Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm

 Bài 12:

 Sống và làm việc có kế hoạch

(Tiếp theo)

I. mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch; ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ước mơ của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai đoạn CNH, HĐH.

 2. Kĩ năng

- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

- Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.

3. Thái độ:

- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh.

 

doc107 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 2/ 12/ 2014
Tuần: 17
Tiết: 17
 ôn tập học kì i
 I. mục tiờu bài học
1. Kiến thức: 
Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng. 
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát.
- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức. 
3. Thỏi độ: 
 Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-KN tư duy phờ phỏn
-KN tự nhận thức
-KN lập kế hoạch
III. chuẩn bị của gv và hs
a, GV: - Bảng phụ 
b, HS: - Xem lại các bài đã học. Bài 7, 8, 9, 10, 11 
IV. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy nội dung bài mới (30')
 Thực hành trắc nghiệm
Cõu 1 . Hành vi nào sau đõy thể hiện tỡnh đoàn kết ?
	A. Giỳp đươc bạn khi bạn gặp khú khăn.	B. Rủ bạn bỏ tiết.
	C. Làm hộ bài cho bạn. D. Bao che khuyết điểm của bạn.
Cõu 2. Những hành vi dưới đõy, hành vi nào thể hiện lũng khoan dung ?
	a. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.	b. Đỗ lỗi cho người khỏc.	
	c. Gợi ý giỳp bạn sửa khuyết điểm.	d. Hay chờ bai mọi người.
Cõu3. Đõu là tục ngữ núi về lũng tự trọng?
 A. Đúi cho sạch rỏch cho thơm.
 B. Uống nước nhớ nguồn..
 C. Kớnh thầy yờu bạn.
 D. Cõy ngay khụng sợ chết đứng.
Cõu 4 : Để xõy dựng gia đỡnh văn húa mỗi người cần :
Sống lành mạnh , sinh hoạt giản dị. 
Khụng quan tõm giỏo dục con .
Vợ chồng bất hũa , khụng chung thủy .
Lối sống thực dụng , quan niệm lạc hậu .
Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện lòng khoan dung?
Sống gàn gũi cởi mở với mọi người. C. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.
Cư xử chân thành rộng lượng. D. Tất cả các ý trên..
Câu 6 Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” thể hiện:
	A. Đoàn kết tương trợ . C. Khoan dung.
	B.Tôn sư trọng đạo. D. Trung thực
Câu 8 Trung thực là;
A.Luôn tôn trọng sự thật. C.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải.
B.Tôn trọng lẽ phải, chân lý. D.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải. 
 D.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải.
 Câu 9 Điền từ, cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đã học?
- Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghi lực vượt qua ................................để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá , uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
4. Củng cố- luyện tập. : (5’). 
 GV khái quát các nội dung cần nhớ
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (5’)
 - Ôn lại các bài đã học.
 - Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
V/ Tự rỳt kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- HS nắm chắc các kiến thức đã học trong học kì I
b. Về kỹ năng:
- Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ.
c. Về thái độ:
- Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra.
2. Chuẩn bị của GV và HS 
 a. GV: - Đề kiểm tra.
b. HS: - Học kĩ bài đã học.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: không
 b. Dạy nội dung bài mới
A/Trắc nghiệm(2 đ)
 I.Chọn đỏp ỏn đỳng 
Cõu 1 . Hành vi nào sau đõy thể hiện tỡnh đoàn kết ?
	A. Giỳp đươc bạn khi bạn gặp khú khăn.	B. Rủ bạn bỏ tiết.
	C. Làm hộ bài cho bạn. D. Bao che khuyết điểm của bạn.
Cõu 2. Những hành vi dưới đõy, hành vi nào thể hiện lũng khoan dung ?
	a. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.	b. Đỗ lỗi cho người khỏc.	
	c. Gợi ý giỳp bạn sửa khuyết điểm.	d. Hay chờ bai mọi người.
Cõu3. Đõu là tục ngữ núi về lũng tự trọng?
 A. Đúi cho sạch rỏch cho thơm.
 B. Uống nước nhớ nguồn..
 C. Kớnh thầy yờu bạn.
 D. Cõy ngay khụng sợ chết đứng.
Cõu 4 : Để xõy dựng gia đỡnh văn húa mỗi người cần :
Sống lành mạnh , sinh hoạt giản dị. 
Khụng quan tõm giỏo dục con .
Vợ chồng bất hũa , khụng chung thủy .
Lối sống thực dụng , quan niệm lạc hậu .
Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện lòng khoan dung?
Sống gàn gũi cởi mở với mọi người. C. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.
Cư xử chân thành rộng lượng. D. Tất cả các ý trên..
Câu 6 Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” thể hiện:
	A. Đoàn kết tương trợ . C. Khoan dung.
