Giáo án Giáo dục công dân 6 - Học kỳ I
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh biết được những nội dung cơ bản của môn học đã học về đạo đức, lối sống qua kiểm tra đánh giá. Tự đánh giá khả năng nhận thức của bản thân qua các nội dung đã học. Từ đó GV bổ sung kiến thức cho HS
-Những kiến thức lĩnh hội được trong quá trình học tập
3.Kĩ năng :
- Huy động kiến thức đã học để làm bài, rèn khả năng nhận diện, liên tưởng, phân tích vấn đề. Đánh giá hành vi bản thân về các cuẩn mực đạo đức, lối sống
2.Thái độ :
Gio dục ý thức trung thực, nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Ma trận, đề, đáp án và biểu điểm.
òi hỏi con người có kỉ luật cao. Hoạt động 4: Phân tích mở rộng nội dung tôn trọng kỉ luật H:Phân biệt tôn trọng kỉ luật và Pháp luật ? VD: Một học sinh có ý thức dừng xe khi đèn đỏ . GV vẽ sơ đồ tóm tắt. GV: Nêu câu khẩu hiệu “ Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”. Hoạt động 5: GV: Cho HS đánh dấu x vào những câu thành ngữ nói về kỉ luật. a.Nước có vua, chùa có bụt b.Đất có lề, quê có thói c.Ao có bờ, sông có bến d.Cái khó bó cái khôn H: Hãy nêu nhuẽng hành vi trái với tôn trọng kỉ luật ? GV chốt vấn đề. HS:Quan sát tranh -Thảo luận lớp -Phát biểu,bổ sung nhau +Tôn trọng luật lệ giao thông +Không thực hiện đúng quy định của nhà trường HS: Làm việc với SGK -Thảo luận lớp -Phát biểu,bổ sung nhau +Bỏ dép trước khi vào chùa theo sự hướng dẫn của các sư thắp hương, dừng lại khi đèn đỏ.Bác nói… HS: Thảo luận nhóm -Cử đại diện báo cáo -Các nhóm bổ sung +Ngủ dậy đúng giờ, đồ đạc để ngăn nắp, đi học và về nhà đúng giờ,thực hiện đúng giờ tự học, hoàn thành công việc … +Vào lớp đúng giờ, trật tự, làm đủ BT, mặc đồng phục, không vức rác, vẽ bậy trực nhật … +Không hút thuốc, giữ trật tự chung, đoàn kết, bảo vệ MT,ATGT, bảo vệ của công. HS: Thảo luận lớp -Phát biểu,bổ sung nhau HS: -Thảo luận lớp -Phát biểu,bổ sung nhau + Mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp, kỉ cương. +Có kỉ luật gia đình, nhà trường và xã hội phát triển mang lại quyền lợi cho con người, giúp ta vui vẽ, thanh thản… HS: Hiểu được người có đức tính kỉ luật là người tôn trọng và thực hiện tốt pháp luật. Ý thức tôn trọng kỉ luật –còn pháp luật bắt buộc ta phải thực hiện. +Kỉ luật: Phê bình ,cảnh cáo +P.Luật: Xử phạt. HS: Suy nghĩ và giải thích HS: Quan sát bài tập -Trả lời -Góp ý nhau +Câu a, b, c nói về tính kỉ luật. I. Tìm hiểu truyện đọc: II. Nội dung bài học: 1.Thế nào là TT kỉ luật: Là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức ở mọi lúc, mọi nơi. -Tôn trọng kỉ luật là cơ sở để hướng tới tôn trọng pháp luật. 2. Biểu hiện TT kỉ luật: Là sự tự giác, chấp hành sự phân công. 3. Ý nghĩa: Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp,kỉ cương mang lại lợi ích cho mọi người mvà giúp HX tiến bộ. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) Học thuộc bài cũ – Làm các bài tập a, b, c trong SGK Đọc trước bài mới – Biết ơn. IV.Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn : 30. 09. 2014 Tiết: 07 BIẾT ƠN I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Giúp học sinh hiểu được thế nào là Biết ơn, biết được những biểu hiện của lòng Biết ơn cuộc sống. -Ý nghĩa của và sự cần thiết phải rèn luyện tính Biết ơn . 2.Thái độ : Đánh giá được hành vi của bản thân và mọi người xung quanh về lòng Biết ơn. 3.Kĩ năng : Tự nguyện làm những việc làm thể hiện sự Biết ơn đối với ông bà ,cha mẹ. II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: -SGK – SGV , soạn giáo án. -Tranh ảnh, bài tập trắc nghiệm – Tình huống . 2.Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ – Đọc bài mới- Vở , SGK – dụng cụ học tập -Ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số, việc chuẩn bị bi của học sinh: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Hỏi: Thế nào là Tôn trọng kỉ luật, biểu hiện , ý nghĩa của Tôn trọng kỉ luật ? Hãy nêu những biểu hiện của Tôn trọng kỉ luật của bản thân ? * Trả lời: Là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức ở mọi lúc, mọi nơi. - Là sự tự giác, chấp hành sự phân công. - Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp,kỉ cương mang lại lợi ích cho mọi người mvà giúp HX tiến bộ. - Biểu hiện của bản thân: 3.Bài mới : Giới thiệu bài: (1’) Mỗi chúng ta khôn lớn như ngày hôm nay là do có sự dạy dỗ của ông bà, cha mẹ. Vì vậy chúng ta phải luôn có thái độ kính trọng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ và phải nổ lực học tập để không phụ công lao đó? Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ 5’ 15’ 10’ Hoạt động 1: Giáo viên đặt vắn đề. GV: Nêu ra một số ngày kỉ niệm 8-3, 22-12, 27-7, 20-11 … H: Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến những gì ? Nói lên đức tính gì ? Truyền thống của dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, chung thuỷ trước sau như một. Hoạt động 2: GV:giao nhiệm vụ. H: Vì sao chị Hồng không quên người thầy giáo cũ dù đã hơn 20 năm ?. H: Chi Hồng đã có những việc làm và ý định gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan ? H: Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lên đức tính gì ? Hoạt động 3: H: Ngày nay chúng ta biết ơn những ai ? H: Vì sao chúng ta lại biết ơn họ ? GV nhận xét và cho học sinh ghi bài. GV: Từ xưa ông bà ta luôn đề cao lòng biết ơn, nó tạo nên lối sống nhân hậu, thuỷ chung của dân tộc, tạo nên sức mạnh để …. Là phẩm chất đạo đức cao quý của con người. Hoạt động 3: Rèn luyện lòng biết ơn. H: Tìm những biểu hiện của lòng biết ơn và trái với biết ơn ? H: Câu tục ngữ nào nói về hành vi trên ? -Ăn cháo đá bát -Qua cầu rút ván. H: Là HS em phải rèn luyện lòng biết ơn ntn ? Hoạt động 4: củng cố H: Em hãy cho biết các ý kiến đúng: -HS phải được giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ …” -Biết ơn cha mẹ… -TTN ít biết về LS. -Chữ hiếu thời mở cửa phải khác. H: Câu tục ngữ nào nói về lòng biết ơn ? -Ân trả nghĩa đền. -Có cá phụ canh. GV chốt vấn đề. HS:Làm việc cá nhân. -Phát biểu . -Bổ sung nhau. +Các ngày truyền thống của dân tộc. HS: Làm việc với SGK -Thảo luận nhóm -Cử đại diện báo cáo +Giúp chị rèn viết tay phải, thầy khuyên “ Nét chữ là nết người”. +Quyết tâm tập viết để giữ nét chữ của thầy. +Biết ơn sự dạy dỗ, chăm sóc của thầy. HS: Thảo luận lớp -Phát biểu, bổ sung. + Tổ tiên… AHLS. ĐCSVN và Bác Hồ. + Có công sinh thành , nuôi dưỡng, bảo vệ tổ quốc – đem lại độc lập tự do. HS: Rút ra ý nghĩa của lòng biết ơn HS: Thảo luận lớp -Phát biểu, bổ sung. +Ko quên công ơn dạy dỗ của… không nghe lời, làm theo ý mình… HS: Làm việc cá nhân -Nêu ý kiến -HS góp ý nhau. HS: Thảo luận lớp - Phát biểu - Bổ sung nhau . - Ý kiến 1-2 nói về lòng biết ơn - Ý kiến 2 thể hiện lòng biết ơn. 1.Tìm hiểu truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là sự biết ơn: Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình được hưởng và những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó. Mọi tổ chức xã hội, cá nhân có trách nhiệm vận động chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng và nhân dân của họ bằng nhiều hình thức, nội dung thiết thực. 2. Ý nghĩa của biết ơn: -Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta -Làm đẹp quan hệ giữa người với người -Làm đẹp nhân cách con người. 3. Bài tập: 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) Học thuộc bài cũ – Làm các bài tập trong SGK Đọc trước bài mới – Bài 7“ Yêu thiên nhiên , sống hoà hợp với thiên nhiên” . IV.Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 04.10. 2014 Tiết: 08 YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Giúp học sinh biết đượcthiên nhiên bao gồm những gì , hiểu được vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của cá nhân và loài người. -Tác hại của việc phá hại thiên nhiên. - Chấp hnh pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên. 3.Kĩ năng : Giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và MT, tôn trọng và yêu quý TN Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên. 2.Thái độ : Biết ngăn chặn kịp thời các hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên và MT. Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -SGK – SGV, soạn giáo án. -Tranh ảnh, luật bảo vệ MT, tài liệu có liên quan . 2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ – làm bài tập trong SGK Đọc bài mới- Vở , SGK – dụng cụ học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, Tác phong học sinh: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Hỏi: Thế nào là lòng biết ơn , ý nghĩa của lòng biết ơn ? Nêu việc làm thể hiện lòng biết ơn của bản thân ? * Trả lời: Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình được hưởng và những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó. -Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta +Làm đẹp quan hệ giữa người với người +Làm đẹp nhân cách con người. - HS tự nêu 3.Giảng bài mới : -Giới thiệu bài mới (1’) Trong cuộc sống của chúng ta TNTN có ý nghĩa như thế nào ? vì sao chúng ta phải yêu thiên nhiên , sống hoà hợp với thiên nhiên … Bài học hôm nay giúp em hiểu rõ điều này. -Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ 13’ 9’ 15’ Hoạt động 1: GV: Cho học sinh quan sát một bức tranh thiên nhiên H:Hãy nói lên cảm nghĩ của em về cảnh đẹp đó ?. GV nhấn mạnh tầm quan trọng của thiên nhiên với cuộc sống con người. Hoạt động 2: GV: Giao mhiệm vụ cho HS H: Trong truyện có những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp của quê hương, đất nước? H: Theo em ở quê hương ta có những thiên nhiên nỗi tiếng nào ?. GV chốt vấn đề Hoạt động 3: H: Em hiểu thế nào là thiên nhiên ? GV: Hãy kể các danh lam thắng cảnh mà em biết và nêu ý nghĩa của nó ? H: Hành vi nào sau đây là phá hoại thiên nhiên: -Chặt cây rừng trái phép để lấy gỗ. -Đốt rừng làm nương rẫy. -Đi tắm biển. -Vứt rác ở khu vực tham quan. -Săn bắn chim bừa bãi. H: Các hành vi vi phạm về TN có tác hại gì ? H: Bản thân phải có trách nhiệm gì với TN ? Có thái độ ntn ? Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho học sinh làm bài tập a trong SGK Những câu nào thể hiện tình yêu TN và cuộc sống hoà hợp với TN: H: GV cho học sinh thi vẽ tranh ( chia làm 6 nhóm )và thuyết trình về đề tài của mình. H: Em sẽ làm gì để chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên ? HS:Làm việc cá nhân. -Phát biểu . -Bổ sung nhau. HS: Làm việc với SGK -Thảo luận nhóm -Cử đại diện báo cáo +Đồng ruộng xanh ngắt một màu,vùng đất xanh mướt ngô, khoai, chè, sắn. Tam đảo hùng vĩ mờ trong sương, cây xanh nhiều… HS: Thảo luận lớp -Phát biểu, bổ sung. HS: Thảo luận lớp -Phát biểu, bổ sung. +Hành vi phá hoại thiên nhiên là 1-2-4-5 HS: Làm việc cá nhân -Nêu ý kiến -HS góp ý nhau. +Làm cạn kiệt thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường sống. HS: Thảo luận nhóm - Báo cáo - Bổ sung nhau . HS: Nhận nhiệm vụ -Báo cáo -Bổ sung nhau +HS tự trình bày và nêu lên chủ đề của nhóm 1.Tìm hiểu truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a. Thiên nhiên là gì: Thiên nhiên bao gồm : nước, không khí, sông, suối, cây xanh, bầu trời, đồi núi … b. Thiên nhiên với con người: Thiên nhiên là tài sản rất vô giá rất cần thiết cho con người. c.Ý thức của con người với thiên nhiên: -Phải bảo vệ, giữ gìn -Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Sống gần gũi, hoà hợp. - Chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo: (1’) Học thuộc các bài cũ đã học Làm các bài tập trong SGK chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. IV.Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 05/ 10/ 2014 Tiết: 09 KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Giúp học sinh biết được những nội dung cơ bản của môn học đã học về đạo đức, lối sống qua kiểm tra đánh giá. Tự đánh giá khả năng nhận thức của bản thân qua các nội dung đã học. Từ đó GV bổ sung kiến thức cho HS -Những kiến thức lĩnh hội được trong quá trình học tập 3.Kĩ năng : - Huy động kiến thức đã học để làm bài, rèn khả năng nhận diện, liên tưởng, phân tích vấn đề. Đánh giá hành vi bản thân về các cuẩn mực đạo đức, lối sống 2.Thái độ : Gio dục ý thức trung thực, nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Ma trận, đề, đáp án và biểu điểm. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT MÔN CÔNG DÂN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Siêng năng, kiên trì Nhận diện siêng năng, kiên trì Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2(1,6) Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% 2. Tiết kiệm Nêu việc làm tiết kiệm Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1(3) Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm:2,0 Tỉ lệ: 20% 3. Lễ độ Nhận diện lễ độ Hiểu xác định biểu hiện lễ độ Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1(3) Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1(2) Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% 4. Tôn trọng kỉ luật Nhận biết hành vi không tôn trọng kỉ luật Hành vi không tôn trọng kỉ luật. Số câu: 2 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% Số câu: 1(4) Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1(2) Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Số câu: 2 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% 5. Biết ơn Nhận biết lòng biết ơn Hiểu được hành vi bày tỏ lòng biết ơn Số câu: 2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Số câu: 1(1) Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1(5) Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25 Tổng số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 4 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: …………………………. Môn: Giáo dục công dân lớp 6 Lớp: …….. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi, chọn chữ cái đầu câu cho phương án đúng và ghi vào khung bên dưới bài làm. Câu 1: Thành ngữ nào sau đây nói lên đức tính siêng năng, kiên trì? (0.5đ ) A. Năng nhặt chặt bị; B. Đi thưa về trình; C. Uống nước nhớ nguồn; D. Vung tay quá trán. Câu 2: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính Lễ độ. (0.5đ ) A.Giúp bạn vượt khó trong học tập; B. Đưa tay phát biểu xây dựng bài; C.Ngắt lời người khác đang nói; D. Cúi đầu chào thầy cô. Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói lên tính lễ độ. (0.5đ ) A. Đi nhẹ nói khẽ; B.Của bền tại người; C. Lời chào cao hơn mâm cỗ; D. Vô ơn bạc nghĩa. Câu 4 : Hành vi nào sau đây là thiếu tôn trọng kỉ luật (0.5đ ) A. Hút thuốc lá ở cây xăng; B. Học bài đầy đủ trước khi đến lớp; C. Giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, bão lụt; D. Dắt cụ già qua đường. Câu 5 : Hành vi nào thể hiện lòng biết ơn : ( 0.5đ) A. Cho bạn chép bài kiểm tra vì bạn đã cho mình mượn sách; B. Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau, già yếu; C. Chỉ nghe lời cô giáo đang dạy mình, không nghe lời cô giáo đã dạy mình; D. Đến làm việc nhà giúp bạn khi bạn cần. Vì bạn đã giúp mình trong học tập. Câu 6 : Bạn Nam học yếu môn toán. Hàng ngày lúc rổi bạn đều xem lại môn toán .Việc làm của bạn Nam thể hiện đức tính gì? (0,5đ) A. Tiết kiệm thời gian; B. Siêng năng, kiên trì ; C. Lễ độ ; D.Trung thực. II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1 : Thế nào là biết ơn ? Ý nghĩa của lòng biết ơn? (2 đ ) Câu 2: Hãy nhận xét thái độ của các học sinh trong những trường hợp dưới đây?( 3 điểm) Tan học một số bạn nam vừa ra khỏi cổng trưởng đã kéo áo bỏ ra ngòai và cởi khăn quàng đỏ bỏ túi ; một số bạn nữ tụ tập đùa nghịch rồi mua quà cùng nhau ăn ; số còn lại nhanh chóng đi về nhà. Câu 3 : Hãy nêu hai việc làm của em ở trường thể hiện tính tiết kiệm ? ( 2 điểm) Bi làm : I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II. Tự luận : (7 điểm) ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C A D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận : (7 điểm) Câu 1 : HS trình bày được các ý sau : - Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm về những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. (1,5 điểm) - Biết ơn cũng tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. (0,5 điểm) Cu 2 : HS nhận xét được các tình huống, cụ thể là : - Một nhóm bạn nam đã không tôn trọng kỉ luật của nhà trường, việc làm cần phê phán.