Giáo án giảng Tuần 32 Lớp 3

Thủ công

Làm quạt giấy tròn (tiết 2)

I. Mục tiêu:

 - Biết cách làm quạt giấy tròn.

 - Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.

 * HSKG: làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trón.

II/ Chuẩn bị :

 GV : mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát

- Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.

- Tranh quy trình làm quạt giấy tròn

- Kéo, thủ công, bút chì, sợi chỉ, hồ dán.

 HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng Tuần 32 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 : Giải bài toán 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Đề bài cho biết gì ?
Có bốn cái áo như nhau thì cần 24 cúc áo 
Đề bài hỏi gì ?
Hỏi có 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế ? 
Giáo viên tóm tắt bài toán 
24 cúc áo : 4 cái
42 cúc áo:  ? cái
Muốn biết 42 cúc áo thi dùng được bao nhiêu cái áo ta phải biết gì ?
 Ta cần biết mỗi cái áo cần dùng bao nhiêu cúc áo
Yêu cầu học sinh làm bài 
Giáo viên sửa bài 
Giải
Số cúc áo mỗi cái áo là: 
24 : 4 = 6 (cúc áo )
số cái áo dùng cho 42 cúc áo là :
42 : 6 = 7 ( cái áo )
Đáp số: 7 cái áo.
+ GDHS tính cẩn thận .
Bài 3 : Điền đúng sai 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh điền đúng sai 
Giáo viên sửa 
a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 
 = 2 Đ
b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 
 = 8 S
c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6
 = 3 S
d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 
 = 12 Đ
4/ Củng cố - dặn dò :
Cho HS Thi tính giá trị của biểu thức nhanh và đúng . 
 25 : 5 x 3= 5 x 3
 = 13
Giáo viên nhận xét bạn thắng cuộc tuyên dương . 
+ GDHS tính cẩn thận .
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài luyện tập 
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học. 
- HS làm bài 
 - HS nêu 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc đề toán 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời 
Học sinh giải bài trên bảng lớp làm vỡ 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh giải trên bảng học sinh lớp giải vào vỡ
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh làm bài 
Học sinh sửa bài vào vỡ 
3 HSThi làm bài nhanh
Tự nhiên – Xã hội
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
* HSKG : biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
II. Đồ dùng dạy học:
	1/ GV :Các hình trong SGK phô tô. 
 2/ HS : SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định:
Bài cũ: mặt trăng là vệ tinh của trái đất 
Mặt trăng chuyển độngquanh Trái Đất theo chiều nào?
Em có nhận xét gì về độ lớn của mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng
GV nhận xét tuyên dương.
Bài mới
Giới thiệu bài 
 Tiết TN – XH hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vì sao có ngày và đêm trên Trái Đất?
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: quan sát giải thích vì sao có ngày và đêm?
Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?
 Vì quả Địa Cầu hình cầu nên bóng đèn không chiếu được toàn bộ chỉ chiếu được một phần.
– Khoảng thời gian phần Trái Đất được chiếu sáng gọi là gì?
 Ban ngày.
– Khoảng thời gian phần Trái Đất không được chiếu sáng gọi là gì?
 Ban đêm.
 KL: Trái Đất hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sang một phần khoảng thời gian Trái Đất được chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
 Hoạt động 2: thực hành theo nhóm.
 Khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
 Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
 KL: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. 
Hoạt động 3: thảo luận
 Biết thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó là một ngày.
 Biết 1 ngày có 24 giờ.
· Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay quả địa cầu theo chiều ngược kim đồng hồ điểm đánh dấu quay về chỗ cũ.
 Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
 + Một ngày có bao nhiêu giờ?
 24 giờ.
 + Nếu Trái Đất ngừng quay thì điều gì sẽ xảy ra?
 Thì một phần Trái Đất sẽ mãi mãi là ban ngày phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn.
 GV nhận xét kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. Nếu trái đất ngừng quay thì chúng ta sẻ bị chết .