	B.Tôn sư trọng đạo. D. Trung thực
Câu 8 Trung thực là;
A.Luôn tôn trọng sự thật. C.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải.
B.Tôn trọng lẽ phải, chân lý. D.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải. 
 D.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải.
II. Điền từ, cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đã học?
- Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghi lực vượt qua ................................để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá , uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
B/ Tự luận(8đ)
Cõu 1 : Khoan dung là gỡ ? ( 2 điểm ) 
Câu 2: ( 4 điểm ) Đoàn kết ,tương trợ là gỡ? í nghĩa? Em làm gỡ để tạo sự đoàn kết với cỏc bạn trong trường, trong lớp?
Câu 3: ( 2 điểm ) Gia đỡnh văn hoỏ là gỡ? Hóy kể tờn những việc của gia đỡnh mà em tham gia? .
Hướng dẫn chấm
A /Trắc nghiệm(2 đ)
 I. Chọn đỏp ỏn đỳng 
 Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu 1: a Câu 2: a Câu 3: A Câu 4: A Câu 6: B Câu 7:D Câu 5: D 
II. Khó khăn
B/ Tự luận(8đ)
Câu 1 (2 điểm) Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với ngưới khác , biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
Câu 2 ( 4 điểm)
Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.(1,5 điểm)
Sống đoàn kết tương trợ sẽ giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quý.(1,5 điểm)
Trả lời được những ý cơ bản sau ( 1 điểm )
+ Tin vào bạn, chõn thành cởi mở với bạn
+ Lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đỳng , gúp ý chõn thành
+ Khụng ghen ghột , định kiến
+ Đoàn kết , thõn ỏi với bạn bố
Câu 3 (2 điểm) 
 - Gia đỡnh văn hoỏ là gia đỡnh hoà thuận, hạnh phỳc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh, đoàn kết với xúm giềng và làm tốt nghĩa vụ cụng dõn (1đ)
 - Những việc làm em cú thể tham gia: Giỳp bố mẹ,dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, học hành để bố mẹ vui lũng, tham gia bàn bạc đúng gúp ý kiến. Để xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ thỡ em phải phấn đấu rốn luyện trở thành con ngoan trũ giỏi.(1đ )
Tuần 18
 Tiết 18
Thực hành - Ngoaị khoá
 Chủ đề : Phòng chống HIV/AIDS
1.Mục tiêu bài học.
a. Về kiến thức.
- Học sinh hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS , các biện pháp phòng tránh nhiểm HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS , trách nhiệm của công dân .
b. Về kĩ năng.
-Học sinh biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS .Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
c. Về thái độ.
-Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS . Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS .
2.Chuẩn bị của GV và HS:
 a. GV :- Sgk - Sgv gdcd tài liệu về hiv- aids
 - Băng hình .
b. HS : - Kiến thức.
3. Tiến trình lên lớp
a.Kiểm tra bài cũ .(5p)
? tự tin là gì?
? ý nghĩa của tự tin?
? Để rèn luyện lòng tự tin em cần làm gì?
b. Dạy nội dung bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Quan sát tranh ảnh (15p)
- Gv: đưa 1 số tranh ảnh cho học sinh trên màn hình cho hs nhận xét .
? Em biết gì về bệnh HIV/AIDS
? Bệnh này do cái gì gây ra .
- GV: Đọc số liệu vê tình hình nhiễm HIV/ AIDS của nước ta và một só nước trên thế giới, của tỉnh Hà Giang.
? Em có nhân xét gì về số liệu này .
Là căn bệnh gây chết người.
Do 1 loại vi rútcó tên HIV gây ra
I. Quan sát tranh và tìm hiểu số liệu(10p)
+ Đó là tranh 1 số người nghiện hút .
+ Nhiểm HIV/AIDS .
- Đó là căn bệnh gây chết người.
-Làm cho con người mất khả năng miễn dịch .
- Do 1 loại vi rútcó tên HIV gây ra
’Số người chết vì nhiểm HIV/AIDS ngày càng tăng .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học (20p)
? Qua sự phân tích trên em cho cô biết HIV/AIDS là gì .
- Gv: chuẩn xác, kết luận.
? Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .
- Gv: chuẩn xác, kết luận.
? HIV lây qua những con đường nào ?
? Em hãy rút ra cách phòng tránh HIV- AIDS.
- Gv: chuẩn xác, kết luận.
? Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta quy định gì ? Tại sao nhà nước lại có những quy định như vậy
- Gv : Giới thiệu một số quy định của pháp luật quy định về việc phòng và chống AIDS
? Để phòng chống HIV/AIDS mỗi công dân có trách niệm gì ?
- Gv: chuẩn xác, kết luận.
- Gv: tổng kết toàn bài 
- Hs: trả lời.
- HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.
- Hs: trả lời.
Đại dịch của thế giới ,
- Hs: trả lời.
- Lây qua đường máu
- Lây qua đường tình dục.
- Lây qua mẹ truyền
Suy nghĩ – Trả lời
- Không tiêm chích bừa bãi .
- Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Có hiểu biết để chủ động phòng tránh.
