõu 1:
- Tôn trọng người khác là đánh giá đúng, coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích của người khác, thể hiện lối sông có văn hoá.(1đ)
- Khụng. Chỳng ta phải đỏnh giỏ đỳng vấn đề, nếu đỳng thỡ chấp nhận, nếu sai thỡ phải giói thớch cụ thể (1đ)
Cõu 2: (2đ)
- Thông cảm, chia sẻ
- Tôn trọng, tin cậy, chân thành
- Quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau
- Trung thực, nhân ái, vị tha
Cõu 3: Do điều kiện, hoàn cảnh đột xuất xảy ra, khụng biết trước được
- Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật, nhưng không may hôm đó bố bạn B bị ốm nên bạn không đi được.
Đề 2:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 
Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất.
Câu 1. Đánh dấu X vào ô trống câu trả lời em cho là đúng. (2đ)
a - Khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác
b- Cần có quan hệ hữu nghị với các dân tộc không có sự phân biệt đối xử.
c- Chúng ta nên học tập tất cả những gì họ có
đ- Chỉ học hỏi các nước phát triển, các nước đang phát triển không có gì để học hỏi
e- Mỗi dân tộc đều có nhứng giá trị văn hoá, KT, KHKT riêng chúng ta cân học hỏi.
f- Thích tìm hỉêu lịch sử Trung Quốc hơn lịch sử Việt Nam
g- Luôn thể hiện lòng tự hào dân tộc
h- Nên tiếp thu, học tập một cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
Câu 2. Em sẽ làm gì nếu ở vào những tình huống sau: (2đ)
- Có người rủ bạn em hút thuốc lá.
- Bạn em có chuyện buồn trong cuộc sống ..................................................................................................
- Bạn em phê bình em 
- Em trỏch lầm bạn em
..
I.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 
Cõu 1: Tôn trọng người khác là gì? Hãy nêu ví dụ thực tế chứng tỏ tôn trọng người khác sẽ nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.(3đ)
Câu 2: Nờu đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh.(2đ)
Cõu 3:Tỡnh huống sau cú phải là biểu hiện của giữ chữ tớn khụng? giải thớch tại sao? (2đ)
	Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi cụng viờn, nhưng vỡ phải đi cụng tỏc đột xuất nờn bố khụng thực hiện đươc lời hứa của mỡnh.
BÀI LÀM
* Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.4đ
- Đáp án đúng là: a,b,e,g,h
Câu 2. Giải quyết tốt 4 tình huống trên được 2đ. Mỗi tỡnh huống 0.5đ
- Có người rủ bạn em hút thuốc lá: Khuyờn bạn đừng hỳt, giói thớch cho bạn biết tỏc hại, hậu quả của thuốc lỏ...
- Bạn em có chuyện buồn trong cuộc sống: Quan tõm, chia sẽ, giỳp bạn giói từa nỗi buồn & cú hướng tớch cực giói quyết vấn đề 
- Bạn em phê bình em: Bỡnh tĩnh, hỏi bạn lớ do & đưa ra hướng giói quyết tốt đẹp, nếu đỳng thỡ nhỡn nhận, khắc phụcnếu khụng đỳng thỡ giói thớch 
- Em trỏch lầm bạn em: Em phải giói thớch cụ thể cho bạn em hiểu, cú dẫn chứng cụ thể để trỏch mất đi tỡnh bạn
II. Tự luận (6 điểm)
Cõu 1:
- Tôn trọng người khác là đánh giá đúng, coi trọng danh dự, nhân phẩm, lợi ích của người khác, thể hiện lối sông có văn hoá.(1đ)
 - Lấy được ví dụ trong thực tế cuộc sống về thái tôn trọng người khác và nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình (kết hợp phân tích, đánh giá các ví dụ đã lấy)(1đ)
Cõu 2: (2đ)
- Thông cảm, chia sẻ (0.5đ)
- Tôn trọng, tin cậy, chân thành
- Quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau
- Trung thực, nhân ái, vị tha
Cõu 3:
 - Phải.
- Do điều kiện, hoàn cảnh đột xuất xảy ra, khụng biết trước được nờn bố Trung khụng đưa em đi chơi cụng viờn được, vỡ phải đi cụng tỏc đột xuất nờn bố khụng thực hiện đươc lời hứa của mỡnh chứ khụng phải bố Trung cố tỡnh.
IV. Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Kí DUYỆT TUẦN 9	NGÀY: 12/10/2015
	 TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 5/10/2015
Tiết thứ 10 – Tuần 10
BÀI 9: GểP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HểA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (Tiết 1)
I/ MỤC TIấU
	1. Kiến thức: 
	- HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yờu cầu của việc gúp phần xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
	2. Kĩ năng: 
	- Phõn biệt được những biểu hiện đỳng & khụng đỳng theo yờu cầu của việc xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
	- Thường xuyờn tham gia cỏc hoạt động xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
3. Thỏi độ:
- HS cú tỡnh cảm gắn bú với cộng đồng nơi ở, ham thớch cỏc hoạt động xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
II/CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV..