4 / Củng cố – dặn dò:
Trái đất quay như thế nào thì được ngày và đêm ?
- Thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó 1 vịng là bao nhiêu giờ ?
- GV nhận xét tuyên dương .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài Năm, tháng và mùa.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS lắng nghe .
 - HS trả lời 
 Nhóm lần lượt thực hành như SGK.
 Nhận xét.
- HS thực hành 
Học sinh trả lời 
- HS trả lời 
Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2015
Tập đọc
CUỐN SỔ TAY
I. Mục tiêu :
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Nội dung bài : Giúp chúng ta nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng sử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời được các câu hỏi SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học:
	Hai cuốn sổ tay.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định:
Bài cũ: người đi săn và con vượn 
Gọi 3 HS đọc bài người đi săn và con vượn 
Chi tiết nào nói lên tài đi săn của bác thợ săn.
Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nĩi lên điều gì ? 
Câu chuyện muốn nĩi điều gì với chúng ta ? 
Giáo viên nhận xét 
GV nhận xét chung .
 Bài mới:
Giới thiệu bài 
Cho HS quan sát sổ tay và rút ra bài học Cuốn sổ tay. 
Cuốn sổ tay dùng làm gì?
Qua bài đọc các em sẽ hiểu thêm về cách dùng sổ tay và công dụng của sổ tay.
Luyện đọc.
- Giáo viên đọc bài một lần 
Cho HS đọc từng câu.
GV nhận xét cách phát âm ghi từ ngữ khó GV hướng dẫn HS đọc.
GV chia đoạn :
 + Đoạn 1: từ đầu đến sao lại xem sổ tay của bạn.
 + Đoạn 2: tiếp theo đến những chuyện lí thú.
 + Đoạn 3: tiếp theo đến trên 50 lần.
 + Đoạn 4: cịn lại .
- Cho HS đọc từng đoạn cá nhân.
Mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau.
Cho HS giải nghĩa từ ngữ khó. 
- Cho HS đọc theo nhóm, một em đọc 1 em lắng nghe.
Học sinh đọc lại toàn bài 
Tìm hiểu bài
Học sinh đọc thầm bài 
 + Thanh dùng sổ tay để làm gì ?
 Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
 +Hãy nĩi một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh.
 Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đơng nhất, nước có số dân ít nhất.
 +Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý lấy sổ tay của bạn?
 Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta cĩ thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, khơng muốn cbo ai biết. Người ngồi tự tiện đọc là tị mị, thiếu lịch sự.
+ GV liên hệ GDHS.
Luyện đọc lại.
Cho HS đọc phân vai theo nhóm 4:
Lân, Thanh, Tuấn và người dẫn chuyện
Cho HS thi đọc theo vai.
GV nhận xét tuyên dương.
4/ Củng cố – dặn dò:
Cho HS nêu lại nội dung bài vừa học ?
Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau tuần 33.
5/ Nhận xét :
 GV nhận xét tiết học.
Hát vui 
3 HS đọc.
Học sinh trả lời 
 - HS lắng nghe 
- Lắng nghe.
- Đọc từng câu.
 - Đọc từng đoạn. 
 - Đọc chú giải.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc. 
Học sinh trả lời 
Học sinh nĩi 
Học sinh trả lời 
- Phân vai đọc
 Vài HS thi nhau phân vai đọc
Học sinh nêu
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết tính giá trị của biểu thức số. 
II. Chuẩn bị : 
 1/ GV : băng giấy ghi các bài tập
 2/ HS : vở, SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định:
Bài cũ: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (TT).
GV kiểm tra lại kiến thức đã học.
Gọi 1 HS nêu các bước thực hiện nhân số cĩ 5 chữ số với số cĩ 1 chữ số và thứ tự thực hiện .
Làm bài : 12542 x 3= 37626
Gọi 1 HS nêu các bước thực hiện chia số cĩ 5 chữ số với số cĩ 1 chữ số và thứ tự thực hiện .
Làm bài : 20580 : 5= 4116
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét,
GV nhận xét chung.
Bài mới: 
Giới thiệu bài : Luyện tập 
Thực hành.
Bài 1 : Giải bài toán
Học sinh đọc đề bài 
Đề bài cho biết gì ?
Có 48 cái đĩa xếp vào 8 hộp 
Đề bài hỏi gì ?
Hỏi có 30 cái đĩa xếp vào được mấy hộp 
Trước hết em phải tìm một cái hộp xếp được bao nhiêu cái đĩa 
Yêu cầu học sinh làm 
Giải
Số cái đĩa trong mỗi hộp là : 
48 : 8 = 6 ( cái đĩa )
số hộp xếp 30 cái đĩa là : 
30 : 6 = 5 ( hộp )
Đáp số : 5 hộp. 
Bài 2 : Giải bài toán
Cho học sinh đọc yêu cầu bài 
Đề bài cho biết gì ?
Có 45 học sinh xếp thành 9 hàng 
Đề bài cho biết gì ?
Hỏi có 60 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng 