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.
II.Nội dung bài học.
- HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người.
- AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe dọa tính mạng con người .
- HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe , tính mạng con người , và tương lai nòi giống của dân tộc .ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội .
2.Đưòng lây truyền và không lây truyền
- Lây qua đường máu
+ Tiêm chích ma tuý.
+ Truyền máu không an toàn .
- Lây qua đường tình dục.
- Lây qua mẹ truyền con.
* HIV- AIDS không lây qua ăn uống, bắt tay ôm hôn, muỗi đốt ....
3.Những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS ( Sgk)
4. Trách nhiệm của công dân
- Không tiêm chích bừa bãi .
- Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Có hiểu biết để chủ động phòng tránh.
- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.
-Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
c. Củng cố – luỵên tập (3p)
	- HIV/AIDS là gì?
	? Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS .
	? HIV lây qua những con đường nào ?
	? Em hãy rút ra cách phòng tránh HIV- AIDS.
d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.(2p)
 - Học kĩ nội dung bài học.
 - Sưu tầm các tài liệu tranh ảnh về HIV/ AIDS. 
 - ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
Ngày soạn: 4/ 1 /2015
Tuần 20 
Tiết 19
 Bài 12:
 Sống và làm việc có kế hoạch 
I. mục tiờu bài học
1. Kiến thức: 
- Giúp HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi thiết kế của 1 bản kế hoạch. 
 2. Kĩ năng
 - Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
- Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
3. Thỏi độ: 
- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh. 
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-KN tư duy phờ phỏn
-KN tự nhận thức
-KN sỏng tạo
-Kĩ năng đặt mục tiờu
III. chuẩn bị của gv và hs
a, GV: - Tranh ảnh, bảng phụ. 
b, HS: - Phiếu học tập, SGK 
IV. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
 Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Dạy nội dung bài mới (30')
* Đặt vấn dề vào bài mới : 
 Việc hụm nay chớ để ngày mai
 	( Tục ngữ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chi tiết trong bản kế hoạch.(15P)
- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra giấy khổ to treo lên bảng:
 N1,2. Em có nhận xét gì về thời gian biểu hàng tuần của bạn Hải Bình ?
(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành công việc, nội dung có hợp lí không)?
+ Xem ti vi nhiều quá .
N3,4:
?Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?
+ Chú ý chi tiết mở đầu của bài viết : "Ngay sau ngày khai giảng...."
N5, 6:
? Với cách làm việc như bạn Hải Bình sẽ đem lại kết quả gì?
- GV nhận xét, kết luận: Không nhất thiết phải ghi tất cả công việc thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại, vì những công việc đó đã diễn ra thường xuyên, thành thói quen vào những ngày giờ ổn định
Thảo luận nhóm
- Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ 11h30’đ 14h và từ 17h đ 19h.
+ Cha thể hiện lao động giúp gia đình.
+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.
* Tính cách bạn Hải Bình:
- ý thức tự giác.
- ý thức tự chủ.
- Chủ động làm việc.
* Kết quả:
- Chủ động trong công việc.
- Không lãng phí thời gian.
- Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.
1. Tìm hiểu các chi tiết trong bảng kế hoạch.
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và các ngày trong tuần.
- Hàng ngang là công việc trong một ngày.
- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí.
Hoạt động 3: Xác định yêu cầu cơ bản khi thiết kế 1 bảng kế hoạch làm việc trong 1 ngày, 1 tuần. (10p)
- GV treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh.
- GV đặt câu hỏi (đèn chiếu)
? Em có nhận xét gì về kế hoạch của bạn Vân Anh?
? So sánh kế hoạch của hai bạn.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch của Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên lại quá dài.
- GV treo bảng kế hoạch ra giấy khổ to để HS quan sát.
- GV phân tích bảng kế hoạch.
Suy nghĩ, trả lời.
Bổ sung ý kiến
- HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
2. Yêu cầu của bảng kế hoạch (ngày, tuần).
- Có đủ thứ, ngày trong tuần
- Thời gian cần chi tiết cho rõ công việc trong mỗi ngày
- Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối giữa HT, nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học ở trờng, tự học, sinh hoạt tạp thể, XH )
- Không quá dài, phải dễ nhớ
* Nhận xét:
- Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết.
