Giáo án Giáo dục công dân 6 - Năm học 2015-2016
Ngày soạn: 5/10/2015
Tiết thứ: 10 – Tuần 10
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
I/MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp cho HS nắm vững kiến thức đã học, kiến thức cơ bản trọng tâm.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
- Phân tích, chọn lọc nội dung
3.Thái độ:
- Có ý thức ôn luyện đúng đắn.
II/CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập
- HS: Chuẩn bị bài
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
3/ Nội dung bài mới
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Cho những hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học:
Những hành vi biểu hiện Phẩm chất đạo đức
1. Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác 1.
2. Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác. 2.
3. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội. 3.
4. Cần cù, tự giác, quyết tâm làm mọi việc. 4.
5. Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa. 5.
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống tương ứng thể hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe:
Ăn uống kiên khem để giảm cân.
Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
Hằng ngày luyện tập thể dục, thể thao. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
Ba ngày tắm một lần
Câu 3:
a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì?
Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luện thân thể cụ thể là:
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ăn uống điều độ.
- Tích cực phòng và chữa bệnh.
- Thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao.
- Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
b. Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, hoặc uống rượu, bia em sẽ làm gì?
Em sẽ kiên quyết từ chối và khuyên người đó không nên sử dụng các chất đó vì nó rất có hại cho sức khoẻ.
Câu 4: Kiên trì là:
A. Sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
B. Làm việc gì cũng bỏ giữa chừng
C. Ngại khó, ngại khổ
D. Nãn lòng, mau chán.
Câu 5:
a. Siêng năng, kiên trì là gì?
- Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
b. Vì sao phải siêng năng, kiên trì?
Vì siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống
c. Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng của em?
* BT tình huống:
Chuẩn bị cho giờ kiểm tra văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đánh điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?
sách giáo khoa. Làm các bài tập sách giáo khoa + Chuẩn bị phần tiếp theo của bài IV. Rút kinh nghiệm KÝ DUYỆT TUẦN 8 NGÀY: 5/10/2015 TT. Lê Thị Gái Ngày soạn: 7/10/2015 Tiết thứ 9 – Tuần 9 BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I/MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những yếu tố gì. - Giải thích vì sao phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên - Nêu được một số việc làm thể hiện tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 2. Kĩ năng: - HS biết yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên . - Kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên. - Biết tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên do nhà trường và địa phương tổ chức. 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. - Yêu thiên nhiên, phê phán những hành vi phá hại thiên nhiên. II/CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút dạ, câu chuyện. Giáo án, SGK, SGV.. - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết, xem bài trước trong SGK. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Nội dung bài mới: Gv dẫn vào bài: giới thiệu về phong cảnh của VN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Nhắc lại kiến thức cũ 2. Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu thiên nhiên bị tàn phá? ? Hãy nêu những hành động bảo vệ thiên nhiên và phá hoại thiên nhiên khác mà em biết? * Hoạt động 2: Nội dung bài học ?Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? ? Hãy nêu các hoạt động của trường em để bảo vệ thiên nhiên và môi trường KL: Bằng những việc làm thiết thực, các em hãy góp phần dù nhỏ bé của mình vào việc bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên, thể hiện tình yêu thiên nhiên của mình * Hoạt động 3: Bài tập Gv: HD học sinh làm bài tập SGK HS trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại + Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ + Đốt rừng làm nương gẫy + Vứt rác bừa bãi ở khu vực tham quan + Săn bắt các loài động vật... - Trồng cây gây rừng - Phủ xanh đồi trọc - Tích cực tham gia Tết trồng cây, không bẻ cành cây, không hái hoa - Tiết kiệm nguông nước - Không gây ô nhiễm môi trường Hs trả lời I. Đặt vấn đề “Một ngày chủ nhật bổ ích. II. Nội dung bài học 1. Thiên nhiên là gì? 2. Vai trò của thiên nhiên: KL: Hành động tàn phá thiên nhiên của con người để phục vụ cuộc sống của mình, con người đã vô tình huỷ hoại rừng, làm mất cân bằng sinh thái. ->bị pháp luật nghiêm cấm.Chúng ta phải hành động bảo vệ, giữ gìn và tái tạo thiên nhiên của con người-> thể hiện tình yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên của của con người. Nếu không chính con người chúng sẽ phải gánh chịu hậu quả. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Phải bảo vệ, giữ gìn, phát triển thiên nhiên ngày càng phong phú đa dạng. - Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với TNTN - Đấu tranh với hành vi phá hoại thiên nhiên - Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện 4. Củng cố GV: Nhận xét, tổng kết. 5. Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà + Học bài kết hợp sách giáo khoa. Làm các bài tập sách giáo khoa + Chuẩn bị bài tiếp theo: bài 8: Sống chan hòa với mọi người IV. Rút kinh nghiệm KÝ DUYỆT TUẦN 9 NGÀY: 12/10/2015 TT. Lê Thị Gái Ngày soạn: 5/10/2015 Tiết thứ: 10 – Tuần 10 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT I/MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp cho HS nắm vững kiến thức đã học, kiến thức cơ bản trọng tâm. 2. Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế - Phân tích, chọn lọc nội dung 3.Thái độ: - Có ý thức ôn luyện đúng đắn. II/CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập - HS: Chuẩn bị bài III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung bài mới HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Cho những hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học: Những hành vi biểu hiện Phẩm chất đạo đức 1. Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác 1............................................................................................... 2. Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác. 2............................................... 3. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội...... 3................................................................................................ 4. Cần cù, tự giác, quyết tâm làm mọi việc... 4............................................... 5. Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa..... 5................................................................................................ Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống tương ứng thể hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe: Ăn uống kiên khem để giảm cân. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Hằng ngày luyện tập thể dục, thể thao. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Ba ngày tắm một lần Câu 3: a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luện thân thể cụ thể là: - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ. - Tích cực phòng và chữa bệnh. - Thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao. - Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác. b. Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, hoặc uống rượu, bia em sẽ làm gì? Em sẽ kiên quyết từ chối và khuyên người đó không nên sử dụng các chất đó vì nó rất có hại cho sức khoẻ. Câu 4: Kiên trì là: A. Sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. B. Làm việc gì cũng bỏ giữa chừng C. Ngại khó, ngại khổ D. Nãn lòng, mau chán. Câu 5: a. Siêng năng, kiên trì là gì? - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. b. Vì sao phải siêng năng, kiên trì? Vì siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống c. Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng của em? * BT tình huống: Chuẩn bị cho giờ kiểm tra văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đánh điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? Câu 6: Chúng ta cần phải biết ơn những ai: A. Ông bà, tổ tiên. B. Người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn. C. Anh hùng liệt sĩ và Bác Hồ. D. Cả A.B.C đều đúng Câu 7: a.Vì sao phải biết ơn?. Phải biết ơn vì: - Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta. - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người. b. Chúng ta cần biết ơn những ai? Chúng ta cần biết ơn: Ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, những người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ, các nhà khoa học.....) c. Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa của những ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10 - Ngày 20 tháng 11 - Ngày 27 tháng 7 - Ngày 10 tháng 3 (âm lịch) - Ngày 19 tháng 5 - Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Nhớ công lao của bà, mẹ chị, cô giáo....) - Ngày hiến chương nhà giáo VN ( nhớ công lao của các thầy cô giáo...) - Ngày thương binh liệt sĩ ( nhớ công lao của các anh hùng..) - Ngày sinh của Bác Hồ ( nhớ công lao của Bác) - Ngày giỗ tổ hùng vương ( nhớ công lao của các vua Hùng đã có công dựng nước) d. Biết ơn là gì? Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. e. Ca dao ,tục ngữ nói về biết ơn Một lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Uống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng IV. Rút kinh nghiệm KÝ DUYỆT TUẦN 10 NGÀY: 19/10/2015 TT . Lê Thị Gái Ngày soạn: 14/10/2015 Tiết thứ 11 – Tuần 11 KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học. - Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Siêng năng, kiên trì - Biết ơn 2. Kĩ năng: - Hệ thống và chọn lọc nội dung trình bày - Liên hệ thực tế 3. Thái độ: - Có ý thức làm bài kiểm tra, cố gắng học tập B. CHUẨN BỊ 1. HS: Xem lại nội dung các bài đã học. 2. GV: Ma trận đề C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Nhắc nhở quy chế 3. Kiểm tra * Ma trận đề. Nội dung chủ đề ( Mục tiêu) Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A. Biết được việc sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác Câu hỏi 1 TN (0,5đ) B. Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác Câu hỏi 1 TN (0.5đ) C. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội. Câu hỏi 1 TN (0.5đ) D.Cần cù, tự giác, quyết tâm làm mọi việc... Câu hỏi 1 TN (0.5đ) E. Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa Câu hỏi 1 TN (0.5đ) G. Biết cách giữ gìn sức khoẻ Câu hỏi 2 TL (1đ) H. Xác định được các hành vi hút thuốc lá, hoặc uống rượu, bia là có hại. Câu hỏi 2 TL (1đ) I. Siêng năng kiên trì có ý nghĩa như thế nào. Câu hỏi 3 TL (1 điểm ) K. Những việc làm nào thể hiện tính siêng năng kiên trì. Câu hỏi 3 TL (1 điểm) L. Biết ơn có ý nghĩa như thế nào,Cần biết ơn những ai và nhớ được các ngày lễ trong năm. Câu hỏi 4 TL (1.5 đ) Câu hỏi 4 TL (2 điểm) Tổng số câu hỏi 4 4 3 Tổng điểm 2 4 4 Tỉ lệ 20 % 40 % 40 % * Đề 1 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: ( 2,5 điểm) Cho những hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học: Những hành vi biểu hiện Phẩm chất đạo đức 1. Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác 1............................................................................................... 2. Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác. 2............................................... 3. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội...... 3................................................................................................ 4. Cần cù, tự giác, quyết tâm làm mọi việc... 4............................................... 5. Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa..... 5................................................................................................ Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống tương ứng thể hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe: (0.5đ) Ăn uống kiên khem để giảm cân. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Hằng ngày luyện tập thể dục, thể thao. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Ba ngày tắm một lần Câu 3: Kiên trì là: (0.5đ) A. Sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. B. Làm việc gì cũng bỏ giữa chừng C. Ngại khó, ngại khổ D. Nãn lòng, mau chán. Câu 4: Chúng ta cần phải biết ơn những ai: (0.5đ) A. Ông bà, tổ tiên. B. Người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn. C. Anh hùng liệt sĩ và Bác Hồ. D. Cả A.B.C đều đúng I.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b. Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, hoặc uống rượu, bia em sẽ làm gì? Câu 2: ( 2 điểm) a. Vì sao phải siêng năng, kiên trì? b. Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng của em? Câu 3: ( 2 điểm). a. Biết ơn là gì? b. Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa của những ngày kỉ niệm sau: - Ngày 20 tháng 10 - Ngày 20 tháng 11 - Ngày 27 tháng 7 - Ngày 10 tháng 3 ( âm lịch) * Đề 2: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: ( 2,5 điểm) Cho những hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã học: Những hành vi biểu hiện Phẩm chất đạo đức 1. Biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác 1............................................................................................... 2. Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác. 2............................................... 3. Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội...... 3................................................................................................ 4. Cần cù, tự giác, quyết tâm làm mọi việc... 4............................................... 5. Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa..... 5................................................................................................ Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống tương ứng thể hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe: (0.5đ) Ăn uống kiên khem để giảm cân. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Hằng ngày luyện tập thể dục, thể thao. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Ba ngày tắm một lần Câu 3: Kiên trì là: (0.5đ) A. Sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. B. Làm việc gì cũng bỏ giữa chừng C. Ngại khó, ngại khổ D. Nãn lòng, mau chán. Câu 4: Chúng ta cần phải biết ơn những ai: (0.5đ) A. Ông bà, tổ tiên. B. Người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn. C. Anh hùng liệt sĩ và Bác Hồ. D. Cả A.B.C đều đúng I.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì? b. Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, hoặc uống rượu, bia em sẽ làm gì? Câu 2: ( 2 điểm) a. Siêng năng, kiên trì là gì? b. Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng của em? Câu 3: ( 2 điểm). a. Biết ơn là gì? b. Chúng ta cần phải biết ơn những ai? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đề 1: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: ( 2,5 điểm) 1. Tiết kiệm (0.5đ) 2. Lễ độ. 3. Tôn trọng kỉ luật. 4. Siêng năng, kiên trì. 5. Biết ơn. Câu 2: Hằng ngày luyện tập thể dục, thể thao. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Câu 3: A Câu 4: D I.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 2: (2 điểm) a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luện thân thể cụ thể là: (1đ) - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ. - Tích cực phòng và chữa bệnh. - Thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao. - Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác. b. Em sẽ kiên quyết từ chối và khuyên người đó không nên sử dụng các chất đó vì nóp rất có hại cho sức khoẻ (1đ) Câu 3: ( 2 điểm) a. Vì siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống (1đ) b ( tuỳ theo cách trình bày của HS để đánh giá) Câu 4: ( 2 điểm). a. Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. c. Chủ đề và ý nghĩa của những ngày trên là: - Ngày 20 tháng 10 Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Nhớ công lao của bà, mẹ chị, cô giáo....) - Ngày 20 tháng 11Ngày Nhà giáo VN ( nhớ công lao của các thầy cô giáo...) - Ngày 27 tháng 7 Ngày thương binh liệt sĩ ( nhớ công lao của các anh hùng..) - Ngày 10 tháng 3 ( âm lịch) Ngày giỗ tổ hùng vương ( nhớ công lao của các vua Hùng đã có công dựng nước) Đề 2: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: ( 2,5 điểm) 1. Tiết kiệm (0.5đ) 2. Lễ độ. 3. Tôn trọng kỉ luật. 4. Siêng năng, kiên trì. 5. Biết ơn. Câu 2: Hằng ngày luyện tập thể dục, thể thao. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Câu 3: A Câu 4: D I.PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 2: (2 điểm) a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luện thân thể cụ thể là: (1đ) - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ. - Tích cực phòng và chữa bệnh. - Thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao. - Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác. b. Em sẽ kiên quyết từ chối và khuyên người đó không nên sử dụng các chất đó vì nóp rất có hại cho sức khoẻ (1đ) Câu 3: ( 2 điểm) a. - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. (0.5đ) - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. (0.5đ) b ( tuỳ theo cách trình bày của HS để đánh giá) Câu 4: ( 2 điểm). a. Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. (1đ) b. Chúng ta cần biết ơn: Ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, những người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ, các nhà khoa học.....) (1đ) IV. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT TUẦN 11 NGÀY: 26/10/2015 TT. Lê Thị Gái Ngày soạn: 18/10/2015 Tiết thứ 12 – Tuần 12 BÀI 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được những biểu hiện của người biết sống chan hoà với mọi người, vai trò và sự cần thiết của cách sống đó. 2. Kĩ năng: - HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng trong xã hội. 3. Thái độ: - HS có nhu cầu sống chan hoà với mọi người, có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh. II/CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút dạ, câu chuyện. Giáo án, SGK, SGV.. - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết, xem bài trước trong SGK. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ: Gv: NhËn xÐt- KÕt luËn- Cho ®iÓm 3/Nội dung bài mới: Gv dẫn vào bài: - Giới thiệu tranh về các hoạt động truyền thống của trường: Trò chơi kéo co, đỗ nước vào chai. Tham gia các hoạt động thể thao của trường rất vui, lễ khai giảng, ? Em có suy nghĩ gì khi xem tranh? => Chốt ý: Trên đây là những hoạt động chung, thể hiện sự tích cực tham gia hoạt động tập thể, cùng chung vui với mọi người, thể hiện lối sống hòa đồng, gần gũi với mọi người. - Chuyển ý vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV: Gọi HS đọc truyện SGK. GV: Bác đã quan tâm đến những ai? Gv: Bác có thái độ ntn đối với cụ già? Gv: Vì sao Bác lại cư xử như vậy đối với mọi người? việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác? Dành cho lớp A ? Suy nghĩ, cảm xúc của em khi đọc truyện về Bác Hồ? Cho Hs xem tranh và đi đến nội dung bài học * Hoạt động 2: Nội dung bài học Gv: Thế nào là sống chan hoà với mọi người? GV: Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện việc sống chan hoà với mọi người?. Gv: Trái với sống chan hoà là gì? ? Hãy kể những việc thể hiện sống chan hoà và không biết sống chan hoà với mọi người của bản thân em? Gv: Trong giờ KT nếu người bạn thân của em không làm được bài và đề nghị em giúp đỡ thì em sẽ xử sự ntn để thể hiện là mình biết sống chan hoà? Gv: - Nêu tình huống sau: “Vào lớp 6 đã gần 3 tháng những chẳng mấy khi Lan nói chuyện với bạn bè và ít tham gia các hoạt động của lớp. Giờ ra chơi Lan thường đứng hành lang nhìn các bạn chơi hoặc ngồi trong lớp một mình”. 1. Em có nhận xét gì về bạn Lan? 2. Nếu là bạn cùng lớp em sẽ làm gì để giúp Lan? => KL: Lan sống thiếu cởi mở, tự cách biệt với mọi người, ít quan tâm tới hoạt động tập thể. Cần khéo tìm nguyên nhân và tạo cơ hội để Lan sống chan hòa với mọi người. Gv: Sống chan hoà với mọi người sẽ mang lại những lợi ích gì?. ? Đây là những hđ có ích nhìn hình & nói tên các hđ đó? Hiến máu nhân đạo Viếng nghĩa trang liệt sĩ.. BT: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Để rèn luyện lối sống chan hòa: Tạo cho mình tính vui vẽ, hòa hợp. Ứng sử phù hợp. Loại bỏ tính ích kỉ. Quan tâm đến mọi người. Tránh tham gia vào hoạt động chung. - Gợi ý tìm biện pháp rèn luyện sống chan hòa. ? Theo em rèn luyện sống chan hòa bằng cách nào? => Chốt ý: Tập rèn luyện bằng cách tham gia các hoạt động thường ngày trong học tập, giao tiếp. - Nhà thơ Tố Hữu có bài thơ: Con chim làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời Con người muốn sống con ơi Hãy yêu đồng chí, yêu người anh em, Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chính chẳng nên mùa vàng. Một người đâu phải dân gian Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi. - Muốn sống hòa đồng thì không nên ganh tỵ, khích bác, ca dao có: Ai ơi chớ vội cười nhau, Cười ngư
File đính kèm:
- LOP 6.doc