 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết, xem bài trước trong SGK.
III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP
1/Ổn định lớp	
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Nội dung bài mới: 
Gv dẫn vào bài: 
 Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính 
+ Nông thôn : Thôn, xóm, làng
+ Thành thị : Thị trấn, khu tập thể, ngõ, phố
? Cộng đồng đó được gọi là gì ? Cộng đồng dân c phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung
HS đọc nội dung phần đặt vấn đề.
Tảo hụn là lấy vợ lấy chồng chưa đến tuổi thành niờn. 
Ca dao: 
Bồng Bồng cừng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đỏnh rơi mất chồng
?- Những biểu hiện tiêu cực ở mục 1 là gì?
?- Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân ?
Phong tục tập quỏn lạc hậu →đời sống của người dõn đúi nghốo 
GV theo dõi, khuyến khích hs trả lời
HS trả lời
HS cả lớp nhận xét, bổ sung
GV chốt lại
?- Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá ?
?- Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân cộng đồng ?
Đời sống văn húa →cuộc sống của người dõn ấm no hạnh phỳc
HS làm việc theo bàn
HS trả lời cá nhân
HS cả lớp nhận, xét, bổ sung
GV chốt lại các ý kiến.
* Hoạt động 2: Nội dung bài học
Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c ? 
* Tớch hợp bảo vệ mụi trường:
- Giữ vệ sinh chung, bảo vệ mụi trường. Phải cú hệ thống xử lớ rỏc thải trong sinh hoạt, khụng vức rỏc bừa bói làm ụ nhiễm mụi trường nước, đất
- Trồng thờm nhiều cõy xanh để khụng khớ trong lành, tạo cảnh quang
 Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
? Bản thõn em và gia đỡnh đó làm những gỡ để gúp phần xõy dựng nếp sống văn húa ở khu dõn cư.
GV:Mọi người trong cộng đồng đều cú ý thức bảo vệ mụi trường nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư
Câu 1: Những biểu hiện tiêu cực là:
- Tảo hôn, gả chồng sớm để có người làm, mời thầy cúng về trừ ma khi có ngời hoặc gia súc chết.
Câu 2: Những tệ nạn đó ảnh hưởng:
- Các em lấy chồng sớm phải xa gia đình, có em không đợc đi học, vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở, sinh ra đói nghèo.
- Người bị coi là ma thì bị căm ghét, xua đuổi, những ngời này bị chết vì bị đối xử tồi tệ, cuộc sống cô độc khó khăn
 Câu 3 : Làng Hinh đợc công nhận là làng văn hoá.
- Vệ sinh sạch, dùng nước giếng sạch, không có bệnh dịch lây lan, ốm đau đễn trạm xá, trẻ em đủ tuổi đợc đi học, phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau, an ninh giữ vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu
Câu 4: ảnh hưởng của sự thay đổi đó:
- Mỗi người dân yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế ..
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân
Nhóm 1 : Những biểu hiện của nếp sống văn hoá . - Các gia đình giúp nhau làm kt
- Tham gia xoá đói giảm nghèo
- Đoàn kết giúp đỡ nhau
- Giữ vệ sinh chung
- Phòng chống TNXH
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch
- Nếp sống văn minh
* Thiếu văn húa:
- Chỉ biết lo cuộc sống của mình
- Tụ tập quán xá
- Vứt rác bừa bãi
- Mua số đề
- Mê tín dị đoan
- Tảo hôn
- Nghe tin đồn nhảm
- Tổ chức cới xin, ma chay linh đình
- Lấn chiếm vỉa hè
- Vi phạm luật GT
Nhóm 2: Biện pháp đó là :
- Thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
- Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú
- Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục, y tế cho ngời dân
- Xây dựng tình đoàn kết
- Giữ gìn an ninh
- Bảo vệ môi trường
- Giữ kỷ cương, pháp luật
Gđ sinh đẻ cú kế hoạch, đoàn kết giỳp đỡ hàng xúm 
Em khụng bỏ học giữa chừng 
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1- Cộng đồng dân cư
- Là toàn thể những ngời sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính ..
2- Xây dựng nếp sống văn hóa 
- Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng lành mạnh, phong phú
- Giữ trật tự an ninh
- Vệ sinh nơi ở ..
4. Củng cố
 GV: Nhận xột, tổng kết.
 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
+ Học bài kết hợp sỏch giỏo khoa. Làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa 
+ Chuẩn bị tiết tiếp theo
IV. Rỳt kinh nghiệm
Kí DUYỆT TUẦN 10
NGÀY: 19/10/2015
TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 10/10/2015
Tiết thứ 11 – Tuần 11
BÀI 9: GểP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HểA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (Tiết 2)
I/ MỤC TIấU
	1. Kiến thức: 
	- HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yờu cầu của việc gúp phần xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
	2. Kĩ năng: 
	- Phõn biệt được những biểu hiện đỳng & khụng đỳng theo yờu cầu của việc xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
	- Thường xuyờn tham gia cỏc hoạt động xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
3. Thỏi độ:
- HS cú tỡnh cảm gắn bú với cộng đồng nơi ở, ham thớch cỏc hoạt động xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư
II/CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV..