Hỏi học sinh đây là toán dạng gì 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 2 học sinh làm bài bảng 
Giáo viên sửa bài 
Giải
Số HS mỗi hàng là : 
45 : 9 = 5 ( HS )
Số hàng xếp 60 HS là : 
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số: 12 hàng
Bài 3 : học sinh nối giá trị với biểu thức 
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Giáo viên hướng dẫn mẫu một bài học sinh tự làm 
56: 7 : 2 4 x 8 :4 
 36 : 3 x 3 
 4 8 
 48 :8 x 2 48 : 8 : 2 
 12 3 36 
4/ Củng cố – dặn dò :
Yêu cầu học sinh thi đua làm tính giá thị của biểu thức :
 65 : 7 : 2= 8 :2
 =4
Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập 
 5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát vui 
Học làm bài 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh làm 
Học sinh sửa bài 
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh làm bài 
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Học sinh thi đua theo nhóm 
Tập viết
Ôn chữ hoa X
I/ Mục tiêu :
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ, T ( 1 dòng),viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng)và câu ứng dụng : Tốt gỗ hơn đẹp người . (1 lần ).
II/ Chuẩn bị : 
GV : chữ mẫu X, tên riêng: Đồng Xuân và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ : Ôn chữ hoa V
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Văn Lang 
Nhận xét chung .
Bài mới:
Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa X
Ghi bảng: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
Luyện viết chữ hoa
GV gắn chữ X trên bảng.
Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : 
+ Chữ X gồm những nét nào?
Cho HS viết vào bảng con. 
Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết Đ, T . 
Giáo viên gọi học sinh trình bày. 
Giáo viên viết chữ Đ, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
Giáo viên cho HS viết vào bảng con 
Chữ X hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ Đ, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng: Đồng Xuân
GV giới thiệu : Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sàm uất nổi tiếng. 
Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ?
 Trong từ ứng dụng, các chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi, chữ u, ô, n cao 1 li.
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?
 Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Đồng Xuân là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu Đ , T
Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Văn Lang 2 lần
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng 
GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng: vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc. 
+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
+ Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ?
 Câu ca dao có chữ Tốt, Xấu được viết hoa
Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Tốt, Xấu. 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ X : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Đ, T: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Đồng Xuân: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần.
Cho học sinh viết vào vở. 
GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. 
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
4/ Củng cố dặn dò :
 Giáo viên choHS nhắc lại từ ứng dụng và câu ca dao.
Cho lớp viết bảng con từ : “Xuân về”.
Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp
Về nhà tập viết thêm phần về nhà.
5/ Nhận xét : 
Gv nhận xét tiết học. 
Hát
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi. 
Học sinh trả lời . 
Học sinh viết bảng con.
Cá nhân 
Học sinh quan sát và nhận xét.
HS trả lời 
Cá nhân
Cá nhân
HS trả lời 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái :
Lưng thẳng
Không tì ngực vào bàn
Đầu hơi cuối
Mắt cách vở 25 đến 35 cm
Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở.
Hai chân để song song, thoải mái.
HS viết vở
HS nhắc lại 
HS viết bảng con.
Thủ công 
Làm quạt giấy tròn (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách làm quạt giấy tròn.
	- Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
	* HSKG: làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trón.
II/ Chuẩn bị :
