Giáo án giảng Tuần 29 Lớp 3
Toán
Diện tích hình vuông
I/ Mục tiêu :
Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng quy tắc tính diện tích một hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
II/ Chuẩn bị :
GV : băng giấy kẻ hình vuông cạnh 3cm và quy tắc tính diện tích hình vuông.
HS : vở, bảng con,SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
nh đọc đề bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ABCD và DMNP Học sinh làm bài vào vỡ Học sinh đọc đề bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Biết được chiều rộng Học sinh làm bài Học sinh sửa bài vào vỡ - HS nêu lại cơng thức tính Tự nhiên xã hội Thực hành: Đi thăm thiên nhiên ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu : Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. * HSKG : Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. * GDHS: - Hình thành biểu tượng về mơi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Tởng hợp các thơng tin thu thập được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và đợng vật. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: Kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tơn trong ý kiến người khác, tự tin. Nỡ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm. - Trình bày kết quả sáng tạo thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thơng tin... III/ CÁC PP/KTRDH : - Quan sát thực địa. - Làm việc nhóm, thảo luận. IV/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 108, 109 trong SGK. Giấy A4 Học sinh : SGK. V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : mặt trời + Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà ta cĩ thể nhìn thấy rỏ mọi vật ? + Con người dùng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào việc gì ? - GV Nhận xét chung. 3 . Bài mới : - Giới thiệu: Thực hành đi thăm thiên nhiên. - Đi thăm thiên nhiên : GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở ngay vườn trường . GV giao nhiệm vụ cho cả lớp : quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối các em đã nhìn thấy . Lưu ý : Từng Hs ghi chép hay vễ đọc lập, sau đó về báo cáo với nhóm . Nếu có nhièu cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao uát được hết . Hoạt động Thảo luận Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu những đặc điểm chung của thực vật. + Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật Giáo viên kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. + GDHS: các em phải biết bảo vệ mội trường tự nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 4 . Củng cố – Dặn dò : - Cho HS chỉ lại một số bộ phận bên ngoài của cây. Gv nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Về nhà quan sát tiên nhiên xung quanh nhà em 5/ Nhận xét : Gv nhận xét tiết` học. - HS trả lời - HS nhắc lại - HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định trong nhóm . -HS nêu. - HS nêu Thứ tư ngày 1 tháng 04 năm 2015 Tập đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I/ Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG : -Đảm nhận trách nhiệm -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực III/ CÁC PP/KTDH : -Trải nghiệm -Thảo luận cặp đơi-chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân IV/ Chuẩn bị : GV : ảnh bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK pho tô . HS : SGK. V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Oån định : Bài cũ : Buổi học thể dục Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài Buổi học thể dục và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. Giáo viên nhận xét, GV nhận xét chung . Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì ? Ảnh chụp Bác Hồ đang tập thể dục. Giáo viên: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần luyện tập thể dục, thể thao bồi bổ sức khoẻ. Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Bé thành phi công” qua đó các em sẽ biết sức khoẻ quan trọng như thế nào trong cuộc sống. - Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên đọc với giọng rành mạch, dứt khoát; nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khoẻ, bổn phận phải bồi bổ sức khoẻ của mỗi người dân yêu nước. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. GV cho HS nêu từ ngữ khó và hướng dẫn HS luyện đọc. GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dân chủ, bồi bổ,bổn phận, khí huyết, lưu thông Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. Cho cả lớp đọc Đồng thanh Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài văn và hỏi : + Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải có sức khoẻ mới làm thành công + Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ? Tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước vì mỗi một người dân yếy ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. + Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ? Bác Hồ là tấm gương về rèn luyện thân thể./ Sức khoẻ là vốn quý, muốn làm việc gì thành công cũng phải có sức khoẻ./ Mỗi người dân đều phải có bổn phận luyện tập, bồi bổ sức khoẻ./ Rèn luyện để có sức khoẻ không phải là chuyện riêng của mỗi người mà là trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước. + Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ? Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao./ Từ nay, hằng ngày, em sẽ tập thể dục buổi sáng./ Em sẽ Luyện tập để có cơ thể khoẻ mạnh GDKN : Các em muốn cĩ một cơ thể khỏe mạnh các em phải thường xuyên luyện tập thể dục thể thao theo lời dạy của Bác Hồ. Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên đọc mẫu bài và lưu ý học sinh về giọng đọc rõ, gọn, hợp với văn bản “kêu gọi” Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối. Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất 4/ Củng cố dặn dò : Cho HS nêu lại nội dung bài học. GV nhận xét tuyên dương những HS học tốt. Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. 5/ Nhận xét : Gv nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc bài Học sinh quan sát và trả lời HS trả lời Học sinh lắng nghe Cá nhân Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Cá nhân Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm đôi . Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân Đồng thanh Học sinh đọc thầm và trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe HS đọc bài theo sự hướng dẫn Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức Học sinh thi đọc Lớp nhận xét - HS nêu. Toán Diện tích hình vuông I/ Mục tiêu : Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng quy tắc tính diện tích một hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. II/ Chuẩn bị : GV : băng giấy kẻ hình vuông cạnh 3cm và quy tắc tính diện tích hình vuông. HS : vở, bảng con,SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Oån định lớp : Bài cũ : Luyện tập GV kiểm tra lại kiến thức đã học . Gọi 3 HS làm BT2 trang 153,lớp làm nháp. GV nhận xét, nhận xét chung . Bài mới : Giới thiệu bài: Diện tích hình vuông Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình vuông Giáo viên cho học sinh lấy hình vuông đã chuẩn bị sẵn Giáo viên đưa ra hình vuông và hỏi: + Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ? Hình vuông ABCD gồm 9 ô vuông + Hãy nêu cách tính để tìm ra số ô vuông của hình vuông ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình vuông ABCD: + Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia làm mấy hàng ? Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia làm 3 hàng + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? Mỗi hàng có 3 ô vuông + Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả 9 ô vuông + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ? Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2 + Vậy hình vuông ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? Vậy hình vuông ABCD có diện tích là 9 xăng-ti-mét vuông Giáo viên yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông ABCD Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính nhân 3cm x 3cm Giáo viên giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm2 là diện tích của hình vuông ABCD. + Muốn tính diện tích hình vuông ta có thể lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó( cùng đơn vị đo ) Giáo viên cho học sinh lặp lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Gọi học sinh đọc bài làm của mình Cạnh hình vuông 3em 5em 10em Chu vi hình vuông 3 x 4 = 12(cm) 5 x 4 = 20 (cm) 10 x 4 = 40 (cm) Diện tích hình vuông 3 x 3 = 9 (cm2 ) 5 x 5 = 25 (cm2 ) 10 x 10 = 100 (cm2) Bài 2 Gọi học sinh đọc đề bài Đề bài cho biết gì ? Đề cho biết có một miếng giấy hình vuông cĩ cạnh là 800mm Đề bài yêu cầu gì ? Yêu cầu tính diện tích bằng cm2 Muốn tính được cm2 ta phải đổi từ đơn vị mm sang cm Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích Yêu cầu học sinh làm Giáo viên sửa bài Giải 80 mm = 8 cm Diện tích tờ giấy hình vuông đó là : 8 x 8 = 64( cm2 ) Đáp số : 64 (cm2 ) Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề bài Đề bài cho biết gì ? Một hình vuông có chu vi 20em Đề bài yêu cầu gì ? Yêu cầu tính diện tích hình vuông Muốn tính diện tích hình vuông ta cần biết gì ? - Biết được chu vi ta muốn biết cạnh ta làm thế nào ? Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ 2Hs làm bảng Giáo viên sửa bài Giải Cạnh hình vuông đó là : 20 : 4 = 5 (cm) Chú vi hình vuông đó là : 5 x 5 = 25 ( cm2 ) Đáp số : 25( cm2 ) 4/ Củng cố dặn dò : Cho HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình vuông. GV tuyên dương HS học tốt . Về nhà học bài và làm bài tập chuẩn bị bài Luyện tập. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát A B 1cm2 D C HS trả lời Học sinh nêu cách tìm của mình: có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 3 x 3, có thể thực hiện phép cộng 3 + 3 + 3. HS trả lời Học sinh dùng thước đo và nói: hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm Học sinh thực hiện 3 x 3 = 9 Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Cá nhân Học sinh đọc đề bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh nhắc lại cách tính Học sinh làm bài vào vỡ Họch sinh đọc đề bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Biết cạnh hình vuông Học sinh trả lời Học sinh làm bài vào vỡ - HS nêu lại quy tắc. Tập viết Ôn chữ hoa : ( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu : Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa (1 dòng chữ r), viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng : Trẻ em ..là ngoan ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu T ( Tr ), tên riêng: Trường Sơn và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ : GV nhận xét bài viết của học sinh. Cho học sinh viết vào bảng con : Thăng Long Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa (TT) Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ T ( Tr ) trên bảng Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ T ( Tr ) gồm những nét nào? Cho HS viết vào bảng con Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết S, B Giáo viên gọi học sinh trình bày Giáo viên viết chữ S, B hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ T ( Tr ) hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ S, B hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng: Trường Sơn Giáo viên giới thiệu: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta ( dài gần 1000km ). Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là con đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm con đường quốc lộ số 1B nối các miền của Tổ quốc với nhau. Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Trong từ ứng dụng, các chữ Tr, S, g cao 2 li rưỡi, chữ r, ư, ơ, n, ơ cao 1 li. + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Trường Sơn là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu T, S Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Trường Sơn 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi măng non như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em ngoan ngoãn, chăm học. + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? Chữ Tr, h, B, g cao 2 li rưỡi ; chữ e, m, n, ư, u, r, ê, c, a, i, ă, o cao 1 li ; chữ p cao 2 li ; chữ t cao 1 li rưỡi + Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ? Câu ca dao có chữ Trẻ, Biết được viết hoa Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Trẻ, Biết Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ ( Tr ) : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Trường Sơn: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng: 1 dòng Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 4/ Củng cố dặn dò : Giáo viên cho 3 tổ thi đua viết câu: “Tre già măng mọc”. Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. Về nhà tập viết phần về nhà. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát - HS viết bảng con . - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi Học sinh trả lời Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. HS trả lời Cá nhân Học sinh viết bảng con Cá nhân HS trả lời Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. HS viết vở - HS thi viết . Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) I/ Mục tiêu : - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn . Dồng hồ tương đối cân đối. * HSKG: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. II/ Chuẩn bị : GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Một đồng hồ để bàn Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn Kéo, thủ công, bút chì. HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn ( T1 ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng. Bước 1: cắt giấy. Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô. Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). Làm khung đồng hồ: Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H. 2 ) Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 ) Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp. Làm mặt đồng hồ: Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H. 4 ) Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết c
File đính kèm:
- Giao_an_lop_3_tuan_29_nam_2014_2015.doc