(1,0 đểm) - Một nhóm bạn nữ vừa không tôn trọng kỉ luật, vừa không giữ gìn sức khỏe bản thân.(1,0 điểm) - Nhóm bạn đi về nhà đã tôn trọng kỉ luật của nhà trường quy định. Việc làm tốt cần phát huy.(1,0 điểm) Cu 3 : HS nêu được hai việc làm tiết kiệm tại trường : như tắt điên, quạt khi thể dục giữa giờ, học tin học, học thể dục... Mỗi ý đúng, hợp lí được 1,0 điểm. THỐNG KÊ KẾT QUẢ: Lớp Sĩ số 0 – 1,5 2 – 3,4 3,5 - 4,9 5 - 6,4 6,5 - 7,9 8 -10 Ghi chú 6A4 6A5 6A6 2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ – làm bài tập trong SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, tinh thần chuẩn bị kiểm tra 2. Tiến hành kiểm tra: GV: nhắc nhở định hướng bài làm, theo dõi, quan sát Phát đề kiểm tra Nhận xét cuối tiết kiểm tra HS: Làm bài tự giác, nghiêm túc 3. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Xem lại những bài học liên quan đến câu hỏi kiểm tra Chuẩn bị tiết học sống chan hòa với mọi người. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn: 20/ 10/ 2014 Tiết: 10 SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của người biết sống chan hoà và biểu hiện của người không biết sống chan hoà. -Hiểu được lợi ích của việc sống chan hoà và xây dựng quan hệ tập thể , bạn bè sống hoà nhã. 2.Kĩ năng : -Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người -Kĩ năng đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh. 3.Thái độ : Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp trường , với mọi người trong cộng đồng và mong muốn giúp đỡ mọi người để xây dựng tập thể đoàn kết. II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: -SGK – SGV , soạn giáo án. -Câu hỏi thảo luận, bài tập tình huống- tài liệu có liên quan . 2.Chuẩn bị của học sinh: -Học bài cũ –đọc bài mới – dụng cụ học tập. -Tìm tranh ảnh, các gương sống chan hoà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh: 2.Kiểm tra bài cũ: ( Không) Tiết trước kiểm tra một tiết nên giáo viên không kiểm tra bài cũ mà chỉ đánh giá nhận xét kết quả bài làm của các em. 3.Giảng bài mới : -Giới thiệu bài: (1’) Để được mọi người tin yêu, quý mến mỗi chúng ta cần phải biết sống gần gũi, chan hoà với mọi người xung quanh , có lối ứng xử phù hợp trong mọi mối quan hệ xã giao để tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người .Vậy thế nào là sống chan hoà chúng ta sang bài 8. -Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ 10’ 10’ 15’ Hoạt động 1: GV: An là người luôn gần gũi, quan tâm đến mọi người, Hùng thì lạnh lùng chỉ biết mình. Một hôm 2 bạn bị đau thì mọi người đến thăm An rất đông còn Hùng thì chẳng có ai đến thăm. H: Vì sao mọi ngưòi lại không đến thăm Hùng ? Giáo viên dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: GV: giao nhiệm vụ cho học sinh. H: Trong câu chuyện trên những câu nói, cử chỉ nào của Bác Hồ chứng tỏ Bác sống chan hoà, quan tâm đến mọi người ?. H: Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về Bác Hồ ? Hoạt động 3: H: Thế nào là sống chan hoà với mọi người ? H: Vì sao chúng ta phải sống chan hoà với mọi người ? Điều đó đem lại lợi ích gì ? H: Là học sinh em phải làm gì để sống chan hoà với mọi người ? GV chốt vấn đề Hoạt động 4: Củng cố Bài tập a: Đánh dấu x vào ô tương ứng những hành vi thể hiện lối sống chan hoà với mọi người ( gv sử dụng bản phụ ) Bài tập b: Tìm những biểu hiện biết sống chan hoà và chưa biết sống chan hoà ? Bài tập *: Em cho biết ý kiến về các hành vi sau : -Cô giáo Hà ở khu tập thể chia sẽ suy nghĩ với mọi người. -Hùng là kĩ sư chỉ lo nghiên cứu không quan tâm đến ai. -Nhà Tâm rất giàu có nhưng khong quyên góp ủng hộ khi thôn vận động. HS:Làm việc lớp. -Phát biểu . -Bổ sung nhau. + Nhân cách , lối sống của Hùng ít gần gũi với mọi người HS: Làm việc với SGK -Thảo luận nhóm -Cử đại diện báo cáo -Các nhóm bổ sun
File đính kèm:
- GIAO AN CD 6 KI.doc