	GV : mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
Tranh quy trình làm quạt giấy tròn 
Kéo, thủ công, bút chì, sợi chỉ, hồ dán.
	HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ: Làm quạt giấy tròn
Gv kiểm tra lại kiến thức đã học.
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Tuyên dương những bạn có chuẩn bị tốt..
Bài mới:
Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn ( T 2 ) 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình 
- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm quạt giấy tròn . 
Giáo viên tóm tắt lại các bước làm quạt giấy tròn 
Giáo viên treo tranh quy trình làm quạt giấy tròn lên bảng.
Bước 1: cắt giấy.
Bước 2: gấp, dán quạt.
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp quạt giấy tròn theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4/ Củng cố dặn dò :
Cho HS nêu lại các bước thực hiện làm quạt giấy tròn.
GV tuyên dương nhóm làm tốt.
Về nhà tiếp tục thực hiện lại cho bài làm của mình và chuẩn bị tiết 3.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh quan sát
- HS thực hành 
- HS nêu lại các bước thực hiện
Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2015
Chính tả (Nghe viết )
HẠT MƯA
I. Mục tiêu :
	Nghe – viết đúng chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ.
	Làm đúng bài tập (2) a/b .
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2a hoặc 2b
 HS : bảng con, VBT,SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định:
Bài cũ: ngôi nhà chung 
- GV cho HS viết lại những từ ngữ các em viết sai trong bài viết trước.
- GV nhận xét chung 
Bài mới: 
Giới thiệu bài :
tiết học hôm nay giúp nghe – viết đúng bài chính tả làm đúng bài tập trong bài.
Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc bài 1 lượt HS dò lại.
- Gọi 1 HS đọc lại. 
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
Hạt mưa ủ trong vườn thành mở màu của đất. Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi.
Những câu thơ nào nói lên cách tinh nghịch của hạt mưa?
 Hạt mưa đến là nghịch  
 Rồi ào ào đi ngay 
- GV cho HS nêu các từ ngữ khó cho HS viết bảng con.
Cho HS nêu cách ngồi viết 
Viết bài : 
GV đọc bài cho HS viết .
Chấm chữa bài.
GV cho HS sửa lỗi và thu 3-4 bài chấm
GV nhận xét bài viết 
 Hướng dẫn làm BT.
Gọi HS đọc yêu cầu BT .
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi HS trìng bày.
GV nhận xét :
 a) Chứa bắt đầu bằng l/ n có nghĩa như sau:
- Tên một nước láng giềng ở phía Tây nước ta ( Lào ).
- Nơi tận cùng ở phía Nam Trái Đất, quanh năm đóng băng ( Nam cực ).
- Một nước ở gần nước ta có thủ đô là Băng Cốc ( Thái Lan )
b) Màu vàng – cây dừa – con voi. 
4/ Củng cố – dặn dò:
Cho HS viết các từ học sinh viết sai trong bài viết. 
GV nhận xét tuyên dương những HS viết bài tốt.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát vui 
 - HS viết bảng con. 
 Hạt mưa.
- HS lắng nghe. 
 - 1 HS đọc cả bài hạt mưa.
 - HS trả lời
 - HS viết . 
- HS nêu.
HS viết 
HS sửa bài.
HS đọc yêu câu .
 Tìm các từ
Học sinh viết lại các từ học sinh viết sai 
Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu :
	- Tìm và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn(BT1).
 - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chổ thích hợp (BT2).
 - Tìm được câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : băng giấy viết BT1, BT3.
 HS : VBT,SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định:
Bài cũ:Từ ngữ về các nước dấu phẩy.
Kể tên các nước mà em biết 
Viết tên một só nước mà em biết 
Giáo viên nhận xét 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn luyện về dấu (·) dấu (:) đồng thời đặt và trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 : 
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
Yêu cầu học sinh phát biểu 
 - Bồ Chao kể tiếp :
 Đầu đuôi là thế này : tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: “ kìa hai cái trụ chống trời! “
 Dấu (:) thứ nhất; dùng để dẫn lời nhân vật.
 Dấu (:) thứ hai giải thích sự việc.
 Dấu (:) thứ ba; dẫn lời nhân vật Tu Hú.
- GV : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau đó là lời nói , lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một 

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_32_lop_3_man_2014_2015.doc