 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết, xem bài trước trong SGK.
III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Nội dung bài mới: 
Gv dẫn vào bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung
Nhắc lại kiến thức cũ để đi đến nội dung bài học 
* Hoạt động 2: Nội dung bài học
? Nờu những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc . Em phải làm gỡ để phỏt huy truyền thống đú
 Câu 3: Vỡ sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
Câu 4: HS làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?
GV tớch hợp : Thực hiện và vận động bạn bố, người thõn thực hiện cỏc hành vi , việc làm bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm của thanh niờn, HS.
HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS cả lớp nhận xét, bổ sung
GV bổ sung thêm
- Hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa
- Giữ gìn thuần phong mĩ tục
- Xây dựng đời sống văn hoá, KT phát triển
- Xây dựng cơ sở vững mạnh, dân chủ
- Kỉ cương pháp luật
- Thực hiện quy ước cộng đồng dân cư
 GV bổ sung : Gia đình hạnh phúc, cộng đồng dân cư bình yên, góp phần cho một xã hội văn minh, tiến bộ
GV : yêu cầu HS bổ sung thêm hành vi trái với nếp sống văn hoá ở một số học sinh
- Thiếu lễ độ, tôn trọng ngời lớn
- Bỏ học, giao du với bọn xấu
- Gây rối , mất trật tự
- Tham gia nghiện hút, đua xe, cờ bạc, số đề
- Lời lao động, thích ăn chơi
GV đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học .
* Hoạt động 3: Bài tập
1- Bài tập 2 (SGK)
Đáp án :
Việc làm đúng : a,c,d,đ,g,i,k,o
Việc làm sai : b,e,h,l,n,m
2- Bài tập tình huống
- Tình huống : Gia đình có ông bố rợu chè, chơi đề em phải bỏ học
- Gia đình bác Nam tổ chức đám cới cho con quá linh đình tốn kém , sau đó bị vỡ nợ .
- Hs đúng vai với tỡnh huống : A bỏ học đi chơi điện tử , B bạn cựng lớp khuyờn bảo A bỏ được điện tử và quay lại lớp học
Nhóm 3: ý nghĩa đó là:
- Cuộc sống bình yên, hạnh phúc
- Bảo vệ, giữ gìn phát triển truyền thống văn hoá dân tộc
- Đời sống nhân dân ổn định, phát triển
Nhóm 4 : HS cần làm
- Ngoan ngoãn kính trọng ông bà, cha mẹ, những người xung quanh .
- Chăm chỉ học tập
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội
- Thực hiện nếp sống văn minh
- Tránh xa các TNXH
- Đấu tranh với các hiện tợng mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu 
- Có cuộc sống lành mạnh có văn hoá
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học
1- Cộng đồng dân cư
2- Xây dựng nếp sống văn hóa 
3- í nghĩa :
- Cuộc sống bình yên, hạnh phúc
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá 
4- Học sinh cần làm
4. Củng cố
 GV: Nhận xột, tổng kết.
 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
+ Học bài kết hợp sỏch giỏo khoa. Làm cỏc bài tập sỏch giỏo khoa 
+ Chuẩn bị bài tiếp theo: bài 10: Tự lập
IV. Rỳt kinh nghiệm
Kí DUYỆT TUẦN 11
NGÀY: 26/10/2015
TT. Lờ Thị Gỏi
Ngày soạn: 8/10/2015
Tiết thứ 12 – Tuần 12
 BÀI 10: TỰ LẬP
	1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là tính tự lập, những biểu hiện và ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội.
	2. Kĩ năng: 
- Học sinh thích lối sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại phụ thuộc vào người khác.
3. Thỏi độ:
- Rèn luyện cho mình tính tự lập, biết sống tự lập trong học tập và lao động.
II/CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ, cõu chuyện. Giỏo ỏn, SGK, SGV..
 - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết, xem bài trước trong SGK.
III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể về những tấm gương tốt ở khu dân cư em đã tham gia xây dựng nếp sống văn hoá.
Trách nhiệm của mỗi công dân, học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là gì ?
Gv: Nhận xét- Kết luận- Cho điểm
3/Nội dung bài mới: 
Gv dẫn vào bài: 
	GV dẫn dắt vào bài bằng một số tấm gướng sáng về lối sống tự lập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung 
GV tổ chức cho học sinh đọc phân vai nội dung phần đặt vần đề.
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
Câu 1. Vì sao Bác Hồ

File đính kèm:

  • docLOP 8.doc
Giáo án liên quan