*, So sánh: 
Hải Bình
- Thiếu ngày, dài, khó nhớ.
- Ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.
Vân Anh
- Cân đối, hợp lí, toàn diện.
- Đầy đủ, cụ thể, chi tiết. 
=>Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ.
4.Củng cố- luỵện tập.(10p)
H quan sát phân tích với sự HD của GV về 1 bảng KH hợp lý:
 Buổi
Thứ/ngày
Sáng
Chiều
Tối
Thứ 2
Ngày...
Thứ 3
Ngày...
Chuẩn bị kiểm tra môn GDCD
Học lớp nhạc
(14-16h)
Thứ 4
Ngày...
Thứ 5
Ngày...
Học tin học 15-17 h
Ôn tập Văn, Địa lý
Thứ 6
Ngày...
- Thi Văn (tiết 3)
- Kiểm tra Địa tiết 4
Học Toán ở trờng (14-16h30)
Xem tường thuật bóng đá quốc tế
Thứ 7
Ngày...
Sinh hoạt CLB Văn nghệ
(146-18h)
 CN
Ngày...
Dự sinh nhật bạn Hùng
16h30 dọn dẹp nhà và gúc học tập
19h di thăm thầy giáo cũ cùng các bạn...
GV: Từ ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm trên?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(5p)
- Học sinh học bài .
- Chuẩn bị bài mới: Sống và làm việc có kế hoạch (Tiếp theo)
 * Rỳt kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 6 /01 /2015
Tuần 21
Tiết 21
 Bài 12:
 Sống và làm việc có kế hoạch 
(Tiếp theo)
I. mục tiờu bài học
1. Kiến thức: 
- Giúp HS hiểu nội dung sống và làm việc có kế hoạch; ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, đối với việc thực hiện dự định, ước mơ của bản thân và đối với yêu cầu của ngời lao động trong giai đoạn CNH, HĐH.
 2. Kĩ năng
- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
- Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý.
3. Thỏi độ: 
- Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc. Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những người xung quanh. 
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-KN tư duy phờ phỏn
-KN tự nhận thức
-KN sỏng tạo
-Kĩ năng đặt mục tiờu
III. chuẩn bị của gv và hs
a. GV: Tình huống, gương về sống và làm việc có kế hoạch.
b. HS: Bảng kế hoạch cá nhân. 
IV. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (3')
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
 Viết một kế hoạch của ngày hụm nay?
3. Dạy nội dung bài mới (25')
* Đặt vấn dề vào bài mới : 
	GV treo bảng phụ thời khúa biểu và dẫn vào bài. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm, tác dụng của làm việc có kế hoạch.(15 p)
? Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch?
- GV liên hệ đến bạn Phi Hùng trong bài tập b.
? Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?
? Bản thân em làm tốt việc này cha?
- HS trả lời - bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế hoạch sẽ ích lợi hơn, rèn luyện được ý chí, nghị lực, từ đó học tập và rèn luyện có kết quả cao hơn và các em sẽ được mọi người yêu quý, đồng thời có thời gian tốt đẹp hơn.
- HS thảo luận cá nhân:
* ích lợi:
- Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
- kết quả rèn luyện, học tập tốt.
- Thầy cô, cha mẹ yêu quý.
* Làm việc không có kế hoạch có hại:
- ảnh hưởng đến ngời khác.
- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kém.
- Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn.
- Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.
2. Nội dung bài học.
a, Làm việc có kế hoạch là:
- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý.
- Quyết tâm thực hiện kế hoạch có chât lợng, kết quả cao
b, Tác dụng:
- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác.
c, Trách nhiệm của bản thân:
- Vượt khó, kiên trì, sáng tạo.
- Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần 
thiết.
Hoạt động 2 Luyện tập (10p)
? Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý kiến với bố mẹ hoặc những người khác trong gia đình không ? Vì sao ?
- Giải thích câu:
“ Việc hôm nay chớ để ngày mai” 
- HS nêu kế hoạch bài tập d đã làm ở nhà, nhận xét
3. Luyện tập.
-> Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với bản thân, mọi người, làm đúng kế hoạch đề ra. 
 4. Củng cố- luyện tập. : (5’). 
 - HS chơi trò chơi, đóng vai.
+ Tình huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.
- GV kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trong thời đại KH-CN phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. HS chúng ta phải học tập, rèn luyện thói quen phải làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập xứng đáng là người con ngoan trò giỏi.
 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (5’)
- Làm BT còn lại; lập kế hoạch hàng tuần cho bản thân-> đánh giá việc thực hiện 
- Lớp suy nghĩ lập kế hoạch. 
- Chuẩn bị bài 13 - Sưu tầm tranh ảnh nội dung về quyền được bảo vệ, chăm sóc 

File đính kèm:

  • docGDCD_7chuan_Nam_20142015_20150727_014719.doc